1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh

105 1,1K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh

Trang 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-* -

DƯƠNG TẤT THẮNG

MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Ở TRÂU, BÒ VÀ LỢN TẠI NGHỆ AN

TỪ NĂM 2002 – 2007, CÁC GIẢI PHÁP

PHÒNG CHỐNG BỆNH

Chuyên ngành: Thú y

Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

TS TÔ LONG THÀNH

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦi

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện bản luận văn này, ngoài sự nổ lực cố gắng hết mình của bản thân còn có sự tận tình hướng dẫn của người thầy TS Tô Long Thành

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến thầy hướng dẫn, người ựã giành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp ựỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn:

- Ban giám ựốc, tâp thể phòng virus Trung tâm Chẩn ựoán thú y Trung ương

- Lãnh ựạo cùng toàn thể cán bộ trong cơ quan thú y vùng III

- Ban ựào tạo sau ựại học - Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam

đã tận tình giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ựình, người thân, bạn bè, ựồng nghiệp - Những người luôn tạo ựiều kiện, ựộng viên, giúp

ựỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tác giả

Dương Tất Thắng

Trang 3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan trên ñây là ñề tài nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ñược tôi khảo sát nghiên cứu, có sự giúp ñỡ của các ñồng nghiệp và chưa từng ñược sử dụng công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào

Tôi xin cam ñoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ

rõ nguồn gốc

Tác giả

Dương Tất Thắng

Trang 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ix xxi

Trang 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦiv

1.5.4 Chẩn ựoán bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 27

2.1.1 Những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, xã hội và công tác chăn nuôi, thú y ựến sự phát sinh và phát triển bệnh LMLM 31 2.1.2 Khảo sát tình hình dịch tễ học bệnh LMLM ở Nghệ An 31 2.1.3 Chẩn ựoán bệnh LMLM bằng phương pháp ELISA 31 2.1.4 Phát hiện trâu bò nhiễm virus LMLM ở Nghệ An bằng kỹ thuật

2.1.5 đánh giá hiệu quả công tác tiêm phòng vacxin LMLM 31

Trang 6

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………v

2.1.6 Một số kiến nghị các giải pháp phịng chống bệnh tại địa phương 31

2.2.4 Kết quả chẩn đốn các mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh LMLM từ Nghệ

2.2.5 Các xét nghiệm được tiến hành tại trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung

2.3.1 Phương pháp dịch tễ học mơ tả, dịch tễ học phân tích 33

2.3.4 Cách thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm 35 2.3.5 Sử dụng phản ứng ELISA để chẩn đốn virus LMLM 36 2.3.6 Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể (dùng cho 1 typ) 39 2.3.7 Phát hiện trâu bị nhiễm virus LMLM bằng ELISA CHECKIT FMD-

3.1 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ CƠNG TÁC CHĂN NUƠI, THÚ Y ðẾN SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển

3.1.2 Tình hình chăn nuơi và thú y ở Nghệ An 49

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………vi

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………vii

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ADN : Axít desoxyribonucleic

ARN : Axít ribonucleic

BHK-21 :Baby Hamster Kidney-21

CFT : Complement Fixation Test

FMD : Foot and Mouth Disease

FMDV : Foot and Mouth Disease Virus

FAO : Foot and Agricutural Orgnization

KTVSTY : Kiểm tra vệ sinh thú y

PBS : Phosphate Buffered Saline

PCR : Polymerase Chain Reaction

RT-PCR : Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction WRL : Wold Reference Laboratory

(+) : Dương tính

(-) : Âm tính

Trang 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………ix

Trang 11

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………x

Bảng 3.17 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ở Nghệ An sau khi tiêm vacxin Decivac

Bảng 3.18 Kết quả diễn biến kháng thể của trâu bò tại Nghệ An (không có kháng thể trước khi tiêm) 76 Bảng 3.19 Diễn biến kháng thể của trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM ở

Bảng 3.20 Kết quả bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm vacxin ở thí nghiệm và

Trang 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Biểu ñồ so sánh mắc bệnh LMLM tờ năm 2002-2007 58 Hình 3.2 Biểu ñồ chỉ số trâu bò, lợn mắc bệnh từ năm 2002-2007

Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An

(không có kháng thể trước khi tiêm) 77 Hình 3.4 Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An

(có kháng thể trước khi tiêm) 80 Hình 3.5 So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa tiêm thí nghiệm và tiêm

Trang 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………1

MỞ ðẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Trong công cuộc ñổi mới của toàn ðảng, toàn dân, ngành chăn nuôi nước ta ñang từng bước phát triển vững chắc, ñạt nhiều thành tựu to lớn ñáng khích lệ và dần trở thành một trong những ngành chính của nông dân Việt Nam ðặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhà nước ñã có những chính sách ñiều chỉnh phù hợp như kinh tế trang trại, vốn tín dụng, chính sách ñất ñai, chính sách ñầu tư nước ngoài Tất cả các chính sách ñó ñều có ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngành nông nghiệp trong ñó có ngành chăn nuôi Bước ñầu ñã có sự hình thành các khu vực, các cụm chăn nuôi mang tính hàng hoá phù hợp với phát triển của từng loại gia súc, gia cầm và ñặc biệt có thể cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao

Nhìn chung, do tập tục chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún mà ngành chăn nuôi ở nước ta còn mang tính tự cung tự cấp, chăn nuôi tập trung, chăn nuôi hàng hoá theo quy mô trang trại chưa nhiều Chất lượng sản phẩm chăn nuôi chưa ñủ sức hội nhập

và cạnh tranh Từ ñó, dẫn ñến những khó khăn nhất ñịnh cho ngành chăn nuôi, ñặc biệt là vấn ñề kiểm soát dịch bệnh

Thời gian vừa qua, do hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao lưu buôn bán ñộng vật, sản phẩm ñộng vật giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng, tình hình dịch bệnh ñộng vật cũng phát triển mạnh ðặc biệt là bệnh lở mồm long móng (LMLM) xảy ra tràn lan ở nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam trong những năm gần ñây, dịch LMLM ñã liên tiếp nổ ra gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi gia súc

Nghệ An nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớn nhất nước (16.488,45 km2), ñiều kiện khí hậu biến ñộng khá phức tạp, có 809 km ñường quốc lộ (ñường 1A, ñường Hồ Chí Minh, quốc lộ 15, quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ

Trang 14

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………2

48), cùng với 421 km đường cấp tỉnh và 3670 km đường cấp huyện đã tạo nên mạng lưới giao thơng thuận tiện, đĩng vai trị quan trọng trong giao lưu hàng hố Bắc-Nam, vận tải quá cảnh và luân chuyển hàng hố nội tỉnh do vậy việc buơn bán vận chuyển gia súc rất phát triển ðây cũng là điều kiện phát sinh và phát triển mạnh dịch bệnh cho gia súc nhất là dịch bệnh LMLM Từ năm 2002 đến nay dịch LMLM vẫn thường xuyên xảy ra trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Bệnh LMLM được Tổ chức Dịch tễ Thế giới OIE (Office Internationale des Epizooties) xếp vị trí đầu tiên trong danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia súc Bệnh do virus gây ra, thường ở thể cấp tính, lây lan nhanh và mạnh Các lồi động vật mĩng guốc chẵn như trâu bị, lợn, dê và cừu đều mắc Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và ảnh hưởng đến thương mại, đặc biệt là việc buơn bán gia súc và sản phẩm gia súc Các tổ chức quốc tế và trong nước đều đặt vấn đề phịng

và chống bệnh này lên ưu tiên số một

Virus gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae được chia thành 7 type huyết thanh và cĩ hơn 70 subtype theo cách phân loại kinh điển, giữa các type khơng cĩ miễn dịch chéo cho nhau Chính vì vậy chương trình phịng chống bệnh bằng vắc xin gặp nhiều khĩ khăn do cĩ sự thay đổi cấu trúc kháng nguyên, nhiều khi ổ dịch

đã tiêm phịng vẫn mắc đi, mắc lại

Từ tình hình thực tế của bệnh LMLM trong cả nước nĩi chung và tại Nghệ An nĩi riêng, vấn đề cần thiết hiện nay là khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM, xác định sự lưu hành virus gây bệnh LMLM bằng các phương pháp chẩn đốn trong phịng thí nghiệm, phát hiện những trâu bị mang trùng là nguồn bệnh tiềm tàng trong

tự nhiên, đánh giá đáp ứng miễn dịch của trâu bị sau khi được tiêm phịng vacxin LMLM Từ vấn đề cấp thiết đĩ đối với tỉnh Nghệ An và để gĩp phần trong chương trình khống chế và đi đến thanh tốn bệnh LMLM ở gia súc của cả nước, chúng tơi thực hiện đề tài:

“ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long mĩng ở trâu bị và lợn tại

Nghệ An từ năm 2002-2007, các giải pháp phịng chống bệnh ”

Trang 15

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………3

2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

Sử dụng các phương pháp dịch tễ học để khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM ở trâu bị và lợn tại tỉnh Nghệ An

Sử dụng một số phương pháp chẩn đốn để xác định diễn biến của dịch LMLM và hiệu quả của cơng tác tiêm phịng từ đĩ đề xuất các giải pháp kỹ thuật phịng chống bệnh LMLM trên địa bàn Nghệ An

Với những nội dung như trên, đề tài vừa cĩ ý nghĩa khoa học đĩng gĩp những hiểu biết về bệnh LMLM, là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu và giảng dạy; vừa cĩ ý nghĩa thực tế đĩng gĩp đề xuất các giải pháp phịng chống bệnh LMLM cụ thể tại một địa phương

4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trâu, bị và lợn ở mọi lứa tuổi trên địa bàn Nghệ An từ năm 2002 đến nay

Trang 16

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

- Lần ñầu tiên trên thế giới bệnh LMLM ñược Frascastorius phát hiện và mô

tả ở Italia vào năm 1514, sau ñó bệnh lây lan sang nhiều nước ở châu Âu Nhưng phải ñến những năm ñầu thế kỷ 20 (1920) bệnh LMLM mới ñược nghiên cứu một cách tương ñối chi tiết (Andersen, 1980) [33]

