Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

76 346 1
Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tập trung nghiên cứu luận văn nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có đƣợc kết này, trƣớc hết cho phép tơi đƣợc gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt tri thức quý báu thời gian đƣợc học tập trƣờng Đặc biệt xin đƣợc trân trọng cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Bùi Thị Minh Nguyệt hƣớng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin đƣợc cảm ơn quan, phòng ban huyện Tiên Du tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn nhƣ; Phòng Lao động - Thƣơng Binh xã hội, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Tài - kế hoạch, phòng Tài ngun Mơi trƣờng, Văn phòng UBND huyện Tiên Du, UBND xã, thị trấn; Hội Nông dân doanh nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên anh chị em bè bạn đồng nghiệp Mặc dù thân tác giả nghiên cứu luận văn cố gắng nhiều, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả thực mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Việt Dũng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm lao động việc làm 1.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn 1.1.3 Lao động nông thôn vai trò nguồn lao động nơng thơn 1.1.4 Tạo việc làm cho lao động nông thôn 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn 21 1.2.1 Kinh nghiệm Việt Nam 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tiên Du 23 2.1 Đặc điểm huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.3 Đánh giá chung 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu 36 2.3 Các tiêu nghiên cứu đƣợc dùng luận văn 37 iv 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá quy mô, cấu, chất lƣợng lao động nông thơn 37 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng lao động nông thôn 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng lao động việc làm lao động huyện Tiên Du 38 3.1.1 Lực lƣợng lao động huyện Tiên Du 38 3.1.2 Thực trạng việc làm lao động địa bàn huyện Tiên Du 39 3.1.3 Tình hình sử dụng lao động nông thôn huyện Tiên Du 40 3.2 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du 42 3.2.1 Tạo việc làm thơng qua triển khai sách chƣơng trình Nhà nƣớc 42 3.2.2 Tạo việc làm thông qua phát triển sản xuất phi nông nghiệp 45 3.2.3 Tạo việc làm thông qua hoạt động đào tạo nghề, hƣớng nghiệp, giới thiệu việc làm 46 3.2.4 Tạo việc làm thông qua hoạt động Xuất lao động 48 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du 48 3.3.1 Trình độ ngƣời lao động: 48 3.3.2 Thu nhập hộ 49 3.3.3 Quy mơ đất đai tình hình sử dụng đất: 50 3.3.4 Tình hình huy động vốn cho sản xuất 51 3.3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế 52 3.3.6 Cơ chế sách địa phƣơng 53 3.4 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du 53 3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn từ phía ngƣời có nhu cầu việc làm 53 3.4.2 Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du 55 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CMKT Chun mơn kĩ thuật CNH Cơng nghiệp hố CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-hiện đại hố ĐTN Đào tạo nghề ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐNN Lao động nông nghiệp LĐ-TB&XH Lao động thƣơng binh xã hội LNTT Làng nghề truyền thống NLĐ Ngƣời lao động NTM Nông thông PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VL Việc làm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên bảng Tình hình đất đai huyện Tiên Du năm 2016 Dân số số lao động địa bàn huyện Tiên Du (20142016) Lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân huyện giai đoạn 2014-2016 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (theo giá CĐ 1994) huyện Tiên Du năm 2014-2016 Lực lƣợng lao động huyện Tiên Du năm 2016 Thực trạng việc làm lao động địa bàn huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Tiên Du năm 2016 Kết thực thí điểm mơ hình dạy nghề nơng nghiệp Tình hình tạo việc làm từ hoạt động phi nông nghiệp huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 Kết ĐTN nông nghiệp từ năm 2014-2016 huyện Tiên Du Trình độ giáo dục phổ thông lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 