1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an

89 1,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi là một trong những bộ phận cấu thành nền nông nghiệp nước ta. Nó có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu con người, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, khai thác nguồn lực ở nông thôn Trong đó phải kể đến chăn nuôi lợn, nó chiếm vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi, góp phần cung cấp thực phẩm cho con người, tạo công ăn việc làm, khai thác nguồn lực ở nông thôn, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho các nông hộ, ngoài ra chăn nuôi lợn còn cung cấp phân bón phục vụ cho ngành trồng trọt Chăn nuôi lợn là một ngành có từ lâu đời, kéo theo thói quen sử dụng thịt lợn trong các bữa ăn chính của người dân nước ta các nước trên thế giới. Do đó phát triển chăn nuôi lợn có tác động đến kinh tế - chính trị - hội trong nông thôn ở nước ta. Lam Sơn là một có vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm của vùng Bạch Ngọc. Người dân có trình độ học vấn khá cao nên trong nhiều năm qua đời sống của người dân đã được nâng cao đáng kể. Tuy nhiên, chăn nuôi của nói chung chăn nuôi lợn nói riêng thì chưa thực sự phát triển, quy mô nhỏ lẻ, còn mang tính tự phát, lấy công làm lãi, chưa thực sự mạnh dạn đầu tư về vốn, khoa học kĩ thuật, nhân lực nên lợi nhuận còn thấp. Đầu ra sản phẩm lợn thịt còn nhiều vấn đề như: giá lợn hơi thì rẻ, trong khi giá thịt lại đắt, hầu hết sản phẩm chăn nuôi của người dân đều phụ thuộc phần lớn vào khả năng tiêu thụ của những người thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá xảy ra. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho giết mổ còn hạn chế, trên địa bàn chỉ có một lò giết mổ tập trung nhưng các hộ không đưa đến đó mà tự giết mổ ở nhà. Do đó, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm gặp không ít khó khăn. Ý thức trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của những chủ thu gom - giết mổ còn hạn chế nên đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thịt. Việc tiếp cận thông tin thị trường của người nông dân còn rất hạn chế. Quan hệ hợp tác giữa người dân người thu gom - giết mổ không chặt chẽ, mặt khác sự thông đồng về giá của những người thu gom gây bất lợi cho hộ nuôi trong việc bán sản phẩm mình làm ra. Những vấn đề trên đặt ra một nhu cầu khách quan là cần có nghiên cứu về vấn đề chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn Lam Sơn, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi cũng như thị trường tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài “ Tình hình chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn Lam sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục đích tổng quát Đánh giá tình hình chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt của các hộ gia đình nông dân trong xã. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn, cũng như đẩy mạnh sức tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lí luậnbản thực tiễn về sản xuất tiêu thụ lợn thịt. - Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn. - Đánh giá, phân tích thị trường tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn dưới góc độ phân tích, đánh giá chuỗi cung. - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khả năng tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế trong chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt của các hộ gia đình nông dân. Bao gồm các thành phần chủ yếu: nhà cung cấp dịch vụ đầu vào (giống, thức ăn, thú y .), hộ nông dân chăn nuôi lợn, người chuyên thu gom - giết mổ ở địa phương, người chuyên bán lẻ. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: địa bàn chọn để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài là Lam Sơn, cụ thể các hộ điều tra tập trung chủ yếu từ xóm 1 đếm xóm 9. + Về thời gian: số liệu sử dụng để phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp từ năm 2006 - 2009, số liệu sơ cấp điều tra năm 2009. - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ lợn thịt. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. - Phương pháp điều tra chọn mẫu + Số liệu sơ cấp: để có đủ thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp theo bảng hỏi cho trước. Cụ thể tôi đã phỏng vấn: 50 hộ chăn nuôi lợn trong xã; 10 hộ chuyên thu gom - giết mổ - bán lẻ; 3 hộ chuyên thu gom - giết mổ - bán sỉ - bán lẻ 3 hộ chuyên bán lẻ. + Số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được thu thập tại UBND Lam sơn (cụ thể ở phòng phụ trách kinh tế, phòng địa chính), ngoài ra số liệu trong đề tài còn được thu thập thông qua sách, báo, internet - Phương pháp thống kê kinh tế: kết hợp với các phương pháp khác, phương pháp thống kê được sử dụng để phục vụ cho việc thu thập, tổng hợp phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống. . - Phương pháp sơ đồ: Sử dụng sơ đồ trong đề tài để mô tả các kênh tiêu thụ lợn thịt từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. - Phương pháp phân tích chuỗi cung để phân tích chuỗi quá trình tiêu thụ lợn thịt từ người cung ứng các yếu tố đầu vào đến người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng. PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế Ngày nay, bất kì là sản xuất trên lĩnh vực nào thì hiệu quả kinh tế luôn được coi trọng là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của các doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hiệu quả sản xuất, đo lường trình độ quản lý, trình độ tổ chức đồng thời là cơ sở tồn tại phát triển của các doanh nghiệp. Mọi nỗ lực trong sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh tế nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn. GS.TS Ngô Đình Giao (Kinh tế học vi mô - Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1997) cũng có viết: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước”. Vậy hiệu quả kinh tế là gì? Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Ở mỗi góc độ, mỗi quan điểm có một cách nhìn nhận khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả đạt được toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Theo T.S Nguyễn Tiến Mạnh thì: hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được những mục tiêu xác định. Còn Farell (1957) một số nhà kinh tế khác như Schultz (1964), Rizzo (1979), Ellis (1993) . thì cho rằng: hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được chi phí bỏ ra (gồm nhân tài, vật lực tiền vốn .) để đạt được kết quả đó. Các học giả trên đều cho rằng hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt được hiệu quả kĩ thuật hiệu quả phân phối. Điều đó có nghĩa là khi tiến hành xem xét việc sử dụng các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất chúng ta phải tính đến cả hai yếu tố hiện vật giá trị. Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực được sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về nguồn lực hay công nghệ áp dụng. Hiệu quả kỹ thuật chủ yếu xem xét về mặt vật chất của quá trình sản xuất, nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực được đưa vào sản xuất có khả năng cho thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả phân phối (hay còn gọi là hiệu quả về giá) là chỉ tiêu hiệu quả trong đó cả yếu tố giá sản phẩm giá các yếu tố đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm được trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực được sử dụng. Thực chất của hệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào, giá sản phẩm bán ra. Hay nói cách khác, trên cơ sở giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả sản phẩm bán ra để phân bổ các yếu tố đầu vào theo tỷ lệ hợp lý để tối đa hóa lợi nhuận thu được. Tức là giá trị biên của sản phẩm sản xuất ra phải bằng giá trị biên của các nguồn lực sử dụng vào sản xuất. 1.1.2 Lí luận về thị trường tiêu thụ nông sản 1.1.2.1 Khái niệm về tiêu thụ Tiêu thụ là tất cả các hoạt động có liên quan đến sự lưu chuyển hàng hóa dịch vụ từ tay người cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng thông qua trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm là quá trình người sản xuất thực hiện các trung gian hoặc trực tiếp giao quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng, đồng thời tạo doanh thu thông qua việc thu tiền hoặc nhận quyền thu tiền hàng hóa, dịch vụ đã bán. 1.1.2.2 Đặc điểm của thị trường nông sản Thị trường nông sản có những đặc điểm chủ yếu sau: - Sản phẩm nông nghiệp phần lớn là những sản phẩm tự nhiên hoặc có nguồn gốc tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người, trong đó chủ yếu là lương thực thực