Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Trường THPT Tân Hồng Tên: Nguyễn Quốc Dững Lớp: 10A VẬT LÍ CƠBẢN Thiết kế ngày 18./.04 /2009 Tiết: . Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu . - Phân biệt được thời điểm với rhời gian. 1.2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. - Giải được bài toán đổ mốc thời gian. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc. -3 Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. -4 Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -5 Ghi nhận khái niêm chất điểm . -6 Trả lời C1. -7 Ghi nhận khái niệm : chuyển động cơ học, quỷ đạo. -8 Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế . -9 Nêu và phân tích khái niệm chất điểm . -10Yêu cầu trả lời C1. -11Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. -12Yêu cầu lấy ví dụ về chuyển động có dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 ( .phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -13Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc. -14Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. -15III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. -16TL : C4 -17Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. -18Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gianbằng vật làm mốc và hệ toạ độ. -19Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. -20Nêu và phân tích khái niệm Hoạt động 4 ( .phút): Giao nhệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -21Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -22Ghi những chuẩn bị cho bài sau -23Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -24Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài : 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị như : xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý lớp 8 để xem ở THCS dã được học những gì. Chuẩn bị đồ thị toạ độ Haøng hoaù 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. 2.2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinhb ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -25Xác định đường đi của chất điểm : x∆ = x 2 – x 1 . -26Tính vận tốc trung bình : V tb = t s -27Mô tả sự thay đổ vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác định đường đi của chất điểm. -28Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. -29Nói rõ ý nghĩa của vận tốc truing bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. -30Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -31Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. -32Làm việc nhóm xây dựng ptvị tí của chất điểm . - Giải các bài toán vớo toạ độ ban đầu x o và vận tốc ban đầu V có đấu khác nhau -33Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc. -34Nêu và và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước. -35Nêu và phân tích khái niệm pt chuyển động. -36lấy VD của các trường hợp khác về đấu của x o và v. Hoạt động 4 ( .phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -37Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. -38Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. -39Yêu cầu lập bảng ( x, t ) và vẽ đồ thị. -40Cho HS thảo luận . -41Nhận xét kết quả từng nhóm Hoạt động 5 ( .phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -42Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ. -43Vẽ hình -44HD viết pt toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. -45nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau Hoạt động :6 ( … phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -46Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -47Ghi những chuẩn bị cho bài sau -48Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -49Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Nêu đwocj định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ. - Viết được pt vận tốc của CĐT ND Đ, CD Đ 1.2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một máng nghiêng dài 1m. - Một hòn bi ĐK 1cm. - Một đồng hồ bấm giây 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -50Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễnc vectơ vận tốc tức thời. -51TL : C1, C2 . -52Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ -53Nêu và phận tích đại lượng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc thời . - Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ Hoạt động 2 ( .phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -54Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ. -55Ghi nhận đơn vị của gia tốc . -56Biểu diễn véctơ gia tốc. -57Gợi ý CĐT ND Đ có vận tốc tăng đều theo thời gian . -58Nêu và phân tích điịnh nghĩa gia tốc. -59chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ. Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐT ND Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -60Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT ND Đ . -61TL : C3, C4 . -62Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ. Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ. Hoạt động 4 ( .phút):Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -63ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -64Ghi những chuẩn bị cho bài sau -65Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -66Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2 ) Hoạt động 1 ( .phút): Xây dựng các công thức của CĐT N Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -67Xây dựng công thức đương đi và trả lời C5. -68Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. -69Xây dựng pt chuyển động, -Nêu và công thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ. Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian T . Gợi ý toạ độ của chất điểm : X = x 0 + s Hoạt động 2 ( .phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -70Xây dựng phương án để xác định hòn bi lăn trên mán nghiên có phải là CĐ TN D Đ không -71Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi. -72Giới thiệu bộ dụng cụ . -73Gợi ý cho x o = 0 , v 0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản. -74tiến hành thí nghiệm. -75 Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng các công thức của CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -76Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vecto gia tốc trong CĐ TN D Đ. -77Xây dựng công thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian. -78Xây dựng công thức đường đi và pt cđ - Gợi ý CĐ TN D Đ có vận tốc giảm đều theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ. Hoạt động 4 ( .phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - TL : C7, C8 - Lưu ý dấu của x 0 , v 0 và a trong các trường hợp. Hoạt động 5 ( .phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -79Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -80Ghi những chuẩn bị cho bài sau -81Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -82Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài : 4 SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - trình bày, nêu vd vadf phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - phát biểu được định luẩtơi tụ do . - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tập dơn giản về sự rơi tự do. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 2.2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC ( Tiết 1) Hoạt động 1 ( .phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -83nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. -84kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng KL hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác KL. -85Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí -86Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. -87Yêu cầu HS quan sát . -88Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm . - KL về sự rơi của các vật tong không khí Hoạt động 2 ( .phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -89Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí . Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong TN của Newton và Ga li lê. - TL : C2 -90Mô tả TN của Newton và Ga li lê. -91Đăt câu hỏi. -92NX câu TL. -93Đ/ n sự rơi tự do Hoạt động 3 ( .phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đường đi CĐT ND Đ cho các khoảng t/g bằng nhau t ∆ để tính được : ∆ s = a. ( ∆ t) 2 Hoạt động 4 ( .phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -94Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -95Ghi những chuẩn bị cho bài sau -96Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -97Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2) Hoạt động 1 ( .phút):Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -98Nhận xét về các đặc điểm cuảe chuyển động rơi tự do . -99Tìm phương án xác định phương chiều của cđ rơi tự do. -100 Làm viêc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra t/c của cđ rơi tự do -101 Yêu cầu HS xem SGK . -102 HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . -103 Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . -104 Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐT ND Đ Hoạt động 2 ( .phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -105 Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong cđ rơi tự do. - Làm bài tập : 7,8,9 SGK -106 Gợi ý áp dụng các công thức CĐT ND Đ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu . -107 HD : h = ½ gt 2 ⇔ t = g h2 Hoạt động 3 ( .phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -108 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -109 Ghi những chuẩn bị cho bài sau -110 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -111 Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: . Bài 5 (2tiết): CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU [...]... hai máng nghiêng nghiêng của máng này -114 Trình bày dự đoán của Ga-li-lê -112 Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu Định luật I Newton và khái niệm quán tính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -115 Đọc SGK, tìm hiểu định luật I -117 Nêu và phân tích định luật I -116 Vận dụng khái niệm quán tínhđể Newton trả lời C1 -118 Nêu khái niệm quán... luật bảo toàn cơ năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức cơ năng đàn hồi -Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi -Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn -Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật hồi chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi Hoạt động 4 ( phút): Nhận xét trường hợp cơ năng không bảo toàn Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả... động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS -Nêuvà phan tích cơ năng của trọng truờng -Viết biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK -Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ M đến -Tính... Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -ghi những chuẩn bị cho bài sau -yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau ( Tiết 2) Hoạt động 1 (….phút) Tìm hiểu về mômen quán tính Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi nhận khái niệm mômen quán tính -Giới thiệu về mômen quán tính -dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến mômen -Hướng dẫn: so sánh thời gian chuyển... định sai số của phép đo gián tiếp Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định sai số của phép đo gián tiếp - Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích Đưa ra bài toán xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lượng Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh -60Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -61Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của Giáo viên -62Nêu câu hỏi... viên u u r -103 Xác định khoảng giá trị có thể của hai lực F1 -105 Xét 2 trường hợp giới hạn khi F khi biết độ lớn F1và F2 cùng phương, cùng chiều hoặc ngược ur u -104 Xác định công thức tính độ lớn hợp u u ur r u F2 chiều lực khi biết góc giữa F1 và F2 -106 Sử dụng công thức lượng giác Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh -107 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -108 Ghi những... những chuẩn bị cho bài sau -109 - 110 Trợ giúp của Giáo viên Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM MẪU Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: Bài 10 (2 tiết): BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Newton,... Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -37Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối -41Nêu và phân tích bài toán các vận tốc trong bài toán cùng phương, cùng chiều Chỉ rõ: vân tốc -38Viết phương trình vecto tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc -39Xác định vecto vận tốc tuyệt đối trong bài kéo theo toán các vận tốc cùng phương, ngược -42Nêu và phân tích bài toán các vận tốc chiều cùng phương, ngược... Hoạt động 3 ( phút): Xác định phương án thí nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -67Một nhóm trình bày phương án thí nghiệm với bộ dụng cụ -68Các nhóm khac bổ sung - Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung Hoạt động 4 ( phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của Học sinh -69Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau -70Ghi kết qủa thí nghiệm vào bảng 8.1 Hoạt động 5 ( phút): Xử lý... thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường -Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường -Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo 1.2 kĩ năng: Thiết lập được công thức tính cơ năng của . sinh Trợ giúp của Giáo viên -107 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -108 Ghi những chuẩn bị cho bài sau. -109 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - 110 Yêu cầu: HS. rơi tự do -101 Yêu cầu HS xem SGK . -102 HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . -103 Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . -104 Gợi ý dấu