Thu nhập hộ điều tra năm 2016 Hiện trạng sử dụng đất canh tác huyện Tiên Du năm 2016 Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 Đánh giá biện pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thực địa phƣơng từ hộ điều tra Kiến nghị biện pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn từ hộ điều tra Trang 26 27 28 30 32 38 39 41 43 45 47 49 50 51 52 53 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế 29 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du giai đoạn 2014-2016 31 2.3 Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm 32 3.1 3.2 Cơ cấu lao động SXNN Phi nông nghiệp huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 Cơ cấu kinh tế Huyện Tiên Du giai đoạn 2014 – 2016 46 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động việc làm vấn đề xã hội mang tính tồn cầu không nƣớc ta mà nhiều nƣớc khu vực giới Đặc biệt thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế tồn cầu, ngƣời lao động có nhiều hội để tìm việc làm, nhiên yêu cầu kiến thức khoa học kỹ thuật kỹ rào cản không nhỏ gây sức ép trực tiếp lực lƣợng lao động nông thôn Sau gần 20 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh thay đổi diện mạo hoàn toàn Từ tỉnh nông với cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, Bắc Ninh trở tỉnh có vốn thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc lớn nƣớc với tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tới 95% cấu kinh tế tỉnh Trong Tiên Du huyện có tốc độ thị hố nhanh, đặc biệt với việc mở rộng khu công nghiệp, dịch vụ với việc gìn giữ làng nghề truyền thống ngành chủ yếu góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Tiên Du phát triển ổn định có xu hƣớng tăng trƣởng tốt Đến năm 2015 tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 5,1%, nhƣng huyện Tiên Du xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu có vai trò quan trọng phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh lƣơng thực ổn định xã hội Với mục tiêu đến năm 2020 Tiên Du tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng đại, hiệu bền vững Để thực mục tiêu đề ra, huyện Tiên Du ban hành nhiều chế, sách để hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, việc chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật, giới hóa tăng nhanh; dịch vụ nơng nghiệp phát triển; “dồn điền đổi thửa” gắn với quy hoạch hạ tầng vùng sản xuất đƣợc coi trọng Trong trình triển khai thực hiện, hàng loạt khó khăn nảy sinh mà huyện Tiên Du phải đối mặt là: kỹ thuật canh tác cũ khơng phù hợp với yêu cầu sản xuất đại, sản xuất hàng hóa gắn với VSATTP, phận lớn lao động nơng nghiệp có xu hƣớng dơi dƣ Cùng với việc phát triển nhanh đô thị, việc thu hồi chuyển đất nông nghiệp sang nhu cầu xây dựng đô thị khu công nghiệp thực khẩn trƣơng kéo theo vấn đề việc làm ngƣời lao động có thay đổi đáng kể: tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng lao động ngành phi nơng nghiệp có xu hƣớng tăng lƣợng lao động lớn chƣa tìm đƣợc cơng việc chƣa phù hợp, cơng việc có mức thu nhập cao để ổn định sống Vấn đề đặt phải có giải pháp tích cực việc tạo hội việc làm cho lực lƣợng lao động nông thôn cấp bách xúc, đảm bảo ổn định tình hình kinh tế góp phần sớm đƣa tỉnh Bắc Ninh thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Để làm rõ cho vấn đề nêu tiến hành thực đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp nhƣ góp phần giúp địa phƣơng tìm giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du nhằm đề xuất giải pháp tạo việc làm lao động nơng thơn, góp phần ổn định đời sống xã hội nông thôn huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn + Đánh giá đƣợc thực trạng lao động, việc làm, tự tạo việc làm, hội việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du – Bắc Ninh + Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thời gian tới huyện Tiên Du – Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du - Bắc Ninh 54 Kết bảng 3.11 cho thấy, đa số hộ điều tra đánh giá cao biện pháp tạo việc làm áp dụng địa phƣơng, hộ đồng ý chiếm tỷ lệ cao, thể biện pháp địa phƣơng áp dụng hƣớng Ý kiến biện pháp nên áp dụng để giải việc làm cho lao