phẩm. - Sản phẩm của nông nghiệp thường dễ bị hư hỏng giá cả thường xuyên biến động. Do vậy để hạn chế những rủi ro này cần chính sách gắn sản xuất với chế biến xây dựng các kho bãi dự trữ để tránh biến động giá. - Trong nông nghiệp ngoài sản phẩm được đưa ra cung ứng trên thị trường, còn có một số sản phẩm được giữ lại làm tư liệu sản xuất cho quá trình sản xuất tiếp theo. - Việc cung ứng sản phẩm nông nghiệp ra thị trường luôn mang tính thời vụ khá cao. Vào thời kì chính vụ thì lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường là rất lớn, khi đó giá cả xuống thấp, nhưng đến thời kì trái vụ giá lên cao nhưng nguồn cung cấp gần như đã không còn. - Chi phí marketing cho sản phẩm nông nghiệp cao. Điều này là do chịu ảnh hưởng của: cở sở hạ tầng, dịch vụ vận chuyển, công nghệ bảo quản, chế biến . - Việc quảng cáo, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là rất khó vì chi phí lớn cần một khoảng thời gian dài. Chính vì vậy để làm được điều này thì cần có sự phối hợp giữa nhà nước với hộ nông dân. 1.1.3 Khái niệm về chuỗi cung ứng Một chuỗi cung là một chuỗi những quá trình mà nó cung cấp hàng hóa từ người này sang người khác. Một chuỗi cung là một mạng lưới của những sự lựa chọn từ việc sản xuất đến việc phân phối. Chúng bao gồm những chức năng: mua sắm vật tư, vận chuyển những vật tư này đến các sản phẩm trung gian sản phẩm tiêu dùng cuối cùng phân phối những sản phẩm cuối cùng này đến tay người tiêu dùng. Một chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp mang tính tổng quát được thể hiện ở sơ đồ 1. Tùy từng loại sản phẩm, thị trường tiêu thụ khác nhau mà chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp có thể dài hơn hoặc ngắn hơn chuỗi cung tổng quát ở sơ đồ 1. Thông thường chuỗi cung ở thị trường thành thị thường dài hơn so với thị trường nông thôn. Ví dụ như, sản phẩm rau tiêu thụ ở thị trường nông thôn thì chuỗi cung chỉ có các tác nhân: nhà cung cấp dịch vụ đầu vào, người sản xuất (hộ nông dân), người tiêu dùng cuối cùng, nhưng cũng là sản phẩm rau nhưng tiêu thụ ở thị trường thành phố thì nó có thể có thêm một số tác nhân như: người mua gom, người bán lẻ; hay nếu sản phẩm nông nghiệp là tôm nuôi xuất khẩu thì có thêm tác nhân đó là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, người tiêu dùng nước ngoài . đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp Như vậy, thực chất của việc phân tích chuỗi cung là việc phân tích chuỗi quá trình tiêu thụ sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Một chuỗi cung về bản chất có 3 phần chính: cung cấp, sản xuất phân phối. - Cung tập trung vào: bằng cách nào, từ đâu khi nào vật tư được mua cung cấp tới các nhà sản xuất. - Các nhà sản xuất biến đổi những vật tư này thành các sản phẩm cuối cùng. - Việc phân phối đảm bảo rằng những sản phẩm cuối cùng này sẽ được đưa tới những khách hàng cuối cùng thông qua một mạng lưới các nhà cung cấp, các cửa hàng những người bán lẻ. 1.1.4 Các tác nhân trong chuỗi cung ứng Để hiểu rõ hơn về chuỗi cung ứng ta tìm hiểu về các tác nhân trong chuỗi, nó được thể hiện ở sơ đồ 1. Chuỗi cung ứng bao gồm các tác nhân sau: nhà cung cấp các dịch vụ đầu vào, nhà sản xuất, nhà thu gom, nhà bán lẻ, người tiêu dùng. Tiêu dùng cuối cùng Nhà cung cấp dịch vụ đầu vào Bán lẻ Chế biến Thu gom Nhà sản xuất Khái niệm các tác nhân: - Nhà cung cấp các dịch vụ đầu vào: là những cơ sở cung cấp cho nhà sản xuất những yếu tố đầu vào như giống, thức ăn công nghiệp (đã qua chế biến mang tính công nghiệp), thú y (dịch vụ thú y, thuốc phòng, trị bệnh dịch ). - Nhà sản xuất: là những gia đình hoặc cơ sở sản xuất, cung cấp sản phẩm cho thị trường. - Nhà thu gom: là những trung gian đầu mối, tổ chức thu mua sản phẩm của các hộ hoặc các cơ sở sản xuất, sau đó gom về một địa điểm để bán lại cho các nhà bán lẻ khác. - Nhà bán lẻ: nhà bán lẻ là người chuyên bán một số chủng loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân. Bán lẻ nói chung là hoạt động kinh doanh bằng cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, hoặc nhà bán sỉ rồi chia nhỏ bán lẻ cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hay gia đình. Trong chuỗi cung, nhà bán lẻ là mắt xích cuối cùng nối nhà sản xuất với người tiêu dùng. Vai trò của nhà bán lẻ là cực kỳ quan trọng bởi vì chính ngay tại