- Những năm cuối thế kỷ 19, chỉ trong vòng vài tháng bệnh LMLM ñã lây lan nhanh chóng từ Nga sang nhiều nước ở châu Âu như ðức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Hung, áo, ðan Mạch, Pháp và Italia Có ñến hàng chục triệu trâu bò mắc bệnh, bệnh kéo dài ñến nhiều năm không tắt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978)[22]

ðầu thế kỷ 20 trở lại ñây tình hình dịch bệnh LMLM xảy ra ở nhiều khu vực, nhiều nước như:

* Châu Mỹ:

Mỹ (1902, 1908, 1914, 1929 và 1932), Mexico (1946), Canada (1952) và Argentina (1953)

Trang 17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ5

Năm 2000 dịch LMLM xảy ra ở Nam Brazil (type O), Argentina (type A), Urugoay (type O), Bolivia (type O và A), Columbia (type O và A), Peru (type A), Ecuado (type O)

* Châu Phi:

Dịch LMLM xảy ra nhiều nước ở cả Bắc Phi và Nam Phi Tháng 9 năm 2001 dịch LMLM type O xảy ra ở Uganda, tại Malawi type SAT1, tại Zimbawe type SAT2

* Châu á:

Ấn độ phát hiện dịch LMLM năm 1929, Indonesia (1887), Philippin (1902), Myanmar (1936), Malaysia (1939), Thái Lan (1952), Campuchia (1952), Trung Quốc (1951) Nhìn chung có 3 type thường xuyên gây bệnh LMLM ở khu vực các nước đông Nam Á ựó là type O, A và Asia1

Trang 18

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ6

Từ năm 1954-1975, bệnh vẫn xảy ra tại các tỉnh thành phắa Nam nhưng lại không thấy xuất hiện ở các tỉnh miền Trung Bệnh phát ra nhiều tại các tỉnh giáp ranh Campuchia mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng buôn bán gia súc, sản phẩm gia súc qua lại biên giới làm lây lan dịch sâu vào nội ựịa

Trong 2 năm 1975-1976, bệnh LMLM xuất hiện trên trâu bò của 14 tỉnh thành, gồm 6 tỉnh Miền Trung, 4 tỉnh đông Nam Bộ, 2 tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long, 2 tỉnh Tây Nguyên

Từ năm 1980-1988, dịch phát ra chủ yếu ở vùng đông Nam Bộ và hai tỉnh miền Trung, dịch phát ra trên trâu bò và lợn

Năm 1989 dịch phát ra mạnh ở đồng Nai và Bình Thuận, sau dó yếu dần trong những năm 1990, 1991

Năm 1992 dịch LMLM nổ ra ở Quảng Bình và Hà Tĩnh, do không làm tốt công tác kiểm dịch vận chuyển dịch lây sang Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đây là ổ dịch lớn, lây lan nhanh, kéo dài và gây thịệt hại lớn cho ựàn gia súc các tỉnh Bắc Trung Bộ

Năm1993, dịch LMLM xảy ra ở Quảng Ninh do việc buôn bán lợn giống từ Trung Quốc và từ ựó dịch vẫn phát ra rải rác các năm sau, chủ yếu trên lợn với quy

mô nhỏ ở một số huyện trong tỉnh

Tại Hải Phòng, trong các năm 1993, 1995 bệnh LMLM diễn ra với quy mô nhỏ

Năm 1995 dịch LMLM xảy ra ở Lạng Sơn sau ựó bệnh lan rộng các tỉnh miền Nam

Theo Trần Hữu Cổn (1996) [16] trong suốt các năm từ 1975-1995 dịch liên tục phát ra trên ựàn trâu, bò Có thể nói năm 1995 là giai ựoạn ựỉnh ựiểm: trên 26 tỉnh thành có dịch và số lượng gia súc mắc bệnh khá lớn Năm 1995 tại khu vực phắa Nam ựã có 10.293 lợn mắc bệnh Nguồn bệnh năm 1995, theo tác giả trên, là

do sự mua bán và vận chuyển gia súc bệnh từ Campuchia vào các tỉnh Kiên Giang, đồng Tháp và lan rộng bệnh ra khắp các tỉnh thành phắa Nam

Trang 19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ7

Năm 1996, 1997 dịch xảy ra nặng một số tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên

Năm 1998 và ựầu năm 1999 tại Bình Thuận dịch LMLM làm 2.449 bò mắc bệnh ở 20 xã của 3 huyện thị Sáu tháng ựầu năm 1999, Thành Phố Hồ Chắ Minh, Kiên Giang, Tiền Giang, đồng Nai ựều có bệnh LMLM

Giữa tháng 6 năm 1999, dịch phát ra ở huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng, sau ựó lây lan nhanh sang các ựịa phương khác Nguồn bệnh từ Trung Quốc ựưa sang theo con ựường trao ựổi, buôn bán gia súc Sau ựó dịch phát ra ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, đà Nẵng, Quảng Nam, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà TâyẦTắnh ựến ngày 31/12/1999, 55 tỉnh thành phố có gia súc bệnh, số trâu bò mắc bệnh 120.989 con, số lợn mắc bệnh 31.801 con

đầu năm 2000 dịch lây lan mạnh, 5 tỉnh phát bệnh thêm là Yên Bái, Bắc Cạn, Lai Châu, Tây Ninh và Trà Vinh Những tỉnh có dịch từ trước, số xã, huyện có dịch và tổng số gia súc mắc bệnh tăng lên nhiều Như vậy tắnh ựến 31/12/2000, trong ựợt dịch này cả nước có 60 tỉnh thành ựã có gia súc mắc bệnh, trừ tỉnh An Giang chưa bị dịch

Năm 2001, bệnh LMLM trên trâu bò còn xảy ra và tái phát ở 11 tỉnh, 23 huyện, 35 xã làm 2.072 trâu bò mắc bệnh (trong ựó 7 tỉnh miền núi phắa Bắc) Bệnh LMLM ở lợn xảy ra 11 tỉnh, 31 huyện, 52 xã chủ yếu các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long làm 3.311 lợn mắc bệnh

Năm 2002 bệnh LMLM xảy ra ở 26 tỉnh, thành với 10.287 trâu bò mắc bệnh Năm 2003 bệnh LMLM xảy ra ở 38 tỉnh, thành phố, trong ựó 28 tỉnh có dịch LMLM trâu bò, 28 tỉnh có dịch ở lợn (có 18 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu bò và lợn), với tổng số 20.303 trâu bò, 1.178 dê và 3.533 lợn mắc bệnh Các tỉnh có số trâu bò mắc bệnh nhiều như: Quảng Trị, Phú Yên, đắc Lắc, Khánh Hoà, Gia Lai, Hà Giang

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………8

Năm 2004 dịch LMLM xảy ra ở 1056 xã phường, 328 huyện, thị của 49 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong ñó 47 tỉnh có dịch LMLM trâu bò với 71736 con mắc, 38 tỉnh có dịch ở lợn với 1858 con mắc bệnh

Năm 2005 bệnh LMLM trên trâu bò còn xảy ra và tái phát ở 37 tỉnh, 160 huyện, 408 xã làm 28241 trâu bò mắc bệnh Bệnh LMLM ở lợn xảy ra 26 tỉnh, 59 huyện, 98 xã làm 3976 con mắc bệnh Dịch chủ yếu xảy ra các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung

Bảng 1.1 Tình hình bệnh Lở mồm long móng giai ñoạn 2002-2007

Từ ñầu năm ñến hết tháng 8/2007, cả nước có 36 tỉnh xuất hiện dịch LMLM trong ñó: 25 tỉnh, 99 huyện, 234 xã có bệnh LMLM ở trâu bò và 29 tỉnh, 83 huyện,

228 xã có LMLM ở lợn 18 tỉnh có bệnh LMLM ở cả trâu bò và lợn Tổng số gia súc mắc bệnh là 7442 trâu bò và 10851 lợn ;số gia súc chết và tiêu huỷ là 1047 trâu

Trang 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………9

bò và 10763 lợn Về ñịa bàn dịch xảy ra ở cả 3 miền, mức ñộ dịch giảm tương ñối nhiều so với cùng kỳ năm 2006

1.2 CÁC ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT LMLM

1.2.1 Các ñặc tính sinh học chung của virus

Virus có kích thước vô cùng nhỏ bé phải quan sát dưới kính hiển vi ñiện tử ðây là loại vi sinh vật ký sinh nội bào tuyệt ñối, nó chỉ có thể sống và nhân lên trong môi trường tế bào sống Virus không có cấu tạo tế bào, người ta chia nó theo một giới riêng ñộc lập, nó chỉ gồm vỏ là capsid (protein) bên trong là nhân (acid nucleic) ñược tạo thành từ ADN hoặc ARN

1.2.1.1 Hệ gen của virus

Hệ gen của virus bao gồm hoặc ADN, hoặc ARN, không bao giờ có cả hai Virus khác nhau về kích thước, số lượng và ñặc tính acid nucleic Cả hai loại acid nucleic sợi ñơn và sợi ñôi ñều ñược tìm thấy ở virus

Ở virus có vỏ bọc, acid nucleic chiếm một phần nhỏ 1-2% và ở virus trần là 25-50% so với cơ chất ở một số virus, acid nucleic không tồn tại ở dạng phân tử riêng rẽ mà ở dạng liên kết nhiều phân tử Trong quá trình nhiễm vào vật chủ, hệ gen của virus thoát khỏi vỏ protein và vào trong tế bào

1.2.1.2 Quá trình nhân lên của virus

Trong tế bào, virus ñược nhân lên và có thể ñược truyền sang tế bào khác, vỏ virus ñược tổng hợp ở tế bào vật chủ Khi hệ gen của virus có mặt ở trong tế bào và ñược nhân lên thì gọi là quá trình nhiễm virus Tế bào nhiễm virus thì gọi là tế bào vật chủ

Khi virus xâm nhập vào tế bào thích ứng nó sẽ thực hiện quá trình nhân lên,

từ một virus ban ñầu thành hàng trăm hàng triệu virus mới Quá trình nhân lên gồm

5 giai ñoạn:

- Giai ñoạn virus hấp thụ lên bề mặt tế bào

Trang 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………10

Virus có kích thước vô cùng nhỏ bé nó nằm trong dịch bao quanh tế bào, luôn chuyển ñộng tạo ñiều kiện cho virus va chạm với tế bào Khi có sự va chạm trên bề mặt tế bào, giữa thụ thể tế bào với thụ thể virus nếu ñặc hiệu với nhau thì virus sẽ ñược hấp thụ lên bề mặt tế bào

- Giai ñoạn xâm nhập của virus vào tế bào

Ở giai ñoạn này, hạt virus hoặc acid nucleic của chúng ñược tiêm chích vào trong tế bào vật chủ Virus xâm nhập vào tế bào theo nhiều cách khác nhau

+ Theo cơ chế ẩm bào: ðây là cơ chế bị ñộng, ña số virus gây bệnh ở người, ñộng vật, thực vật ñều xâm nhập theo cơ chế này Tại ñiểm tiếp xúc giữa virus và tế bào, thành tế bào bị lõm xuống giống chân giả bao vây kín lấy virus rồi khép lại ñẩy virus vào trong tế bào Theo cách này virus không tự lột vỏ ñược mà nó phải nhờ men phân huỷ protein tiết ra ñể phân huỷ vỏ capsid, giải phóng acid nucleic

+ Theo cơ chế chủ ñộng: ðây là phương thức xâm nhập ñặc biệt chỉ xảy ra ñối với thực khuẩn thể Chỉ có thành phần acid nucleic ñược ñẩy vào trong

- Giai ñoạn tổng hợp các thành phần của virus

Ngay sau khi nhiễm vào vật chủ là quá trình tổng hợp nên các thành phần của virus

Bước khởi ñầu là sự nhân lên của acid nucleic virus Bộ máy sinh tổng hợp của tế bào vật chủ ñược sử dụng ñể sinh tổng hợp nên acid nucleic virus Tuỳ từng loại acid nucleic khác nhau thì quá trình tổng hợp acid nucleic xảy ra ở các vị trí khác nhau và quá trình tổng hợp cũng khác nhau ðối với virus ARN thì quá trình tổng hợp xảy ra ở nguyên sinh chất còn virus ADN thì quá trình trên thường xảy ra

ở nhân

Sau khi acid nucleic ñược nhân lên sẽ xảy ra quá trình tổng hợp protein cấu trúc của virus

Trang 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………11

Trong giai ñoạn này, mọi sự tổng hợp acid nucleic và protein của tế bào ñều

bị ñình lại.Tế bào vật chủ buộc phải cung cấp năng lượng, ribosom, các enzim hoạt hoá acid amin, t-ARN và các yếu tố khác cho quá trình trên

- Giai ñoạn lắp ráp virus

Quá trình lắp ráp virus thường xảy ra ở gần màng tế bào Các thành phần của virus (acid nucleic và protein vỏ) ñược dịch chuyển lại gần nhau rồi chúng kết hợp với nhau tạo thành virus mới hoàn chỉnh

- Giai ñoạn giải phóng virus ra khỏi tế bào

Quá trình giải phóng virus ra khỏi tế bào có thể theo cơ chế nổ tung hoặc từ

từ Virus có thể phá tung màng tế bào và chui ra ngoài ñồng loạt hoặc dùng men ñục thủng màng tế bào rồi chui ra từ từ

Thời gian kể từ khi virus hấp thụ lên màng tế bào cho tới khi có hạt virus ñầu tiên chui ra gọi là thời gian nhân lên của virus

1.2.2 Hình thái, cấu trúc của virus LMLM

Virus gây bệnh LMLM là loại virus nhỏ nhất, thuộc họ Picornaviridae, giống Aphtho virus Kích thước từ 20 -30 nm, hình ña diện có 30 mặt ñều (Hình 1.2.1), virus có thể qua ñược các máy lọc Berkefeld, Chamberland và màng lọc Seizt (Nguyễn Như Thanh, 2001) [27]

Trang 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………12

Hình 1.1 Hình ảnh của virus

Hạt virus chứa 30% acid nucleic, ñó là một ñoạn ARN chuỗi ñơn, hợp thành bởi 8000 bazơ và có hệ số sa lắng là 35S, không có tính sinh kháng thể và ñặc tính kháng nguyên nhưng có vai trò trong quá trình gây nhiễm Vỏ capxit của virus

có hơn 60 ñơn vị (capsome) Mỗi capsome có 4 loại protein cấu trúc giống nhau là VP1, VP2, VP3 và VP4 VP1, VP2 và VP3 tạo nên một bề mặt của khối 20 mặt ñối xứng còn VP4 là protein ở bên trong capxit, kết dính ARN virus với mặt trong của capxit VP1 ở ngoài cùng tham gia vào việc cố ñịnh virus trên những tế bào, ñóng vai trò quan trọng nhất trong việc gây bệnh, ñồng thời là loại kháng nguyên chính tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM

Virus LMLM thuộc loại không có vỏ bọc, lớp ngoài cùng cấu tạo bởi một lớp lipit do ñó chúng có sức ñề kháng cao với các dung môi hữu cơ (cồn, este )

Hình 1.2 Sơ ñồ cấu trúc gen của virus LMLM

1.2.3 Phân loại virus LMLM

Virus LMLM gồm 7 type khác nhau (tính ñến thời ñiểm hiện nay): O; A; C; SAT-1; SAT-2; SAT-3 và Asia1 Tuy gây triệu chứng, bệnh tích giống nhau nhưng

ñó là các type kháng nguyên hoàn toàn khác nhau và giữa các type không gây miễn dịch chéo Trong mỗi type lại có các subtypee ðến nay ñã phát hiện ñợc hơn 70 subtypee virus Trước ñây, các subtypee thường ñược ký hiệu theo số mũ, ví dụ như: A22, O11… nhưng hiện nay thống nhất ký hiệu gồm tên của type mẹ và ñánh dấu theo thứ tự ngày tháng phát hiện ra chúng, thí dụ: A22, O11 Gần ñây nhất, xuất hiện subtypee O từ Trung Quốc và ñược gọi là subtypee O thích nghi trên lợn ðặc ñiểm của subtypee này là gây bệnh nặng cho lợn (có hoặc không gây bệnh cho

Trang 25

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ13

bò) Sub-type này hiện nay vẫn ựang lưu hành tại Trung Quốc, Hồng Kông, đài Loan và Việt Nam

Về khả năng nảy sinh các biến dị của virus LMLM, Ramon (1952) giả ựịnh nguyên nhân của sự biến dị là kết quả của việc dùng vacxin không gây ựược miễn dịch ựầy ựủ cho con vật, ựã thúc ựẩy quá trình ựột biến ở các chủng thực ựịa (Tô Long Thành, 2000) [28]

Một ổ dịch xảy ra do các type hoặc các dưới type và cũng có thể là do cả hai hoặc ựơn lẻ từng type hoặc dưới type

1.2.4 đặc tắnh nuôi cấy của virus LMLM

Virus LMLM là virus có tắnh hướng thượng bì, nên nhiều tác giả ựã nuôi cấy chúng trên da của thai lợn, thai bò còn sống (giữ thai sống bằng phương pháp nhân tạo)

Nếu nuôi cấy virus trên ựộng vật thắ nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt trưởng thành thì virus hay bị biến ựổi và thường mất ựặc tắnh gây bệnh

Nuôi cấy trên màng niệu nang của trứng thì kết quả không chắc chắn, có khi ựược có khi không

Tổ chức ựể nuôi cấy thắch hợp nhất cho virus LMLM là thượng bì lưỡi bò trưởng thành lưỡi phải lấy ngay khi mổ bò, giữ lạnh ở 2-3oC và chỉ sử dụng ựược trong vòng 8 ngày Phương pháp này cho kết quả tốt và ưu ựiểm là ựộc lực của virus sau nhiều lần tiếp ựời vẫn cao ựối với bò và ựộng vật thắ nghiệm Do ựó, người ta thường dùng phương pháp này ựể chế vacxin vô hoạt

Ngoài ra, có thể nuôi cấy virus LMLM trên môi trường tế bào Tốt nhất là tế bào lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, thận bê hoặc cừu non hoặc các dòng tế bào mẫn cảm như tế bào BHK (Baby Hamster Kidney) Sau khi cấy virus vào các môi trường tế bào này, ựể tủ ấm 37oC trong 24-72 giờ, virus sẽ làm huỷ hoại tế bào nuôi

1.2.5 độc lực của virus LMLM

Trang 26

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………14

ðộc lực của virus có thể hiểu là khả năng gây bệnh lâm sàng của virus, nói cách khác ñộc lực là mức ñộ gây bệnh của virus (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [8]

ðối với virus LMLM, mọi chủng virus ñều ñược coi là cường ñộc, không có chủng nhược ñộc Về mặt lâm sàng, ñộng vật nhiễm virus có thể biểu hiện triệu chứng lâm sàng dưới nhiều mức ñộ khác nhau, từ nặng ñến nhẹ hay thậm chí là ở thể ẩn Ngay trong cùng một ổ dịch (do cùng một loại virus gây ra) cũng vậy, ta có thể thấy nhiều dạng bệnh khác nhau

Ở virus LMLM, tính kháng nguyên và ñộc lực là hai phạm trù hoàn toàn ñộc lập với nhau ðối với một số virus khác, khi bị nhược ñộc thì tính kháng nguyên có khả năng giảm ñi hoặc khả năng gây bệnh cho một loài ñộng vật này có thể gắn liền với một tính kháng nguyên riêng biệt nào ñó Virus LMLM không có các ñặc ñiểm trên Do vậy ta có thể thấy các hiện tượng sau: Một chủng virus có cùng một tính kháng nguyên lần này hoặc nơi này thì chỉ gây bệnh cho lợn nhưng lần khác hoặc nơi khác thì lại chỉ gây bệnh cho bò hay cho cả hai loài