động nông thôn điểm nghiên cứu Bảng 3.12: Kiến nghị biện pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn từ hộ điều tra Có Chỉ tiêu TT Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) Mở lớp đào tạo nghề 88 97,78 2.22 Khôi phục lành nghề truyền thống 90 100 0 Đào tạo sở sản xuất 85 94,44 5,56 Liên kết với doanh nghiệp 84 93,33 6,67 80 88,89 10 11,11 84 93,33 6,67 địa phƣơng đào tạo nghề Đào tạo theo chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm Tƣ vấn, đào tạo để lao động xuất Nguồn: Số liệu điều tra Kết bảng 3.12 cho thấy, hộ điều tra mong muốn địa phƣơng tăng cƣờng mở lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để ngƣời lao động có hội tiếp cận với nghề nghiệp thong qua đƣờng nhƣ mở lớp đào tạo nghề, khôi phục làng nghề để đào tạo nghề truyền thống, đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm sở sản xuất, liến kết với doanh nghiệp đào tạo nghề, đào tạo theo chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm đào tạo nghề theo nhu cầu xuất lao động Trong ý kiến đƣợc đồng tình nhiều khơi phục làng nghề truyền thống gắn với truyền thống văn hóa địa phƣơng 55 3.4.2 Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du 3.4.2.1 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động Đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động có vai trò định việc thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH, phát triển tồn diện kinh tế - xã hội mà tạo điều kiện cho ngƣời tìm đƣợc việc làm phù hợp, có thu nhập cao hơn, từ nâng cao chất lƣợng sống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “ Phát triển giáo dục – đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” Những năm qua, công tác đào tạo nghề huyện Tiên Du bƣớc đầu đƣợc trọng, huyện mở trung tâm dạy nghề, kết hợp đào tạo bản, dài hạn với ngắn hạn làm cho lực đào tạo nghề huyện ngày tiến hơn, đáp ứng đƣợc phần nhu cầu xã hội ngƣời lao động * Công tác hướng nghiệp: Cần làm cho ngƣời lao động có quan niệm đắn việc làm nghề nghiệp Định hƣớng cho ngƣời lao động tự chọn nghề việc làm để tự tạo việc làm cho phù hợp với đặc điểm kinh tế tự nhiên vùng Định hƣớng cho ngƣời lao động làm với việc trƣớc mắt chƣa đòi hỏi chuyên môn kĩ thuật cao doanh nghiệp hình thành khu cơng nghiệp tƣ vấn cho ngƣời lao động có việc làm biết cách trao dồi phát triển kĩ nghề nghiệp để làm cơng việc đòi hỏi trình độ cao Về phía ngƣời sử dụng lao động: cần phải đƣợc tƣ vấn pháp luật, cung cấp cho ngƣời sử dụng lao động đặc điểm, trình độ, tâm lý ngƣời lao động vùng định hƣớng ngƣời sử dụng lao động phải tích cực tuyển dụng lao động địa phƣơng 56 * Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội vai trò đào tạo nghề Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội làm chuyển biến sâu sắc nhận thức toàn xã hội vị trí, vai trò “quốc sách, hàng đầu” cơng tác đào tạo nghề phát triển phồn vinh xã hội, nhƣ việc làm, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, gia đình Tổ chức, phát động trì phong trào thi đua “luyện tay nghề, thi thợ giỏi”, tôn vinh giá trị xã hội với danh hiệu cao quý nhƣ: bàn tay vàng, nghệ nhân cho ngƣời có tay nghề giỏi, tạo phong trào thi đua yêu nƣớc lĩnh vực đào tạo nghề, học nghề * Quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng hóa loại hình trường, lớp dạy nghề Sắp xếp lại hệ thống trƣờng sở dạy nghề theo hƣớng chuyên sâu Duy trì củng cố trung tâm dạy nghề huyện Phƣơng thức hoạt động trung tâm thực theo qui định pháp luật đào tạo; dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động xã, củng cố sở dạy nghề tƣ nhân, hợp tác xã theo hƣớng chuyên sâu, nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã để giúp ngƣời lao động cần học đấy, phục vụ kịp thời nhu cầu giải việc làm cho lao động chỗ Điều tra, khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực thị trƣờng sức lao động huyện, xã, cơng ty, xí nghiệp, sở, ngành Điều tra đánh giá lực sở dạy nghề có: Cơ sở vật chất kỹ thuật; số lƣợng, chất lƣợng giáo viên; ngành nghề cần đào tạo, qui mơ đào tạo; hình thức đào tạo Khuyến khích việc thành lập sở dạy nghề ngồi quốc lập, nhằm huy động nguồn lực tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân ngồi nƣớc, thực xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề * Đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề: Căn vào nhu cầu lao động lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm ngành, nghề để đáp ứng kịp thời cho trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ứng dụng tiến khoa học – công nghệ đổi 57 phƣơng pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho ngƣời học vừa tiếp thu kiến thức vừa nắm đƣợc kỹ nghệ thực hành Cần phải huy động chuyên gia, nghệ nhân, thợ giỏi tham gia xây dựng nội dung, chƣơng trình, giảng dạy đánh giá kết đào tạo Việc xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo phải bám sát nhu cầu xã hội, theo hƣớng tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến khu vực giới; ƣu tiên lĩnh vực công nghệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn * Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề: Huyện cần tập trung xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lƣợng, hợp lý cấu, chuẩn hóa trình độ chất lƣợng; đáp ứng đƣợc yêu cầu vừa tăng đƣợc qui mô, vừa nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Cần xây dựng sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống vị xã hội họ; nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề khơng ngừng phấn đấu vƣơn lên giảng dạy, từ nâng cao chất lƣợng đào tạo * Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường, sở dạy nghề: Huyện cần xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm trƣờng dạy nghề có đủ điều kiện, diện tích tác nghiệp theo qui định Tiếp tục đầu tƣ xây dựng sở, trƣờng lớp, trung tâm dạy nghề đồng bộ, phấn đấu đến năm 2016 trƣờng, trung tâm dạy nghề có đủ 100% số phòng học đạt tiêu chuẩn kỹ thuật qui định; đồng thời bƣớc đồng hóa: phòng thí nghiệm, phòng thực hành để trƣờng, trung tâm dạy nghề ngồi việc có sở vật chất đồng có mơi trƣờng, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp” thực hấp dẫn ngƣời học * Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp đào tạo nghề: Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề học nghề, tạo hội cho ngƣời, lứa tuổi, trình độ học sinh phổ thông đƣợc học nghề Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp cá nhân có khả đƣợc tổ chức tham gia đào tạo nghề cho ngƣời lao động 58 Ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trƣờng đại học giảng dạy lý thuyết thực hành để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú; liên kết đƣa lao động địa phƣơng tu nghiệp sinh, đào tạo nƣớc ngồi, tranh thủ nguồn tài trợ (các dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nƣớc ngồi), mời chun gia sang đào tạo * Chính sách đào tạo nghề: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng lao động có kỹ thuật, thợ lành nghề; đào tạo, bồi dƣỡng phận lao động nhiều loại hình trƣờng lớp; trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng cƣờng dạy nghề Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao bậc cao đẳng, đại học sau đại học Giữ vững thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Đào tạo nghề có đặc thù riêng so với bậc học khác cần có sách khuyến khích, ƣu đãi riêng giáo viên, cán quản lý đào tạo Vấn đề quan trọng phải luôn điều chỉnh dự báo cung cấp thông tin dự báo cầu lao động cho nhà đào tạo lao động kỹ thuật để có điều chỉnh kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo * Giới thiệu việc làm: Đào tạo nghề cần gắn với giới thiệu sử dụng việc làm để tránh lãng phí của trình đào tạo, tránh việc sử dụng khơng ngành nghề Đây đƣợc coi dịch vụ việc làm lĩnh vực kinh doanh nhƣ lĩnh vực khác Thông qua nhà nƣớc nhà cung cấp dịch vụ việc làm đẩy mạnh liên kết nhà đào tạo ngƣời sử dụng lao động, theo hợp đồng đào tạo, đẩy mạnh loại hình đào tạo xí nghiệp kèm cặp vừa học vừa làm 59 Đa dạng hóa hình thức hoạt động nhà cung cấp việc làm nhƣ: hội chợ việc làm, triển lãm, thi tay nghề cho học sinh học nghề Huyện, khu vực, nƣớc từ có sở đúc kết kinh nghiệm có sách hỗ trợ từ nhà nƣớc 3.4.2.2 Giải pháp cho vay vốn tạo việc làm Vồn liếng ban đầu có vai trò quan trọng việc khởi nghiệp “Có bột gột lên hồ”, với hộ nghèo, hồn cảnh éo le; có sức lao động, có tay nghề… nhƣng thiếu