điểm bán lẻ người tiêu dùng có cơ hội chọn mua sản phẩm thương hiệu mà mình ưa chuộng. Người bán lẻ là người am hiểu nhất nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ cũng chính là người nắm bắt được sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng. - Người tiêu dùng (cá nhân, gia đình, quán, nhà hàng .): là những người hoặc cơ sở tiêu thụ sản phẩm của người bán lẻ hoặc nhà thu gom. Đối với người tiêu dùng là quán ăn, nhà hàng thì thường yêu cầu khá cao về chất lượng sản phẩm từ nhà thu gom, người bán lẻ. Do đây chưa phải là người tiêu dùng cuối cùng, người tiêu dùng cuối cùng của họ là những khách hàng. 1.1.5 Vai trò của ngành chăn nuôi lợn 1.1.5.1 Giá trị dinh dưỡng của thịt lợn Thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao không xa lạ trong khẩu phần ăn của nhiều người dân chúng ta. Trong số các sản phẩm từ động vật, thịt lợn được nhân dân ta sử dụng nhiều vì giá cả không cao lắm. Thịt lợn ít biến đổi thành phần khi chế biến có thể kết hợp cùng nhiều loại thực phẩm khác để tạo ra các món ăn có hương vị thơm ngon hấp dẫn người thưởng thức. Những hiểu biết về giá trị của thịt lợn, đặc điểm vệ sinh trong chăn nuôi lợn sẽ giúp cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn cung cấp từ chăn nuôi lợn của các hộ gia đình các trang trại. Trong thịt lợn bao gồm đầy đủ các thành phần mà cơ thể con người cần được cung cấp hàng ngày như: Protein (đạm), Lypit (mỡ), các thành phần vi lượng . Protein trong thịt lợn chiếm 15 - 20% trọng lượng thịt tươi, bao gồm đầy đủ các acid amin cần thiết, ngoài các Protein có giá trị toàn diện còn có các Colagen Elastin thuộc loại Selero - Protein, chúng ít bị tác dụng của men phân giải Protein, khi đun nóng nước Colagen chuyển thành Gelatin, gây đông keo, ngoài Protein còn có những chiết xuất tan trong nước luôn xuất hiện trong các nước luộc (khoảng 1,5 - 2% trọng lượng thịt) tạo nên mùi vị đặc biệt. Lypit (mỡ) trong thịt lợn dao động nhiều, liên quan đến mức độ béo vị trí miếng thịt trên con lợn. Trong thịt mỡ thành phần Lypit chiếm trên 32%, trong đó tổng số Acid béo là: 12,44 mg/100g thịt 74mg/100g thịt mỡ, trong thịt mỡ còn có các loại khoáng chất, các loại vitamin như: Đồng, Kẽm, Selen, . cung cấp các yếu tố tạo máu kháng thể miễn dịch. 1.1.5.2 Vai trò của ngành chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng ngành nông nghiệp nói chung. Cùng với trồng lúa nước, chăn nuôi đã khẳng định mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau phát triển, nó đóng góp không nhỏ vào việc đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm của nước ta trong thời gian qua những kỳ tiếp theo trên con đường bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam ngày một giàu mạnh. Chăn nuôi lợn có một số vai trò nổi bật như sau: - Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người. Gs Harris cho biết cứ 100g thịt lợn nạc có 367 kcal, 22 gam Protein. - Chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Hiện nay thịt lợn là nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp chế biến thịt xông khói (Bacon), thịt hộp, thịt lợn xay, các món ăn truyền thống của người Việt Nam như: giò nạc, giò mỡ, thịt đông, thịt kho tàu . - Chăn nuôi lợn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt. Phân lợn là một trong những nguồn phân hữu cơ tốt, có thể cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất nông nghiệp. Một con lợn trong một ngày đêm có thể thải 2,5 - 4 Kg phân, ngoài ra còn có lượng nước tiểu chứa hàm lượng Nitơ Phốtpho cao. - Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi con người. Trong các nghiên cứu về môi trường, lợn là con vật quan trọng là thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái nông nghiệp. - Chăn nuôi lợn có thể tạo ra nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sinh học. Lợn đã được nhân bản (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho con người. - Chăn nuôi lợn làm tăng tính an ninh cho các hộ nông dân trong hội chi tiêu gia đình. Đồng thời thông qua nuôi lợn người nông dân có được nguồn vốn chủ động để phục vụ cho con cái học hành tổ chức các hoạt động văn hóa khác như: cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay, đình đám . Nói tóm lại, con lợn rất quan trong trong đời sống vật chất tinh thần của người nông