1.2.6 Sức ñề kháng của virus LMLM

Virus LMLM có sức ñề kháng tương ñối cao ñối với ngoại cảnh

Với sức nóng, virus dễ bị tiêu diệt: ðun 60-700C virus chết sau 5-15 phút, ñun sôi 1000C chết ngay lập tức

Ở nhiệt ñộ lạnh có thể bảo tồn virus: Trong tủ lạnh, virus sống ñược 425 ngày

ðối với ánh sáng tác ñộng yếu: Trên mặt ñồng cỏ, virus sống ít nhất 2 tháng

về mùa ñông, 3 ngày về mùa thu, virus còn hoạt lực 4 tuần lễ trên lông bò Trong ñất ẩm ướt virus có thể sống hàng năm

Sức ñề kháng của virus phụ thuộc phần lớn vào chất chứa nó Virus có sức

ñề kháng tương ñối mạnh khi nó dính vào những chất khô hay những chất protein,

ví dụ trong cỏ khô virus sống ñược 8-15 tuần, trong tuỷ xương dài, phủ tạng virus

có thể sống 40 ngày ở trong tổ chức và mô bào virus có sức ñề kháng mạnh với những chất hoá học sát trùng có thể giết ñược vi khuẩn khác

Trang 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………15

Virus có thể tồn tại ñược khoảng 5-10 tuần ở những nơi thời tiết mát, ñặc biệt là ở các mô bào hoặc ở các tổ chức ngoài cơ thể với ñiều kiện pH không thấp hơn 6,5 Tại chuồng của trâu bò virus có thể duy trì khoảng 14 ngày, ở trong ñồ phế thải của ñộng vật ñược khoảng 39 ngày, trên bề mặt của phân ở mùa thu ñược 28 ngày và ở mùa ñông ñược 67 ngày Virus có thể sống lâu hơn ở trong thức ăn, ở lông trâu bò ñược 4 tuần, trong nước thải ñược trên 130 ngày Trong các sản phẩm của ñộng vật, virus bị bất hoạt khi có sự axit hoá của sữa và thịt

ðối với hoá chất, chất sát trùng: Do virus có lớp ngoài cùng là lipit nên nó có khả năng ñề kháng với các chất hữu cơ như cồn, este… Tuy nhiên, virus lại mẫn cảm với acid, formol Vì vậy, có thể dùng các loại axit nhẹ ñể tiêu diệt virus trên cơ thể con vật như: dấm ăn, phèn chua, chanh, khế, axit citric, axit axetic 5% Nhưng

ñể tiêu ñộc chuồng trại nên dùng NaOH 8/1000 Trong thực tiễn, người ta thường dùng NaOH 0,5% ñể sát trùng thân thể gia súc và cho người, còn dung dịch 1% ñể sát trùng dụng cụ, khi dùng nên cho thêm sữa vôi 5%

1.2.7 Loài mắc bệnh

- Vật nuôi: Tất cả các ñộng vật móng guốc chẽ ñôi bao gồm trâu, bò, dê, cừu, lợn và hươu là những ñộng vật cảm nhiễm tự nhiên với virus LMLM Ngựa và các ñộng vật thuộc loài một móng khác không cảm nhiễm với bệnh ðộng vật non mẫn cảm hơn ñộng vật trưởng thành

- ðộng vật hoang dã: Voi, lạc ñà, lợn rừng, bò rừng, sơn dương, nhiều loại gậm nhấm và loài nhai lại hoang dã mẫn cảm với bệnh là nguồn bệnh trong thiên nhiên

- Trong thí nghiệm: Có thể gây bệnh cho bê, chuột nhắt trắng, chuột xám, thỏ, chuột lang

1.3 ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LMLM VIỆT NAM

Bệnh LMLM xuất hiện ở Việt Nam ñã hơn một thế kỷ, trong thời gian ñó bệnh thường xuyên xảy ra với quy mô, mức ñộ khác nhau, lúc tạm lắng xuống, lúc

Trang 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………16

bùng phát phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên và xã hội Từ thực tế của tình hình bệnh LMLM của những năm gần ñây, chúng tôi thấy có các ñặc ñiểm sau:

1.3.1 Về nguồn bệnh và phương thức lây lan

- Một số ổ dịch có sẵn ở các tỉnh phía Nam trong thời gian gần ñây dịch lây lan mạnh từ Trung Quốc vào các tỉnh biên giới phía Bắc ở miền Trung ngoài những

ổ dịch cũ ñã ñược dập tắt, lần này dịch xảy ra ngoài việc lây lan từ Trung Quốc còn

có một số ổ dịch xuất phát từ Lào và Campuchia

- Dịch lây lan mạnh có một nguyên nhân chính ñó là việc buôn bán vận chuyển ñộng vật, sản phẩm ñộng vật từ các nước láng giềng qua biên giới vào nước

ta và giữa các vùng miền trong cả nước Việc giao lưu buôn bán càng sôi ñộng, các biện pháp kiểm dịch ñộng vật, kiểm soát giết mổ chưa ñúng qui trình, thì dịch bệnh càng có ñiều kiện phát triển Ngoài ra bệnh thường phát ra do ñưa gia súc bị bệnh từ các ổ dịch về giết mổ tại các ñịa phương

- Virus gây bệnh: Từ phòng Thí nghiệm tham chiếu (WRL) của OIE tại Anh, cho thấy virus LMLM type O ở nước ta hiện có 2 loại Một loại chỉ gây bệnh cho lợn ( Pig-adapted strain) (còn gọi là Cathay topotype HKn 94) và một loại gây bệnh cho trâu bò, lợn, dê, cừu gọi là ME-SA topotype Pan Asia strain ðiều này giúp chúng tôi hiểu ñược tại sao ở nước ta có những ổ dịch chỉ có lợn mắc bệnh, có những ổ dịch tất cả các gia súc móng guốc chẵn ñều mắc bệnh

- Mức ñộ lây lan của bệnh LMLM là rất nhanh khoảng một tuần sau khi phát hiện con vật ñầu tiên mắc bệnh có thể ñã lây lan ñến hàng trăm con gia súc và nhiều thôn xã Bệnh LMLM là bệnh ñại lưu hành lây lan nhanh trong phạm vi rộng (một nước hoặc cả châu lục)

- Về mùa vụ: Thông thường dịch phát ra trầm trọng vào các tháng có nhiệt

ñộ thấp, lượng mưa và ñộ ẩm cao tức vào dịp cuối thu và ñông xuân Các tháng khô nóng dịch có xu hướng giảm dần Tuy nhiên nếu xuất hiện nguồn bệnh lần ñầu và ñộc lực virus cao thì dịch vẫn phát ra mạnh và lây lan rộng kể cả các tháng mùa hè

Trang 29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………17

- Tỷ lệ nhiễm bệnh LMLM cao 70-80%, nhưng tỷ lệ chết thấp khoảng 2%, nhưng ở lợn con theo mẹ tỷ lệ chết có thể 70-80% Trong các tháng ñông xuân do nhiệt ñộ thấp tỷ lệ gia súc non và già yếu chết cao một phần do rét, thiếu thức ăn hoặc chết do ghép với các bệnh khác như Tụ huyết trùng, Tiên mao trùng

1.3.2 Chất chứa virus

Khi gia súc mắc bệnh, virus ñược phân bố:

- Trong các bệnh tích ñặc hiệu, các mụn nước, trong dịch lâm ba và trong các màng bọc mụn nước Virus có nhiều nhất trong dịch của mụn nước sơ phát và mới (tối ña 2 ngày)

- Trong máu, nội tạng và bệnh tích ở bắp thịt Máu có ñộc lực từ giờ thứ 18 (Vanman) và có thể tìm thấy trong 3-5 ngày sau khi mắc bệnh Máu mất ñộc lực khi hình thành mụn nước thứ phát ðộc lực của các bệnh tích ở bắp thịt cao hơn của máu nhiều và kéo dài ñến ngày thứ 7 sau khi mắc bệnh

- Trong các chất bài tiết và bài xuất: nước bọt, nước tiểu, phân, sữa, nước mũi, nước mắt ðộc lực của chúng cao hay thấp tuỳ theo ñộc lực của máu, cao nhất vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi nhiễm virus và mất ñi (trừ trường hợp nước tiểu) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 ðộc lực của nước dãi xuất hiện rất sớm (khoảng sau 10 giờ) ñặc biệt cao khi mụn nước ở mồm xuất hiện và vỡ ðộc lực của nước dãi mất

ñi trung bình từ ngày thứ 11 sau khi nhiễm virus và chậm nhất là ngày thứ 13

Virus có thể xuất hiện ở chất bài tiết, bài xuất trước khi con vật có triệu chứng lâm sàng

1.3.3 ðường xâm nhập

Trong thiên nhiên, virus xâm nhập qua ñường hô hấp là phổ biến hơn cả, ngoài ra virus LMLM có thể xâm nhập vào cơ thể qua ñường tiêu hoá, các vết thương ðường sinh dục cũng có thể là nơi xâm nhập nhưng ít

Trong phòng thí nghiệm, ñường tiêm nội bì có hiệu quả nhất ở bò và lợn, người ta hay tiêm virus vào nội bì niêm mạc lưỡi ở chuột lang, tiêm vào nội bì gan

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………18

bàn chân Những ñường tiêm khác như bắp thịt, dưới da, tĩnh mạch… cho kết quả không chắc chắn và ñòi hỏi liều virus cao hơn

1.3.4 Cách sinh bệnh

Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) [22], virus LMLM có tính hướng thượng

bì, sinh sản chủ yếu trong các tế bào thượng bì niêm mạc và da, chủ yếu là ở những

tế bào thượng bì non Khi virus xâm nhập vào cơ thể, nó nhân lên trước tiên ở trong lớp thượng bì của nơi xâm nhập, ví dụ lớp thượng bì của ống tiêu hóa nếu xâm nhập theo ñường tiêu hóa, lớp thượng bì của da nếu virus xâm nhập qua vết thương ở da…Trong quá trình nhân lên ở ñây, virus gây thuỷ thũng các tế bào thượng bì hình thành mụn nước sơ phát Sau ñó, virus chứa trong dịch lâm ba và mụn sẽ tiến vào máu và phủ tạng Khi virus vào máu sẽ gây sốt, cuối giai ñoạn sốt virus nhân lên và gây ra các mụn nước thứ phát ở nơi những tế bào thượng bì ñang phân chia mạnh như niêm mạc xoang miệng, vành móng, kẽ móng, ñầu vú bò sữa, mõm lợn Mụn nước phát triển to dần ra, nhô lên nhưng không bao giờ sinh mủ khi không có vi trùng kế phát