vốn khởi nghiệp nên không phát huy đƣợc Khi cho vay vống cần có sách phù hợp, cân nhắc nên đầu tƣ vào ngành có tiềm phát triển, ngành sử dụng nhiều lao động Phân phối sử dụng vốn hợp lý, trách đầu tƣ dàn trải Nên đầu tƣ vào ngành trọng điểm để đẩy mạnh ngành nghề có tiềm phát triển, giải việc làm cho số lƣợng lớn lao động Tăng nguồn vốn vay trung hạn, dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt nơng dân q trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Trƣớc cho vay vốn cần hƣớng dẫn bà con, bà dân tộc thiểu số, vùng cao nên lựa chọn gì, cho phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán địa phƣơng 3.4.2.3 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động: - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ Tích cực thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện phát triển loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất để khai thác mạnh đất đai lao động; tổ chức làng nghề phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, không gây ô nhiễm môi trƣờng gắn với phát triển du lịch, xuất khẩu; Ƣu tiên phát triển ngành nhóm sản phẩm có lợi thế, có thƣơng hiệu, tạo sản phẩm có giá trị cao Quan tâm đến chế biến nông sản thực phẩm cung cấp cho nội thành xuất Tập trung phát triển ngành dịch vụ theo hƣớng chất lƣợng cao; sở đa dạng hố loại hình dịch vụ, thúc đẩy lƣu thơng hàng hố, đảm bảo đầu cho 60 sản phẩm địa phƣơng cung cấp đầy đủ kịp thời yêu cầu sản xuất hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân Khai thác, sử dụng có hiệu chợ đầu mối nơng sản Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống chợ phù hợp xã, thôn mạng lƣới siêu thị nhỏ phù hợp thị trấn, thị tứ nhằm đáp ứng hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân.Tiếp tục khuyến khích, ƣu tiên phát triển loại hình dịch vụ trình độ cao ngành: Thƣơng mại, du lịch, bƣu viễn thơng, ngân hàng - tín dụng, khoa học - công nghệ, đào tạo, y tế, tƣ vấn loại hình dịch vụ cơng - Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng đại; Sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao, có suất, chất lƣợng cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nơng nghiệp, Hình thành vùng sản xuất chuyên canh sản xuất tập trung; bố trí hàng vụ có từ 30 - 40% diện tích lúa giá trị kinh tế cao; tiếp tục đẩy mạnh sản xuất vụ đơng đạt từ 55% diện tích canh tác trở lên; mở rộng diện tích rau an tồn, rau cao cấp đất bãi ven sơng Đáy; tăng diện tích trồng hoa, cảnh, ăn kết hợp sinh thái môi trƣờng đến năm 2020 đạt khoảng 50ha Xây dựng triển khai thực kế hoạch chuyển hộ chăn nuôi tập trung hộ giết mổ gia súc, gia cầm khỏi khu dân cƣ Tăng nhanh sản lƣợng nuôi trồng thủy sản, phấn đấu đến năm 2020 đạt 100 mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản tập trung Tiếp tục chuyển đổi diện tích lúa diện tích trồng hiệu từ 60 - 70ha sang sản xuất đa canh Tăng cƣờng quản lý, nâng cao chất lƣợng loại hình dịch vụ giống trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, cung ứng vật tƣ, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ vốn thƣơng mại, dịch vụ vận chuyển phục vụ sản xuất Khuyến khích đầu tƣ cho cơng nghiệp chế biến nơng sản, nhƣ: giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến rau Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, bảo quản Tiếp tục phát huy hiệu việc dồn điền đổi lần II HTX sản xuất nông nghiệp 61 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu, phòng chống lụt bão, phát triển kinh tế- xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa việc quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều - Tổ chức thực thành cơng đề án xây dựng mơ hình nơng thơn Tập trung đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo quy hoạch, ƣu tiên cải thiện hệ thống đƣờng giao thông, điện nông thơn, hệ thống tƣới tiêu, nƣớc thải, cấp nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, nâng cấp chợ; xây dựng khu chăn nuôi quy mô lớn sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có nhiễm xa khu dân cƣ Quan tâm xây dựng trƣờng học, trạm y tế; hồn thiện thiết chế văn hóa sở, đồng thời tăng cƣờng chỉnh trang mặt nông thôn Chú trọng phát triển sản xuất, dịch