dân một nắng hai sương. Vì vậy, rất cần có các chính sách giải pháp phát triển chăn nuôi lợn một cách hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng thịt lợn. 1.1.6 Đặc điểm của ngành chăn nuôi lợn thịt 1.1.6.1 Đặc tính kinh tế kĩ thuật của chăn nuôi lợn thịt * Đặc điểm kĩ thuật của chăn nuôi lợn - Lợn là động vật phàm ăn, có khả năng chịu đựng kham khổ cao. Lợn có bộ máy tiêu hóa tốt, khả năng tiêu hóa thức ăn cao, do đó thức ăn của lợn có thể dùng nhiều loại khác nhau (tinh bột, thô xanh, rau bèo, củ quả .). Nguồn thức ăn chăn nuôi lợn rất phong phú, có thể tận dụng các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt, công nghiệp chế biến thực phẩm. Do vậy lợn rất phù hợp cho hình thức chăn nuôi tận dụng ở các hộ gia đình. - Lợn có khả năng sinh sản cao, tái sản xuất đàn nhanh nên lợn hơn hẳn các gia súc khác về mặt sản xuất, thời gian chu chuyển vốn nhanh. Lợn là loại động vật đa thai, bình quân lợn đẻ từ 1,6 - 2,6 lứa/năm, 8 - 12 con/lứa. - Lợn dễ bị mắc một số bệnh như tai xanh, dịch tả, láp tô, tụ huyết trùng, độ rủi ro cao do khí hậu, thời tiết thay đổ đột ngột, thiên tai bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đến khả năng chống chịu của lợn. . - tỉnh Nghệ An) CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LAM SƠN - HUYỆN ĐÔ LƯƠNG - TỈNH NGHỆ AN 2.1 TÌNH. triển chăn nuôi cũng như thị trường tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài “ Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1 Chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp (Trang 7)
Bảng 1. Sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới trong một số năm gần đây - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 1. Sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới trong một số năm gần đây (Trang 15)
Bảng 1. Sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới trong một số năm gần đây - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 1. Sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới trong một số năm gần đây (Trang 15)
1.2.2 Tình hình chăn nuơi và tiêu thụ lợn thịt ở Việt Nam - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
1.2.2 Tình hình chăn nuơi và tiêu thụ lợn thịt ở Việt Nam (Trang 16)
Qua bảng số liệu cho ta thấy ngành chăn nuơi của tỉnh trong những năm vừa qua đã cĩ những bước tiến triển đáng kể - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
ua bảng số liệu cho ta thấy ngành chăn nuơi của tỉnh trong những năm vừa qua đã cĩ những bước tiến triển đáng kể (Trang 17)
Bảng 3: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh Nghệ An  qua 3 năm (2006 -2008) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 3 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh Nghệ An qua 3 năm (2006 -2008) (Trang 17)
Bảng 5: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Lam Sơn  qua 3 năm (2007 - 2009) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 5 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Lam Sơn qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 23)
Bảng 5: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Lam Sơn  qua 3 năm (2007 - 2009) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 5 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Lam Sơn qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 23)
Bảng 6: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của xã qua 3 năm (2007 -2009) ĐVT: Tỷ đồng - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 6 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của xã qua 3 năm (2007 -2009) ĐVT: Tỷ đồng (Trang 25)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2009 đàn trâu, bị, gia cầm đã biến động tăng so với năm 2007 và 2008 cả về số lượng con và trọng lượng xuất chuồng - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
h ìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2009 đàn trâu, bị, gia cầm đã biến động tăng so với năm 2007 và 2008 cả về số lượng con và trọng lượng xuất chuồng (Trang 28)
Bảng 7: Biến động ngành chăn nuôi của xã qua 3 năm (2007 - 2009) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 7 Biến động ngành chăn nuôi của xã qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 28)
Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trên địa bàn xã  Lam Sơn năm 2009 - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 8 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn năm 2009 (Trang 30)
Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trên địa bàn xã  Lam Sơn năm 2009 - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 8 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn năm 2009 (Trang 30)
Bảng 11: Sản lượng lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn năm 2009 - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 11 Sản lượng lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn năm 2009 (Trang 32)
Bảng 11: Sản lượng lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn năm 2009 - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 11 Sản lượng lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn năm 2009 (Trang 32)
Bảng 12: Chi phí chăn nuơi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (tính BQ/năm) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 12 Chi phí chăn nuơi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (tính BQ/năm) (Trang 36)
Bảng 12: Chi phí chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (tính BQ/năm) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 12 Chi phí chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (tính BQ/năm) (Trang 36)
Bảng 13: Kết quả và hiệu quả nuơi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn (tính BQ/năm) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 13 Kết quả và hiệu quả nuơi lợn thịt của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam sơn (tính BQ/năm) (Trang 38)
2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THỊT LỢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LAM SƠN - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THỊT LỢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LAM SƠN (Trang 39)
Sơ đồ 2: Mỗi quan hệ giữa các tác nhân trong kênh tiêu thụ sản phẩm lợn thịt của các hộ điều tra - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2 Mỗi quan hệ giữa các tác nhân trong kênh tiêu thụ sản phẩm lợn thịt của các hộ điều tra (Trang 39)
Bảng 15: Một số chi phí hoạt động thu mua, giết mổ, buơn bán thịt lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 15 Một số chi phí hoạt động thu mua, giết mổ, buơn bán thịt lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (Trang 47)
Bảng 15: Một số chi phí hoạt động thu mua, giết mổ, buôn bán thịt lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 15 Một số chi phí hoạt động thu mua, giết mổ, buôn bán thịt lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Lam Sơn (Trang 47)
Qua bảng số liệu 17 và 18, ta thấy giá trị gia tăng của các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm thịt lợn trên địa bàn xã Lam sơn tính bình quân/con (cĩ trọng lượng BQ 54,86 kg) cĩ sự chênh lệch lớn. - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
ua bảng số liệu 17 và 18, ta thấy giá trị gia tăng của các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm thịt lợn trên địa bàn xã Lam sơn tính bình quân/con (cĩ trọng lượng BQ 54,86 kg) cĩ sự chênh lệch lớn (Trang 50)
Bảng 17: Giá trị gia tăng mà các tác nhân trong kênh tiêu thụ thứ nhất tạo ra (Hộ chăn nuôi - người chuyên thu gom, giết mổ, bán lẻ) - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 17 Giá trị gia tăng mà các tác nhân trong kênh tiêu thụ thứ nhất tạo ra (Hộ chăn nuôi - người chuyên thu gom, giết mổ, bán lẻ) (Trang 50)
Ở bảng số liệu 18, thể hiện giá trị gia tăng của các tác nhân trong kênh tiêu thụ thứ hai - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
b ảng số liệu 18, thể hiện giá trị gia tăng của các tác nhân trong kênh tiêu thụ thứ hai (Trang 51)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Trang 69)
4. “Tình hình nuơi trồng và tiêu thụ tơm trên địa bàn xã Đồng Trach, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Khĩa luận tốt nghiệp - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
4. “Tình hình nuơi trồng và tiêu thụ tơm trên địa bàn xã Đồng Trach, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Khĩa luận tốt nghiệp (Trang 69)
Nguồn hình thành - Khóa luận tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn xã lam sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an
gu ồn hình thành (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w