Sau khi mụn vỡ, những vết tích trên thượng bì ñược lấp bằng nhanh chóng, không ñể lại sẹo do tế bào của lớp Manpighi vẫn nguyên vẹn Mụn nước chỉ loét khi nhiễm khuẩn kế phát, vi khuẩn sinh mủ, gây hoại tử xâm nhập gây bệnh lý cục bộ

ăn sâu vào trong, có khi gây bại huyết, con vật có thể chết

Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào loài ñộng vật, liều virus ñường truyền và virus : Giai ñoạn ủ bệnh có các trường hợp ñặc biệt có thể kéo dài 2- 10 ngày (Donaldson) [10]

Trong một số trường hợp, do nguyên nhân chưa rõ, virus lưu hành trong máu rồi sinh sản trong nếp nhăn cơ tim, gây bại huyết, thoái hoá cơ tim, viêm cơ tim Hiện tượng viêm cơ tim này không phải do virus trực tiếp gây ra mà do liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn trước ñây ñã chui vào cơ tim bị virus làm tổn thương (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [22] Thể ác tính của bệnh LMLM ở con vật trưởng thành xuất hiện triệu chứng rõ ràng khi mụn nước giai ñoạn khỏi, ở con non hiện tượng thoái hoá cơ tim có thể làm con vật chết trước khi mụn nước thứ phát xuất hiện

Trang 31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………19

Virus có thể xâm nhập vào phôi thai qua ñường tuần hoàn con mẹ, do ñó gia súc có chửa thường hay sẩy thai khi mắc bệnh LMLM

Vấn ñề vận chuyển gia súc bệnh và sản phẩm gia súc nhiễm bệnh là cơ chế truyền bệnh LMLM thông thường nhất Gia súc mắc bệnh có thể bài thải virus trước khi các mụn nước xuất hiện nên sự tiếp xúc các gia súc này với gia súc khác sẽ là nguyên nhân lan truyền bệnh (Donaldson) [10] Việc vận chuyển gia súc mắc bệnh phi lâm sàng, gia súc mang trùng là nguyên nhân lan truyền bệnh

Bệnh có thể truyền từ mẹ sang bào thai Bê, nghé sinh ra mắc bệnh thường chết nhanh

1.4 TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH

1.4.1 Triệu chứng

+ Trâu bò : Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, có khi chỉ ñộ 20 giờ

Bệnh bắt ñầu xuất hiện thì con vật ủ rủ, lông dựng, mũi khô, giảm sản lượng sữa, sốt liên tục 2-3 ngày (nhiệt ñộ 40-41°C), dáng ñiệu mệt mỏi, kém ăn, tai ñuôi không phe phẩy, nằm xuống ñứng lên có vẻ khó khăn

- Ở miệng:

Trang 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………20

Lúc sốt thì miệng nóng, lưỡi dày lên và khó cử ñộng Niêm mạc miệng, môi, lợi, chân răng nóng, khô, ñỏ ửng Mụn nước bắt ñầu mọc ở phía trong má, ở mép, chân răng, môi, lợi và lưỡi Những mụn nước phát sinh ra nhỏ bằng hạt kê, hạt ngô

ở hàm, môi, lợi, nơi có mụn nước, tổ chức liên kết phồng lên, có màng bọc mỏng, trong có nước, lúc ñầu trong vàng, dần dần vẩn ñục, sờ mụn thấy mềm Sau một hai ngày thì mụn vỡ, nước ñục chảy ra hoà với nước bọt thành chất bọt ñặc dính có từng mảng màng Mụn nước vỡ tạo thành vết loét màu hồng trắng, có phủ chất màu vàng, sau vài hôm thì hình thành sẹo ở lưỡi mụn nước không rõ như ở hàm, thấy lưỡi dày lên khó cử ñộng, ñến khi loét mới thấy rõ Mụn nước mọc nhiều làm mặt lưỡi rộp lên, chỗ lồi chỗ lỏm, có khi liền nhau tạo thành mảng Mụn nước vỡ thì lưỡi bị loét ñỏ, màng lưỡi tróc theo mụn nước, lớp da có gai tróc ra Những con bị nặng, dùng tay bắt lưỡi ra kiểm tra thấy da lưỡi bong ra từng mảng, tạo thành những mảng loét màu ñỏ

Nước bọt lúc ñầu chảy ra ít và trong, ñến khi mụn nước vỡ thì nước bọt chảy

ra nhiều, có khi thành ñống to, nước bọt thành sợi dài xoắn vào nhau, tiếng chép miệng ñặc trưng, con vật nhai cẩn thận

- Ở vú:

Bầu vú bị sưng, da màu ñỏ và ñau, mụn nước mọc ở núm vú, ñầu vú, mụn to bằng quả mận, sau 2-6 ngày thì vỡ ñể lại vết xước Bầu vú bị tổn thương, việc vắt sữa khó khăn, sữa thay ñổi tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hôi và lượng sữa giảm nhiều Sau khi khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp hơn trước, có trường hợp cạn sữa hẳn

Ngoài những triệu chứng trên, có trường hợp sau khi mụn nước ở miệng, móng vỡ thì con vật ñi tháo trong 2-3 ngày Một số trường hợp gia súc non hoặc gia

Trang 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………21

súc nuôi nhốt trong chuồng ẩm thấp, thiếu vệ sinh, chăm sóc kém thì mầm bệnh nhiễm vào bộ máy tuần hoàn, vào tim, biểu hiện thể ác tính Lúc ñầu bệnh rất ñiển hình, ñến ngày thứ 5 thứ 6 ñột ngột suy sụp biểu hiện thở khó, yếu, loạn nhịp tim và chết trong sự hôn mê

+ Lợn: Lợn ñi lại khó khăn, khập khiễng, hoặc không muốn di chuyển,

hay nằm hoặc ngồi bằng khớp chân trước Lợn sốt cao 40-41°C, ủ rũ, kém ăn, chảy nhiều nước bọt màu trắng Mụn mọc ở quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng, kẽ móng, ñầu vú hay quanh bầu vú Sau vài ngày mụn vỡ tạo thành các vết loét, kẽ móng nứt, long móng có khi mất móng, da ñỏ loét ở ñầu vú lợn nái ñang nuôi con cũng có mụn nước (Baillree Tindal, 1985) [36] Lợn con ñang bú và lợn con cai sữa sinh ra ỉa chảy hoặc chết ñột ngột, lợn choai một số ít có mụn nước còn hiện tượng loét kẽ móng thường xuyên xảy ra (dịch bệnh LMLM- Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ) [14]

Các bệnh tích cơ tim tương tự nhưng trầm trọng hơn thường xảy ra ở chuột con ñang bú ñược gây nhiễm thực nghiệm với virus LMLM (Skinner, 1953; Smith

và cộng sự, 1972; Andersen, 1980) [33]

Ở cơ vân, biến ñổi giống như ở cơ tim Những vùng bị hoại tử có ranh giới rõ khi nhìn về ñại thể là những ổ màu xám có kích thước khác nhau Về mặt vi thể có các bó cơ bị hoại tử ñi ñôi với sự xâm nhập bạch cầu

Trang 34

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………22

1.5 CHẨN ðỐN BỆNH

ðối với bệnh LMLM việc xác định chính xác bệnh là cực kỳ quan trọng ðặc biệt phát hiện sớm bệnh LMLM cĩ ý nghĩa trong việc đưa ra các biện pháp khống chế và tiêu diệt bệnh, giảm các thiệt hại do bệnh gây ra Việc xác định type, subtype virus LMLM gây bệnh ở các vùng, địa phương cĩ ý nghĩa quyết định trong chương trình phịng chống bệnh bằng vacxin

1987, 2000) [48] [9]

1.5.2 Chẩn đốn virus học

Cần ly tâm huyễn dịch nghi cĩ chứa virus LMLM trước khi cấy vào tế bào nuơi hoặc tiêm cho chuột nhắt trắng chưa cai sữa

- Tiêm cho chuột: Dùng chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi và thuần chủng, khía

da gan bàn chân chuột, bơi huyễn dịch bệnh phẩm nghi lên vùng da đã khía

Nếu bệnh phẩm cĩ chứa virus, sau 12 giờ sẽ nổi vết đỏ, cĩ thuỷ thũng và đau

ở chỗ khía

Một số chủng virus cần phải được cấy truyền trước khi tiêm cho chuột non

Trang 35

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………23

- Nuơi cấy trên tế bào: Các tế bào nhạy cảm với virus LMLM gồm tế bào tuyến giáp trạng sơ cấp của bị, tế bào thận sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào dịng, ví dụ tế bào thận chuột Hamster non (Baby Hamster Kidney- BHK)

Sau 24 giờ, nếu bệnh phẩm cĩ virus thì sẽ thấy bệnh tích tế bào

-Tiêm động vật cảm nhiễm: Tiêm vào nội bì lưỡi bị (bị khơng nằm trong phạm vi ổ dịch, chưa được tiêm vacxin)

Sau khi tiêm 24-48 giờ, nếu xuất hiện mụn nước ở chỗ tiêm, dần dần mụn vỡ tạo ra các vết loét thì kết luận gia súc bị bệnh

1.5.3 Chẩn đốn huyết thanh học

* Phản ứng ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay)

Sử dụng phản ứng ELISA cĩ độ chính xác cao do vậy nĩ được dùng để chẩn đốn bệnh LMLM hiện nay (Crowthe và Abu Elzein, 1979 [38] ; Have và cộng sự,