vụ mơ hình tổ chức sản xuất hiệu quả, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, ngành nghề để tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Củng cố, kiện toàn tổ chức để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX NN theo luật HTX; phát triển HTX ngành nghề, dịch vụ, hội nghề nghiệp, nhân rộng mơ hình HTX tiên tiến Huy động, khai thác tốt nguồn lực xã hội vào xây dựng mơ hình nơng thơn theo tiêu chí quốc gia, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, kinh tế phát triển, nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ 3.4.2.4 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển, mở rộng liên kết kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lực xã hội, gắn kết thành phần kinh tế, tạo sóng đầu tƣ phát triển Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với đơn vị bạn ngồi thành phố Rà sốt, đánh giá có chế, giải pháp huy động, khai thác hiệu tiềm năng, nguồn lực địa bàn, đặc biệt nguồn lực gắn với tài nguyên, đất đai, vốn, nguồn nhân lực Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách tài sản Nhà nƣớc, sử dụng hợp lý hiệu vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc có nguồn gốc từ ngân sách, thực nguyên tắc đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, phát huy vai trò tác nhân kích thích, 62 thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội từ khoản đầu tƣ vốn ngân sách có nguồn gốc ngân sách Đổi nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài cơng, đạo thu ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo thu đúng, thu đủ, có biện pháp ni dƣỡng nguồn thu; Đẩy mạnh xã hội hóa thu hút vốn đầu tƣ thành phố tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nông thôn, cụm công nghiệp làng nghề 3.4.2.5 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn: Tăng tỷ lệ đầu tƣ từ ngân sách nhƣng chủ yếu cho kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhƣ hệ thống: thuỷ lợi, đƣờng, hệ thống điện… Triển khai mạnh giải pháp đồng thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển; tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng chế hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến; Tăng cƣờng công tác giám sát cộng đồng cơng trình hạ tầng nơng thơn, cơng tác theo dõi, kiểm tra, tra vốn nhà nƣớc, kỷ luật báo cáo dự án đầu tƣ, hoàn thiện văn đầu tƣ 3.4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động: Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động tỉnh, doanh nghiệp lớn nƣớc để có hợp đồng tốt cho ngƣời lao động huyện Coi trọng đào tạo nghề cho ngƣời lao động phục vụ chƣơng trình xuất lao động; Huyện đẩy mạnh dịch vụ tƣ vấn cho ngƣời lao động vấn đề xuất lao động, để ngƣời lao động hiểu cách rõ Hỗ trợ cho ngƣời tham gia xuất lao động, nhƣ cho vay vốn, dạy ngoại ngữ Các thủ tục xuất lao động gọn nhẹ; Tăng cƣờng tìm kiến thị trƣờng xuất lao động để giúp chao ngƣời lao động 3.4.2.7 Sử dụng diện tích đất đai cách có hiệu quả: Trong nơng nghiệp phải thay đổi cấu diện tích trồng, vật nuôi sở chọn cấu trồng, vật ni thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh, 63 tăng vụ Đẩy mạnh thực giao đất giao rừng cho ngƣời dân để họ có trách nhiệm việc bảo vệ khai thác rừng cách có hiệu quả, tạo thêm việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng Khai thác, sử dụng quỹ đất bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, mục đích; tổng hợp, đánh giá trạng quản lý sử dụng quỹ đất công để thực quản lý, sử dụng phù hợp có hiệu 3.4.2.8 Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống: Nghề làng nghề Tiên Du có từ lâu đời, nhiều nghề làng nghề truyền thống tồn phát triển hàng trăm năm Từ thị trƣờng truyền thống bị thi hẹp, số nghề làng nghề truyền thống bị mai Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng biện pháp trọng yếu để giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cấu: công – nông nghiệp – dịch vụ nông thôn, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân huyện Để góp phần vào vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động, huyện cần tập trung vào giải tốt việc sau: - Khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phát triển làng nghề Huyện cần xây dựng sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng khu vực có nghề làng nghề tập trung, sách ƣu đãi vốn thuế thu nhập doanh nghiệp Hàng năm huyện dành phần ngân sách từ vốn khuyến công, quỹ đầu tƣ phát triển, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực, đƣa công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xử lý ô nhiễm môi trƣờng Tôn vinh, khen thƣởng nhƣng ngƣời có cơng đƣa nghề địa phƣơng phát triển; suy tôn kịp thời danh hiệu cao quý: Nghệ nhân, ngƣời có bàn tay vàng, lao động sáng tạo để động viên, khuyến khích ngƣời rèn luyện, nâng cao tay nghề 64 - Đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân thành phần kinh tế chủ động tìm kiếm thị trƣờng theo hƣớng đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết Huyện ngƣời sản xuất tìm kiếm thị trƣờng; tổ chức giới thiệu sản phẩm làng nghề tỉnh qua hội chợ, triển lãm, qua mạng internet để tìm kiếm khách hàng; tổ chức tốt thơng tin thị trƣờng, nâng cao lực nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng, phục vụ có hiệu sản xuất kinh doanh Chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thu thuế, quản lý thị trƣờng, khắc phục tƣợng gây ách tắc, cản trở sản xuất lƣu thơng hàng hóa Ngăn chặn tình trạng sản xuất kinh doanh trốn thuế, sản xuất, lƣu thông hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi ngƣời sản xuất quyền lợi ngƣời tiêu dùng theo pháp luật quy định - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao động làng nghề Đa dạng hóa loại hình đào tạo cho nhiều loại đối tƣợng nhƣ: đào tạo chủ doanh nghiệp, cán kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật hình thức đào tạo tập trung, kèm cặp, truyền dạy nghề sở Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp đào tạo nghề; du nhập dạy nghề nông thôn; mời chuyên gia giỏi địa phƣơng dạy nghề, truyền nghề nhà khoa học, nhà quản lý cơng nhân có kỹ thuật bậc cao tham gia giảng dạy Tạo điều kiện thuận lợi phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty TNHH làm đầu tàu, nòng cốt, cung ứng nguyên liệu, tổ chức sản xuất, đầu tƣ đổi cơng nghệ, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Khuyến khích đầu tƣ, đƣa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng; nghiên cứu, cải tiến công nghệ truyền thống, bƣớc khí hóa khâu lao động thủ cơng 65 Gắn việc xây dựng, phát triển thị trấn, khu vực kinh tế với phát triển làng nghề, bƣớc thị hóa nơng thơn Gắn quy hoạch phát triển làng nghề với du lịch làng nghề du lịch sinh thái để thu hút khách du lịch, mở rộng thêm nhiều việc làm mới, đồng thời thu hút đầu tƣ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái cho làng nghề Khi quy hoạch phát triển nghề, làng nghề vùng sản xuất nguyên liệu phải ý đến giải vấn đề vệ sinh môi trƣờng để bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống nhân dân 66 KẾT LUẬN Thực trạng lao động việc làm lao động huyện: số lao động thất nghiệp tồn huyện năm 2016 có 538 ngƣời, số lao động chƣa qua đào tạo chiếm 31,50%, số lao động SXNN đạt 49,28%; cấu lao động ngành nghề nơng nghiệp chiếm 51,64% lâm nghiệp có tỷ lệ thấp 0,14% Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du: Đã triển khai sách dồn điền đổi thửa, chƣơng trình 120, chƣơng trình đào tạo nghề; phát triển sản xuất phi nông nghiệp; đào tạo nghề, hƣớng nghiệp giới thiệu việc làm Trong năm 2014-2016, huyện mở 129 lớp dạy nghề cho 3871 học viên, sau học xong có 3026 học viên có việc làm; hỗ trợ xuất lao động (hỗ trợ ngƣời 1.200.000 đ tiền hộ chiếu khám sức khỏe, hỗ trợ định hƣớng 700.000 đ- 1.000.0000 đ) Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn: Lao động nông thôn Tiên du chủ yếu, năm 2016 lao động có trình cấp THCS 54,11%, số lao động có trình độ cấp THPT 33,41% Thu nhập hộ cao, số ngƣời có thu nhập 4,5 triệu đồng xã Lạc Vệ chiếm tới 36%, vấn đề qui mô việc sử dụng đất, huy động vốn cho sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế (xu hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp: năm 2014 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 13,2%, năm 2016 7,1% chế sách địa phƣơng tất yếu tố có tác động ảnh hƣởng đến việc làm lao động nông thôn huyện Tiên