1983 [46]; Hamblin và cộng sự, 1987 [47]) Phản ứng ELISA hay được dùng hơn

so với phản ứng KHBT vì nĩ đặc hiệu và nhạy hơn, cũng như nĩ khơng bị ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường hoặc ức chế bộ thể (Tơ Long Thành, 2000 ) [29]

Nguyên lý: Dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể gắn enzym, rồi cho kết hợp trực tiếp hoặc gián tiếp với kháng nguyên, sau đĩ cho cơ chất vào, cơ chất bị enzym phân huỷ tạo màu và khi so màu trong quang phổ kế sẽ định lượng được mức độ phản ứng

- Phản ứng ELISA trực tiếp dùng để phát hiện kháng nguyên

Bước 1: Cố định kháng thể đặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng thể khơng gắn

Bước 2: Cho huyễn dịch bệnh phẩm đã chiết xuất hồ tan (kháng nguyên) lên Nếu cĩ kháng nguyên tương ứng, chúng sẽ gắn với kháng thể đặc hiệu, rửa nước để loại bỏ kháng thể thừa

Bước 3: Cho kháng thể đã gắn enzym vào

Nếu trong bước 2 đã cĩ kết hợp giữa kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu, thì trong bước 3 sẽ xảy ra kết hợp lần thứ hai của kháng nguyên với kháng thể đánh dấu enzym, rửa nước loại bỏ kháng thể đánh dấu thừa

Trang 36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24

Bước 4: Tiếp tục cho cơ chất tương ứng với enzym vào

đánh giá kết quả:

- Có màu tức là có kháng nguyên tương ứng, kết luận phản ứng dương tắnh

- Không có màu tức là kháng nguyên không tương ứng, cho nên kháng nguyên bị rửa trôi từ bước 2, do ựó không có kết hợp kháng thể-kháng nguyên-kháng kháng thể, kết luận phản ứng âm tắnh

- Phản ứng ELISA gián tiếp dùng ựể phát hiện kháng thể

Bước 1: Ta gắn kháng nguyên ựã biết lên phiến chất dẻo, rửa nước ựể loại bỏ kháng nguyên thừa

Bước 2: đưa huyết thanh cần chẩn ựoán lên (có hoặc không có kháng thể cần tìm) Nếu có kháng thể tương ứng với kháng nguyên chuẩn thì sẽ có kết hợp kháng nguyên-kháng thể, rửa nước loại bỏ kháng thể thừa

Bước 3: Cho kháng kháng thể tương ứng ựã gắn enzym vào Nếu ựã có kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2 thì sẽ tiếp tục có kết hợp kháng nguyên-kháng thể-kháng kháng thể (gắn enzym) và khi rửa nước không bị trôi

Bước 4: Cho cơ chất tương ứng với enzym vào

Hiện nay phản ứng ELISA là một phản ứng chẩn ựoán nhanh dùng cho bệnh LMLM cũng như trong giám ựịnh serotype của virus Phản ứng này có những thuận lợi hơn hẳn các phản ứng thông thường khác đây là một phản ứng có tắnh ựặc hiệu cao và khi dùng với một kháng thể ựơn dòng, có thể ựây là một kỹ thuật nhạy nhất với mục ựắch chẩn ựoán và ựịnh type (Tô Long Thành, 2000) [28]

* Phản ứng kết hợp bổ thể (CFT- Complement Fixation Test)

Trang 37

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………25

Nguyên lý: Dùng các serotype huyết thanh đã biết để phát hiện type virus gây bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [25] Phản ứng kết hợp bổ thể được thực hiện nhờ hai hệ thống: hệ thống dung huyết và hệ thống dung trùng với sự tham gia của

bổ thể

- Huyết thanh miễn dịch của từng serotype được chế trên chuột lang bằng phương pháp gây tối miễn dịch: Tiêm vacxin LMLM của các type khác nhau vào trong da dưới gan bàn chân từng nhĩm chuột lang hai lần, mỗi lần cách nhau một tháng, sau đĩ lấy máu chắt huyết thanh cĩ chứa kháng thể

- Kháng nguyên là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc dùng bệnh phẩm cấy vào mơi trường tế bào tổ chức lấy từ tuyến yên của bị hoặc của lợn, tế bào thận bê non hoặc dịng tế bào cĩ độ nhạy tương đương, khi tế bào nuơi xuất hiện các biến đổi tế bào thì lấy dịch làm phản ứng kết hợp bổ thể

Theo Tơ Long Thành [28] tĩm tắt nguyên lý phản ứng: kháng huyết thanh của một trong 7 type virus LMLM được pha lỗng trong dung dịch đệm veronal theo bậc 1,5; bắt đầu từ độ pha lỗng 1/16, thể tích dùng trong phản ứng là 25 µl Thêm vào 50 µl cĩ chứa 3 đơn vị bổ thể, sau đĩ thêm 25 ml huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn Cuối cùng thêm 25 ml dung dịch hồng cầu đã pha lỗng Hiệu giá của phản ứng kết hợp bổ thể là nghịch đảo độ pha lỗng của huyết thanh tạo nên dung huyết 50% Hiệu giá của phản ứng kết hợp bổ thể >36 được coi là phản ứng dương tính

Phản ứng kết hợp bổ thể cũng đã được hồn thiện rất kỹ và khi sử dụng thành thục nĩ sẽ là một phương tiện hữu hiệu để chẩn đốn phân biệt giữa virus LMLM và các virus gây viêm miệng mụn nước khác Tuy vậy một số tác giả cho rằng, dùng phản ứng kết hợp bổ thể để phân biệt các type với nhau kém hiệu quả Tác giả người Anh là Brooksby (1952) đã nghiên cứu, hồn thiện phương pháp này lại cho rằng cĩ thể dùng phản ứng kết hợp bổ thể để chẩn đốn các type virus LMLM với nhau

Phản ứng kết hợp bổ thể là phản ứng thơng thường được dùng để phát hiện bệnh LMLM, vì đơn giản, cho kết quả nhanh, chính xác và ít tốn kém

Trang 38

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………26

* Phản ứng trung hồ virus

Phản ứng này rất đặc hiệu và nhạy, chỉ cần 2 -3 ngày là cho kết quả Việc tìm

ra kháng thể đặc hiệu ở gia súc chưa được tiêm phịng vacxin LMLM đủ kết luận là con vật cĩ bệnh

Nguyên lý: Virus LMLM cĩ khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể dịch thể đặc hiệu, sự kết hợp giữa virus và kháng thể dịch thể đặc hiệu làm cho virus mất tác dụng, khơng cịn khả năng gây bệnh

Phản ứng này dùng chẩn đốn các trường hợp bị bệnh nhẹ, khơng điển hình, người ta lấy máu chắt huyết thanh tìm kháng thể

Kháng nguyên là virus LMLM chuẩn nuơi cấy trên mơi trường BHK-21 và gây bệnh tích tế bào

Kháng thể là huyết thanh của gia súc nghi bệnh được xử lý ở nhiệt độ 56ºC trong 30 phút

Phản ứng trung hồ virus thực hiện trên mơi trường tế bào BHK-21 được nuơi trong các đĩa nhựa lỗ nhỏ ðể xác định type gây bệnh, cho huyết thanh cần chẩn đốn vào 7 ống nghiệm, sau đĩ cho vào mỗi ống nghiêm từng type virus LMLM đã biết với hiệu giá vi rut đã được xác định là 100 TCID50 (50% Tissue Culture infectionus) một lượng tương đương với huyết thanh nghi, rồi cho vào tủ

ấm 37ºC trong vịng 1 giờ để kháng nguyên và kháng thể tác động với nhau Sau đĩ dùng hỗn dịch của từng ống nghiệm cấy vào các dãy lỗ nhựa đã nuơi cấy tế bào, đồng thời các lỗ đối chứng âm khơng cấy hỗn dịch mà để tế bào tiếp tục phát triển

và các lỗ đối chứng dương cấy các type virus LMLM tiếp tục để tủ ấm 37ºC trong vịng 2-3 ngày

ðọc kết quả, nếu lỗ đĩa nhựa nào khơng cĩ sự huỷ hoại tế bào (tương đương với lỗ đối chứng âm), chứng tỏ lỗ đĩ cĩ kháng thể tương đương với type virus LMLM, nên virus bị kháng thể trung hồ nên khơng cịn khả năng huỷ hoại tế bào Ngược lại, nếu lỗ đĩa nào cĩ hiện tượng huỷ hoại tế bào, tức là ở đĩ vẫn cịn virus (tương đương lỗ đối chứng dương) chứng tỏ kháng thể khơng tương ứng với type virus đĩ hoặc trong huyết thanh khơng cĩ kháng thể

Trang 39

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………27

Sau khi đã định type virus gây bệnh, người ta pha lỗng huyết thanh nghi theo cơ số 2, tức ở các nồng độ 1/2, 1/4, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128… Lấy từng độ pha lỗng huyết thanh này trộn với týp virus đã xác định một lượng tương đương, để tủ

ấm 37ºC trong 1 giờ Sau đĩ lấy hỗn dịch của từng độ pha lỗng cho vào các dãy lỗ đĩa nhựa đã nuơi cấy tế bào, để tủ ấm 37ºC trong 2 -3 ngày và đọc kết quả, cần cĩ các lỗ đối chứng âm và dương để so sánh Hiệu giá kháng thể tương ứng với độ pha lỗng lớn nhất mà ở đĩ tế bào nuơi khơng bị huỷ hoại

Phản ứng trung hồ virus vừa cĩ tính chất định tính vừa cĩ tính chất định lượng nhưng thường cĩ hiện tượng ngưng kết giả

Ngồi những phản ứng trên cịn một số phản ứng huyết thanh học khác như KHBT gián tiếp (Tekerleka, 1976; Sasaki, 1977) và ngăn trở ngưng kết hồng cầu (Brooth, 1975) cũng cho kết quả tương tự với phản ứng trung hồ huyết thanh về độ nhạy cũng như tính đặc hiệu để phát hiện virus Cũng cĩ thể định type virus LMLM bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang (Sugimura, 1976) cũng như kỹ thuật phĩng

xạ (Crowther, 1976)

1.5.4 Chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)

Về mặt truyền thống, việc chẩn đốn, định type virus LMLM chủ yếu dựa vào sự khác biệt về tính kháng nguyên Kháng nguyên là do cấu trúc protein quyết định Cấu trúc kháng nguyên lại do thơng tin di truyền quyết định Ngày nay, với tiến bộ của cơng nghệ sinh học phân tử, người ta cĩ thể xác định trình tự acid nucleic thay vì dùng các phản ứng huyết thanh để xác định virus Do vậy, cĩ một khái niệm mới để phân biệt các chủng virus LMLM bằng cách xác định mức độ khác nhau về acid nucleic giữa các chủng virus LMLM Phản ứng RT-PCR chính

là một kỹ thuật mới dựa trên khái niệm đĩ được ứng dụng vào việc chẩn đốn định type virus LMLM

Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) được Kary Mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1985 ðây là phương pháp tạo dịng invitro cho phép khuyếch đại một vùng ADN (Deoxyribonucleic) đặc hiệu từ một hệ gen phức tạp và khổng

lồ mà khơng cần đến việc tách và nhân dịng Cĩ thể sử dụng phản ứng PCR để làm

Trang 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28

tăng số lượng các mảnh gen của virus LMLM có trong bệnh phẩm cần chẩn ựoán, sau ựó so sánh trình tự ựoạn ADN ựó với trình tự ADN khác của virus LMLM ựã ựăng ký trong ngân hàng dữ liệu gen

Nguyên lý của phản ứng PCR dựa vào ựặc ựiểm sao chép ADN ADN polymerase sử dụng các ựoạn ADN mạch ựơn ựể tổng hợp nên sợi bổ sung mới

Tất cả các ADN polymerase khi hoạt ựộng ựể tổng hợp nên sợi ADN mới từ mạch khuôn thì ựều cần có sự hiện diện của những cặp mồi (Primer) ựặc hiệu ựể khởi ựầu cho quá trình tổng hợp

Mồi là những ựoạn ADN ngắn (thường có ựộ dài từ 6-30 nucleotid) có khả năng bắt cặp bổ sung với một ựầu của ADN sợi khuôn, ADN polymarase sẽ kéo dài mồi ựể tạo thành sợi ADN mới

Tuy nhiên, ựể khuếch ựại một trình tự ADN xác ựịnh thì ta phải có ựược thông tin về trình tự gen của nó ựủ ựể tạo mồi chuyên biệt Một cặp mồi gồm có một mồi xuôi (sens primer) và một mồi ngược (antisens primer) Trong phản ứng PCR thì cả hai sợi ADN ựều ựược dùng làm khuôn cho quá trình tổng hợp nếu như mồi ựược cung cấp cho cả hai sợi Các ựoạn mồi sẽ bắt cặp với hai ựầu của ựoạn ADN cần nhân lên sao cho sự tổng hợp ADN mới ựược bắt ựầu tại mỗi ựoạn mồi và kéo dài về phắa ựoạn mồi nằm trên sợi bổ trợ với nó Như vậy, sau mỗi chu kỳ của phản ứng thì số ựoạn sao ADN cần nhân lên ựược tăng lên gấp ựôi và ựiểm khởi ựầu cho mồi bắt cặp lại xuất hiện trên mỗi sợi ADN mới ựược tổng hợp Kết quả cuối cùng của phản ứng PCR sau n chu kỳ ựược tắnh theo lý thuyết là 2n bản sao của phân tử ADN mạch kép

Như ựã trình bày ở trên, phản ứng PCR chỉ có khả năng khuyếch ựại ADN

do ựó với những trường hợp mà thông tin di truyền là ARN như virus LMLM thì cần có một quá trình chuyển từ ARN thành ADN trước khi diễn ra phản ứng PCR

đó là phản ứng sao chép ngược-Reverse Transciption (RT)

1.6 VACXIN PHÒNG BỆNH LMLM

Trong những năm gần ựây, nhiều nước ựã ựạt ựược những kết quả bước ựầu trong việc khống chế bệnh LMLM nhờ thực hiện tiêm phòng vacxin cho ựại bộ phận cá thể trong quần thể

Ngày đăng: 04/08/2013, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Như Thanh (2001), Tài liệu t ập huấn dịch tễ học Thú y - Cục Thú y, 256 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu t ập huấn dịch tễ học Thú y
Tác giả: Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Như Thanh
Năm: 2001
2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Phan Quang Minh (2002), Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh LMLM nă 2002 - Cục Thú y, 210 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh LMLM nă 2002
Tác giả: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Phan Quang Minh
Năm: 2002
3. Dr. Alex Eggen (2002), International Marketing Manager- Intervet International b.v. (2002). Kết quả thử nghiệm vac xin Decivac FMD DOE trên trâu bò và phương pháp mới chẩn đốn bệnh LMLM. Hội thảo ngày 25/4/2002, Huế- Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm vac xin Decivac FMD DOE trên trâu bò và phương pháp mới chẩn ủoỏn bệnh LMLM
Tác giả: Dr. Alex Eggen (2002), International Marketing Manager- Intervet International b.v
Năm: 2002
4. Barbara Dufour và Francois Moutou (2000), Cuộc ủấu tranh chống bệnh LMLM tại Pháp, vai trò các lực lượng tham gia chủ yếu. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 80 -87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc ủấu tranh chống bệnh LMLM tại Pháp, vai trò các lực lượng tham gia chủ yếu
Tác giả: Barbara Dufour và Francois Moutou
Năm: 2000
6. Trần Hữu Cổn (1996), Nghiờn cứu ủặc ủiểm dịch tễ bệnh LMLM trõu bũ ở Việt Nam và xác ủịnh biện phỏp phũng chống. Luận ỏn phú tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủặc ủiểm dịch tễ bệnh LMLM trõu bũ ở Việt Nam và xác ủịnh biện phỏp phũng chống
Tác giả: Trần Hữu Cổn
Năm: 1996
7. Hồ đình Chúc (2004), Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM. Cục Thú y - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM
Tác giả: Hồ đình Chúc
Năm: 2004
8. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 8 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh LMLM
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2000
9. A.I Donaldson (2000), Trung tâm chẩn đốn Pirbright, Dịch tễ học bệnh LMLM tình hình hiện nay và triển vọng. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 28 -35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh LMLM tình hình hiện nay và triển vọng
Tác giả: A.I Donaldson
Năm: 2000
10. A.I. Donaldson (2000), Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 43 -47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh LMLM
Tác giả: A.I. Donaldson
Năm: 2000
11. Tr. Doel (2003), Miễn dịch LMLM tự nhiên và do tiêm phòng: những triển vọng cải tiến vacxin. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập V số 2 năm 2003, Hội Thú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch LMLM tự nhiên và do tiêm phòng: những triển vọng cải tiến vacxin
Tác giả: Tr. Doel
Năm: 2003
12. đào Trọng đạt (2000), để góp phần vào việc ựấu tranh phòng chống bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam,6 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðể gúp phần vào việc ủấu tranh phũng chống bệnh LMLM." Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú" y
Tác giả: đào Trọng đạt
Năm: 2000
13. OIE, Tiểu ban phòng chốngLMLM ở đông Nam Á, Kế hoạch khống chế thanh toán bệnh LMLM trong khu vực đông Nam Á. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 67 -73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch khống chế thanh toán bệnh LMLM trong khu vực ðông Nam Á
14. Dịch bệnh LMLM, Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ, xuất bản 7/1997. Tài liệu dịch từ bản Trung văn do Hội chăn nuôi lợn đài Loan cung cấp, 25 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ
15. Nguyễn ðăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long (2000), Trung tâm chẩn đốn Thu y T.W, Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 100 -104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM
Tác giả: Nguyễn ðăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long
Năm: 2000
16. Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thông (2001), Một số kết quả phòng chống bệnh LMLM tại các khu vực trên thế giới. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số 3 năm 2001, Hội Thú y Việt Nam, 83 -88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả phòng chống bệnh LMLM tại các khu vực trên thế giới
Tác giả: Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thông
Năm: 2001
17. R.P. Kitching (2000), Giỏm ủốc, Phũng thớ nghiệm chuẩn về virus LMLM của OIE/FAO, Pirbight, Diễn biến gần ủõy của bệnh LMLM. Tạp Chớ Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 48 -66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến gần ủõy của bệnh LMLM
Tác giả: R.P. Kitching
Năm: 2000
18. M.F.Lombardvaf C.G. Schermbrucker (2000), Vacxin chống bệnh LMLM trên phạm vi toàn cầu: sản xuất, chọn chủng và hiệu suất ngoài thực ủịa.Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 36 -42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vacxin chống bệnh LMLM trên phạm vi toàn cầu: sản xuất, chọn chủng và hiệu suất ngoài thực ủịa
Tác giả: M.F.Lombardvaf C.G. Schermbrucker
Năm: 2000
21. Thái Thị Thuỷ Phượng (2002), ðề xuất một số biện pháp góp phần thực hiện chương trình khống chế bệnh LMLM ở Việt Nam. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IV số 2 năm 2002, Hội Thú y Việt Nam, 89 -92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðề xuất một số biện pháp góp phần thực hiện chương trình khống chế bệnh LMLM ở Việt Nam
Tác giả: Thái Thị Thuỷ Phượng
Năm: 2002
19. Sổ tay phòng chống bệnh bệnh Lở mồm long móng (2003), NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 96 trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỡnh hỡnh bệnh Lở mồm long múng giai ủ oạn 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 1.1. Tỡnh hỡnh bệnh Lở mồm long múng giai ủ oạn 2002-2007 (Trang 20)
Bảng 1.1. Tỡnh hỡnh bệnh Lở mồm long múng giai ủoạn 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 1.1. Tỡnh hỡnh bệnh Lở mồm long múng giai ủoạn 2002-2007 (Trang 20)
1.2.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
1.2.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM (Trang 23)
Hình 1.1. Hình ảnh của virus - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Hình 1.1. Hình ảnh của virus (Trang 24)
3.1.2. Tỡnh hỡnh chăn nuụi và thỳ yở Nghệ An - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
3.1.2. Tỡnh hỡnh chăn nuụi và thỳ yở Nghệ An (Trang 61)
Bảng 3.1: Cơ cấu hành chớnh tỉnh Nghệ An TT ðịa phương số xó  phsố - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.1 Cơ cấu hành chớnh tỉnh Nghệ An TT ðịa phương số xó phsố (Trang 61)
Bảng 3.2: Số lượng ủ àn gia sỳc gia cầm những năm gần ủ õy - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.2 Số lượng ủ àn gia sỳc gia cầm những năm gần ủ õy (Trang 62)
Bảng 3.2: Số lượng ủàn gia sỳc gia cầm những năm gần ủõy - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.2 Số lượng ủàn gia sỳc gia cầm những năm gần ủõy (Trang 62)
Bảng 3.3: Kết quả cụng tỏc kiểm dịch từn ăm 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.3 Kết quả cụng tỏc kiểm dịch từn ăm 2002-2007 (Trang 64)
Bảng 3.3: Kết quả công tác kiểm dịch từ năm 2002 -2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.3 Kết quả công tác kiểm dịch từ năm 2002 -2007 (Trang 64)
Bảng 3.4. Diễn biến dịch LML Mở Nghệ Ant ừn ăm 2002-2007 Trõu bũ (con) Lợn (con)  Năm S cú dố huyịch ện cú dSố xó ịch  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.4. Diễn biến dịch LML Mở Nghệ Ant ừn ăm 2002-2007 Trõu bũ (con) Lợn (con) Năm S cú dố huyịch ện cú dSố xó ịch (Trang 67)
Bảng 3.4. Diễn biến dịch LMLM ở Nghệ An từ năm 2002-2007  Trâu bò (con)  Lợn (con)  Năm  Số huyện - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.4. Diễn biến dịch LMLM ở Nghệ An từ năm 2002-2007 Trâu bò (con) Lợn (con) Năm Số huyện (Trang 67)
Qua bảng3.5 chỳng tụi nhận thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng3.5 chỳng tụi nhận thấy: (Trang 69)
Bảng 3. 5: Phạm vi dịch LMLM từ 2002 – 2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3. 5: Phạm vi dịch LMLM từ 2002 – 2007 (Trang 69)
Hỡnh 3.1: Biểu ủồ so sỏnh mắc bệnh LMLM từ năm 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
nh 3.1: Biểu ủồ so sỏnh mắc bệnh LMLM từ năm 2002-2007 (Trang 70)
Hỡnh 3.2: Biểu ủồ chỉ số trõu bũ và lợn mắc bệnh   từ 2002-2007 và xu thế dịch - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
nh 3.2: Biểu ủồ chỉ số trõu bũ và lợn mắc bệnh từ 2002-2007 và xu thế dịch (Trang 71)
Qua bảng 3.6. chỳng tụi thấy: + Hỡnh thỏi dịch:  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.6. chỳng tụi thấy: + Hỡnh thỏi dịch: (Trang 72)
Bảng 3.6: Hệ số năm dịch của từng năm trong giai ủoạn 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.6 Hệ số năm dịch của từng năm trong giai ủoạn 2002-2007 (Trang 72)
Bảng 3.7: Hệ sốn ăm dịch của từng năm trong giai ủ oạn từ 2002-2007 Năm S bốệ lnh (con) ợn mắc nghiờn cSố thỏng ứu CSMBTB /năm HSND  Hỡnh thỏi dịch  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.7 Hệ sốn ăm dịch của từng năm trong giai ủ oạn từ 2002-2007 Năm S bốệ lnh (con) ợn mắc nghiờn cSố thỏng ứu CSMBTB /năm HSND Hỡnh thỏi dịch (Trang 73)
Bảng 3.7: Hệ số năm dịch của từng năm trong giai ủoạn từ 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.7 Hệ số năm dịch của từng năm trong giai ủoạn từ 2002-2007 (Trang 73)
Qua bảng 3.8 chỳng tụi cú một số nhận xột sau: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.8 chỳng tụi cú một số nhận xột sau: (Trang 74)
Bảng 3.8: Tỷ lệ hiện mắc bệnh của trâu bò Nghệ An từ 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.8 Tỷ lệ hiện mắc bệnh của trâu bò Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 74)
Bảng 3.9: Tỷlệ hiện mắcbệnh LML Mở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 Năm Thời kỳSố lợn mắc  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.9 Tỷlệ hiện mắcbệnh LML Mở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 Năm Thời kỳSố lợn mắc (Trang 75)
Bảng 3.9: Tỷ lệ hiện mắc bệnh LMLM ở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.9 Tỷ lệ hiện mắc bệnh LMLM ở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 75)
Bảng 3.10: Tốc ủộ m ắcbệnh LMLM của trõu bũ tại Nghệ An từ 2002-2007  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.10 Tốc ủộ m ắcbệnh LMLM của trõu bũ tại Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 76)
Qua bảng 3.10 chỳng tụi rỳt ram ột sụ nhận xột: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.10 chỳng tụi rỳt ram ột sụ nhận xột: (Trang 76)
Bảng 3.10: Tốc  ủộ mắc bệnh LMLM của trõu bũ tại   Nghệ An từ 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.10 Tốc ủộ mắc bệnh LMLM của trõu bũ tại Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 76)
Qua bảng 3.11 chỳng tụi nhận thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.11 chỳng tụi nhận thấy: (Trang 77)
Bảng 3.11: Tốc ủộ mắc bệnh LMLM ở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.11 Tốc ủộ mắc bệnh LMLM ở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 77)
Qua bảng 3.12 chỳng tụi cú nhận xột: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.12 chỳng tụi cú nhận xột: (Trang 78)
Bảng 3.12: So sỏnh tỷ lệ hiện mắc, tốc ủộ mắc bệnh LMLM của trõu bũ  và lợn tại Nghệ An từ năm 2002 – 2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.12 So sỏnh tỷ lệ hiện mắc, tốc ủộ mắc bệnh LMLM của trõu bũ và lợn tại Nghệ An từ năm 2002 – 2007 (Trang 78)
Qua bảng3.13 chỳng tụi nhận xột: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng3.13 chỳng tụi nhận xột: (Trang 79)
Bảng 3.13:  Tỷ lệ tử vong của trâu bò mắc bệnh LMLM tại                                               Nghệ  An từ  2002-2007 - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.13 Tỷ lệ tử vong của trâu bò mắc bệnh LMLM tại Nghệ An từ 2002-2007 (Trang 79)
3.3. KẾT QUẢ CHẨN ð OÁN, ðỊ NH TYP VI RÚT LMLM - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
3.3. KẾT QUẢ CHẨN ð OÁN, ðỊ NH TYP VI RÚT LMLM (Trang 80)
Bảng 3.14: Kết quả xột nghiệm, ủị nh type virus LMLM - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.14 Kết quả xột nghiệm, ủị nh type virus LMLM (Trang 80)
Bảng 3.14: Kết quả xột nghiệm, ủịnh type virus LMLM - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.14 Kết quả xột nghiệm, ủịnh type virus LMLM (Trang 80)
Qua bảng 3.15 cho thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.15 cho thấy: (Trang 81)
Bảng 3.15. Kết quả xỏc ủị nh tỷlệ nhiễm virus LML Mở trõu bũ t ại cỏc vựng sinh thỏi tỉnh Nghệ An  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.15. Kết quả xỏc ủị nh tỷlệ nhiễm virus LML Mở trõu bũ t ại cỏc vựng sinh thỏi tỉnh Nghệ An (Trang 82)
Bảng 3.15.  Kết quả xỏc ủịnh tỷ lệ nhiễm virus LMLM ở trõu bũ   tại các vùng sinh thái tỉnh Nghệ An - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.15. Kết quả xỏc ủịnh tỷ lệ nhiễm virus LMLM ở trõu bũ tại các vùng sinh thái tỉnh Nghệ An (Trang 82)
Bảng 3.17. Tỷlệ bảo hộ của trõu bũ ở Nghệ An sau khi tiờm vacxin Decivac FMD  DOE  - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.17. Tỷlệ bảo hộ của trõu bũ ở Nghệ An sau khi tiờm vacxin Decivac FMD DOE (Trang 86)
Bảng 3.18: Kết quả diễn biến khỏng thể của trõu bũ tại Nghệ An (khụng cú khỏng thể trước khi tiờm) - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.18 Kết quả diễn biến khỏng thể của trõu bũ tại Nghệ An (khụng cú khỏng thể trước khi tiờm) (Trang 89)
Bảng 3.18: Kết quả diễn biến kháng thể của trâu bò tại Nghệ An (không có kháng thể trước khi tiêm) - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.18 Kết quả diễn biến kháng thể của trâu bò tại Nghệ An (không có kháng thể trước khi tiêm) (Trang 89)
Qua bảng 3.19 chỳng tụi nhận thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua bảng 3.19 chỳng tụi nhận thấy: (Trang 90)
Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An                              (không có kháng thể trước khi tiêm) - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An (không có kháng thể trước khi tiêm) (Trang 90)
Bảng 3.19: Diễn biến kháng thể của trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM ở Nghệ An (có kháng thể) - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.19 Diễn biến kháng thể của trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM ở Nghệ An (có kháng thể) (Trang 91)
Qua kết quả ở bảng 3.20 cho thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
ua kết quả ở bảng 3.20 cho thấy: (Trang 93)
Hình 3. 4: Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM trâu, bò Nghệ An                              (có kháng thể trước khi tiêm) - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Hình 3. 4: Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM trâu, bò Nghệ An (có kháng thể trước khi tiêm) (Trang 93)
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trõu bũ sau khi tiờm vacxin - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trõu bũ sau khi tiờm vacxin (Trang 94)
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm vacxin  ở thớ nghiờm và thực ủịa - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm vacxin ở thớ nghiờm và thực ủịa (Trang 94)
Hình 3.5: So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa tiêm thí nghiệm   và tiờm thực ủịa - Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò và lợn tại nghệ an từ năm 2002 2007, các giải pháp phòng chống bệnh
Hình 3.5 So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa tiêm thí nghiệm và tiờm thực ủịa (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w