Du Phƣơng hƣớng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du: Với giải pháp bản: Đẩy mạnh công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động; cho vay vốn giải việc làm; Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển, mở rộng liên kết kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa; tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng nông thôn; đẩy mạnh hoạt động xuất lao động; sử dụng diện tích đất đai cách có hiệu quả; khơi phục phát triển làng nghề truyền thống Đây giải pháp khả thi đƣợc đúc rút từ thực tế để Tiên Du áp dụng để tạo việc làm cho lao động nơng thơn, địa phƣơng khác tham khảo áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân, tr 11 Trƣơng Thị Thúy Hằng (1999), Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Những vấn đề kinh tế giới, Hà Nội Trƣơng Thị Thúy Hằng (1997), Thị trường lao động Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, tr 69-72 Trần Xuân Giai (2006), “Tiếp tục đẩy nhanh phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hƣớng sản xuất hàng hóa”, Báo Nam Định (1092), Hƣơng Liên (1998), Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hướng nào, Báo Nhân Dân, ngày 23/3/1998 Bùi Sỹ Lợi (1999), Về giải pháp tạo việc làm cho người lao động nơng nghiệp nơng thơn Thanh Hóa, Lao động xã hội, tr 35-36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Sĩ Mẫn (1997), Giải việc làm nông thôn giai đoạn nay, Nghiên cứu kinh tế, (225), tr 21-23 Nguyễn Lê Minh (2000), Thị trường lao động hội chợ việc làm", Lao động xã hội, (3), tr 24-25 10 Vũ Thị Kim Mão (2008), Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội 11 Nguyễn Lƣơng Phƣơng (2000), Những đặc điểm hoạt động xuất lao động giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất lao động tình hình mới, Nhà nước pháp luật 12 TS Chu Tiến Quang; Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Đỗ Nhật Tân (1998), Sự hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Cộng sản 14 Phạm Đức Thành (2000), Lao động việc phát triển công nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng, Kinh tế phát triển 15 Phạm Đức Thành (2001), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH Việt Nam, Lao động xã hội 16 Nguyễn Thông (2000), Một số biện pháp giải việc làm năm 2000, Kinh tế dự báo 17 Nguyễn Thị Thơm (2000), Cơ cấu nguồn lao động nước ta - bất cập giải pháp, Lao động xã hội 18 Hà Quý Tĩnh (1998), Nguồn nhân lực nông thôn - thực trạng giải pháp, Nghiên cứu lý luận 19 Đỗ Thế Tựng (1996), Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Website Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn 21- UBND Tỉnh Bắc Ninh - Chương trình giải việc làm cho người lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2010 - 2015 22 Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2011, 2012, 2013 23 Phòng LĐ-TBXH huyện Tiên Du: Số liệu thống kê năm từ 2011-2013 24 Phòng Thống kê huyện Tiên Du: Niên giám thống kê năm từ 2011-2013 25 Huyện ủy Tiên Du (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Tiên Du khóa XVI, nhiệm kỳ 2010-2015 26 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 383/QĐ-UBND, ngày 04 tháng năm 2011 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 ... VỀ VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm lao động việc làm 1.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn. .. luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn + Đánh giá đƣợc thực trạng lao động, việc làm, tự tạo việc làm, hội việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Du – Bắc Ninh + Đề xuất... VỀ VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm lao động việc làm - Lao động: hoạt động quan trọng ngƣời, tạo

Ngày đăng: 08/05/2018, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • 5. Kết cấu chi tiết của luận văn

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về lao động và việc làm

  • 1.1.2. Đặc điểm lao động nông thôn

  • 1.1.3. Lao động nông thôn và vai trò của nguồn lao động nông thôn

  • 1.1.3.1. Khái niệm

  • 1.1.3.2. Vai trò của nguồn lao động nông thôn

  • 1.1.4. Tạo việc làm cho lao động nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan