1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện phú bình tỉnh thái nguyên

128 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ TRÀ MI GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ TRÀ MI GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Quang Quý THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Quang Quý Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn xác có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2016 Học Viên Vũ Thị Trà Mi ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Quang Quý, người tận tình hướng dẫn cho ý kiến định hướng quý báu giúp thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên cung cấp tài liệu làm sở nghiên cứu Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, toàn thể gia đình, người thân động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn luận văn Học viên Vũ Thị Trà Mi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung tạo việc làm cho lao động nông thôn 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 29 1.1.4 Một số sách tạo việc làm cho lao động nông thôn Việt Nam 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn số địa phương 36 1.2.2 Một số học kinh nghiệm tạo việc cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 42 iv 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 43 2.2.3 Phương pháp phân tích thống kê 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 2.3.1 Các tiêu dân số 47 2.3.2 Các tiêu lao động nông thôn việc làm lao động nông thôn 47 2.3.3 Chỉ tiêu thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn 49 2.3.4 Chỉ tiêu tạo việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn 49 Chương 3: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN 51 3.1 Khái quát huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 51 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 53 3.2 Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 56 3.2.1 Tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 56 3.2.2 Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 81 3.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phú Bình 81 3.3.2 Đặc điểm dân số lao động có ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình 82 3.3.3 Cơ chế sách 88 3.4 Đánh giá chung thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 90 3.4.1 Những kết đạt 90 3.4.2 Hạn chế 92 3.4.3 Nguyên nhân 94 Chương 4: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 97 4.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 97 v 4.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Bình đến năm 2020 97 4.1.2 Phương hướng tạo việc làm huyện giai đoạn 2016 - 2020 98 4.2 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 99 4.2.1 Phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm 99 4.2.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 100 4.2.3 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn qua khu công nghiệp địa bàn 102 4.2.4 Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 104 4.2.5 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống 105 4.2.6 Giải pháp hỗ trợ vay vốn Quốc gia giải việc làm cho người lao động nông thôn 106 4.2.7 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn qua xuất lao động 107 4.3 Một số kiến nghị 109 4.3.1 Đối với Trung ương 109 4.3.2 Đối với tỉnh 110 4.3.3 Đối với huyện 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CMKT Chuyên môn kỹ thuật CN – XD Công nghiệp – xây dựng CNH Công nghiệp hóa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam EPS Employment Permit System GDP Gross Domestic Product HDI Human Developmet Index HĐH Hiện đại hóa ILO International Labor Organization KCN Khu công nghiệp LĐ – TB & XH Lao động Thương binh Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Người lao động NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SX – KD Sản xuất kinh doanh TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân XKLĐ Xuất lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2011- 2015 53 Bảng 3.2: Tình hình việc làm lực lượng lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 -2015 57 Bảng 3.3: Quy mô cấu lao động nông thôn có việc làm việc theo ngành kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 58 Bảng 3.4: Quy mô cấu lao động nông thôn có việc làm chia theo thành phần kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 59 Bảng 3.5: Lao động nông thôn có việc làm phân theo vị việc làm huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 61 Bảng 3.6: Kết công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 .62 Bảng 3.7: Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình lĩnh vực công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2013 – 2015 .65 Bảng 3.8: Số lượng sở kinh doanh công nghiệp cá thể địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 67 Bảng 3.9: Số lượng lao động làm việc sở kinh doanh công nghiệp cá thể địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 .68 Bảng 3.10: Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 71 Bảng 3.11: Quy mô lao động nông thôn xuất lao động huyện Phú Bình giai đoạn 2013 - 2015 75 Bảng 3.12: Kết thực hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2013 - 2015 76 Bảng 3.13: Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình thông qua vay vốn 120 giai đoạn 2013 – 2015 79 Bảng 3.14: Lao động nông thôn huyện Phú Bình làm việc doanh nghiệp tỉnh giai đoạn 2013 - 2015 80 Bảng 3.15: Biến động dân số huyện Phú Bình giai đoạn 2013-2015 .83 viii Bảng 3.16: Quy mô cấu lao động nông thôn tham gia hoạt động kinh tế huyện Phú Bình chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2013 – 2015 84 Bảng 3.17: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2013 – 2015 86 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Quy mô xuất lao động nông thôn huyện Phú Bình so với tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 75 104 4.2.4 Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Mục tiêu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo số lượng chất lượng nhằm cung ứng lao động cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp địa bàn huyện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nội dung giải pháp: Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng hệ thống trị cấp ngành, Mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể lĩnh vực đào tạo nghề mà trọng tâm Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ tới ngành, xã cán bộ, Đảng viên toàn thể nhân dân để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác đào tạo nghề để giải việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn, chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng công nghiệp dịch vụ phù hợp với công nghiệp hóa, đại hóa góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thường xuyên tuyên truyền sâu rộng chủ chương Đảng, sách pháp luật nhà nước đào tạo nghề, vị trí vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nông thôn biết tích cực tham gia học nghề Thứ hai: Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị nâng cao lực cho trung tâm dạy nghề huyện để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động huyện đến năm 2020 năm tiếp theo, xác định danh mục nghề đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo địa bàn huyện, coi trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đắn học nghề lập nghiệp chủ động lựa chọn hình thức học nghề phù hợp để tạo việc làm 105 Thứ ba: Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà nước dạy nghề: tăng cường giáo viên hữu cho Trung tâm dạy nghề bố trí 01 cán chuyên trách làm công tác quản lý nhà nước công tác dạy nghề cho Phòng Lao động - TBXH Thứ tư: Tăng cường liên kết hợp đồng với Trung tâm đào tạo, trường nghề giáo viên dạy nghề có trình độ kinh nghiệm để đào tạo dạy nghề địa phương Thứ năm: Đẩy nhanh công tác đào tạo nghề, chuẩn bị đủ nguồn lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nhà đầu tư Cần ưu tiên đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu đặc biệt nghề cung cấp cho dự án lớn đầu tư địa bàn may công nghiệp, khí gò hàn nghề xây dựng, Thứ sáu: Hàng năm ủy ban nhân dân huyện cân đối nguồn kinh phí để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ nguồn ngân sách huyện Thứ bảy: Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác đào tạo nghề, kịp thời đánh giá rút kinh nghiệm, phát mô hình có hiệu để nhân rộng Thứ tám: Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề hoạt động kiểm tra giám sát, đánh giá công tác đào tạo nghề cấp, ngành, xã Thứ chín: Trang thủ quan tâm đạo sở ban ngành chức tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí cho huyện công tác đào tạo nghề lĩnh vực khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 4.2.5 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Mục tiêu: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Bình góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nghệ nhân người lao động nông thôn làng nghề, khuyến khích xây dựng làng nghề gắn với phát triển du lịch 106 Nội dung giải pháp: + Ủy ban Nhân dân xã Tân Khánh, Bàn Đạt, Úc Kỳ, Kha Sơn, Xuân Phương, Nga My… huyện Phú Bình cần phối hợp với Trung tâm Khuyến công tỉnh Thái Nguyên, ban khuyến công huyện xúc tiến việc mở lớp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người dân làng nghề mình; Mời thợ giỏi địa phương khác truyền nghề cho đội ngũ lao động nông thôn địa phương chỗ, cử người lao động nông thôn đến trực tiếp làng nghề tiếng địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng; người thợ cử học nghề lại truyền lại kinh nghiệm cho người thợ khác + Định kỳ có kế hoạch tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán tổ chức dịch vụ khuyến công, tập huấn khởi quản trị doanh nghiệp để sở sản xuất phát triển với quy mô lớn + Huy động nguồn vốn, cân đối, bố trí nguồn vốn hỗ trợ đầu tư nhằm phát triển làng nghề địa bàn theo kế hoạch hàng năm Tăng cường vốn mục tiêu quốc gia giải việc làm để tạo điều kiện cho hộ vay vốn để bước mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động làng nghề + Tăng cường nguồn vốn hỗ trợ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, hỗ trợ sở sản xuất làng nghề đầu tư phát triển sản xuất, tiếp cận với máy móc thiết bị tiên tiến, đổi công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu bao tiêu sản phẩm làng nghề 4.2.6 Giải pháp hỗ trợ vay vốn Quốc gia giải việc làm cho người lao động nông thôn Mục tiêu: Nhằm hỗ trợ cho người lao động nông thôn địa bàn huyện, hộ gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn tạo điều kiện vay vốn ngân hàng với mức lãi suất ưu đãi, thụ hưởng hết chương trình hỗ trợ vay vốn Quốc gia giải việc làm Nhà nước, 107 đủ điều kiện chi phí để tham gia XKLĐ theo mong muốn Các DNVVN địa bàn hỗ trợ vốn vay thành lập Các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp hỗ trợ đầu tư kinh phí để trì, phát triển sản xuất hàng hóa Nội dung giải pháp: - Thực theo văn pháp luật Đảng, văn đạo quy định, quy chế Nhà nước hỗ trợ vay vốn Quốc gia giải việc làm cụ thể là: Nghị Định số 61/2015/NĐ - CP quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm, xác định đối tượng hưởng, điều kiện, mức hưởng vay vốn mức lãi suất tương ứng, tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận kịp thời với nguồn vốn vay - Lập quỹ hỗ trợ tài cho người lao động nông thôn làm việc nước Hàng năm huyện trích phần ngân sách lập quỹ hỗ trợ học phí giáo dục định hướng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn làm việc có thời hạn nước nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động nông thôn có nguyện vọng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước tham gia XKLĐ - Ngân hàng sách xã hội phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Bình thông báo rộng rãi, phổ biến rõ thủ tục cho người lao động nông thôn vay vốn XKLĐ thuận tiện - Ngoài cần phải thực cam kết chặt chẽ NLĐ, gia đình, công ty XKLĐ với ngân hàng 4.2.7 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn qua xuất lao động Mục tiêu: Tăng cường đưa người lao động nông thôn làm việc có thời hạn nước ngoài, tiếp tục trì thị trường truyền thống phù hợp với đặc điểm lao động huyện như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Hỗ trợ 108 người lao động nông thôn giải thủ tục hành chính, vay vốn cung cấp kiến thức, kỹ để người lao động có đủ điều kiện lao động nước Nội dung giải pháp: - Tăng cường phối hợp chặt chẽ UBND 20 xã nông thôn thuộc huyện, ban ngành doanh nghiệp XKLĐ + Phòng LĐ-TB&XH huyện Phú Bình cần tổ chức đợt tư vấn XKLĐ cho thôn, tổ dân phố, cần phổ biến tư vấn XKLĐ tất thị trường + Các doanh nghiệp địa phương XKLĐ cần cử cán có trình độ hiểu biết XKLĐ để đủ khả tư vấn cho NLĐ nông thôn + Địa phương cần cử cán làm công tác XKLĐ nhiệt tình, có trình độ để hiểu truyền đạt lại cách xác thông tin XKLĐ cho NLĐ nông thôn - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền XKLĐ + Thu hút quan tâm người dân, người có nhu cầu XKLĐ, nâng cao nhận thức người lao động nông thôn XKLĐ, giúp người dân hiểu rõ vấn đề như: Vai trò, ý nghĩa XKLĐ, thị trường XKLĐ, quyền lợi trách nhiệm NLĐ, sách nhà nước XKLĐ, trọng công tác thông tin tuyên truyền, lên án hành động bỏ trốn, làm cho người lao động hiểu rõ tác hại hành động đến thân lợi ích quốc gia Sử dụng nguồn thông tin có hiệu như: Các phương tiện truyền thông (vô tuyến, báo, đài, loa phát thôn) để thực công tác tuyên truyền lĩnh vực XKLĐ nhằm cung cấp thông tin liên quan công tác quản lý việc đưa người Việt Nam làm việc nước như: sách, nhu cầu tuyển dụng chế độ hưởng, quan tuyển dụng, thủ tục, lệ phí mức phí, thông tin thị trường, công tác đào tạo, hình thức xử phạt vi phạm hợp đồng…giúp cho người tham gia XKLĐ hiểu rõ sách thông tin liên quan, từ mặt hạn chế tình môi giới tiêu cực, mặt khác 109 hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ thời gian làm việc nước ngoài, từ hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XKLĐ cấp huyện - Đối với cán làm công tác XKLĐ cấp huyện: + Cán quản lý lĩnh vực xuất lao động cấp huyện phải tìm hiểu, thực thi, áp dụng đúng, linh hoạt quy định pháp luật, kiến thức thị trường lao động, luật pháp nước quốc tế + Cử cán đảm nhiệm công tác XKLĐ tham dự đầy đủ lớp tập huấn Sở LĐ - TB&XH tỉnh quan Trung ương tổ chức + Tiến tới xã phải có 01 cán chuyên trách làm công tác phối hợp với doanh nghiệp XKLĐ tư vấn, hỗ trợ quan quản lý nhà nước NLĐ nông thôn họ tham gia XKLĐ 4.3 Một số kiến nghị Nhằm thực có hiệu giải pháp nêu để công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình đạt kết theo mục tiêu đặt giai đoạn 2016 - 2020, xin đề xuất số kiến nghị sau: 4.3.1 Đối với Trung ương - Tăng cường chế giám sát, đánh giá hoạt động kết thực chương trình việc làm cho lao động nông thôn địa phương - Cơ chế phân bổ nguồn vốn vay Quốc gia giải việc làm: Có chế phân bổ vốn theo khả tạo việc làm thông qua dự án vay vốn, ưu tiên huyện có hiệu cao hoạt động vay vốn, nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn chuyển sang đất phi nông nghiệp - Cơ chế phối hợp: Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước việc quản lý tổ chức thực dự án vay vốn với tổ 110 chức đoàn thể địa phương việc lập kế hoạch sử dụng vốn vay hàng năm, trách nhiệm Ngân hàng sách xã hội việc quản lý, cho vay, bảo toàn tăng trưởng quỹ - Cơ chế phân cấp: Tăng cường phân cấp cho cấp quyền địa phương, coi trọng phân cấp cho cấp huyện việc tổ chức thực dự án cho vay đối tượng - Cơ chế lồng ghép: Đẩy mạnh lồng ghép dự án chương trình với số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình khác 4.3.2 Đối với tỉnh - Ủy ban Nhân dân tỉnh cần xem xét cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ cho huyện thực hoạt động đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn năm 2016 năm - Kiến nghị tăng nguồn vốn vay giải việc làm cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ gia đình nông thôn, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện điều chỉnh chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ Quốc gia giải việc làm cho phù hợp với giai đoạn - Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dài ngày cho cán xã Quan tâm đến chế độ sách cho cán làm công tác giải việc làm sở - Đề nghị cấp nguồn kinh phí thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 giai đoạn 2016 - 2020 - Đề nghị tỉnh hỗ trợ thêm kinh phí điều tra thu thập thông tin cung cầu lao động hàng năm để đảm bảo công tác rà soát, thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động nông thôn doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động nông thôn độ tuổi có nhiều hội tìm việc làm 111 4.3.3 Đối với huyện Ủy ban nhân dân huyện có trách nhiệm tổ chức xây dựng, thực chương trình tạo việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn Các vấn đề trọng tâm việc xây dựng chương trình việc làm bao gồm: + Những chủ trương, giải pháp cấp huyện để khai thác, phát huy mạnh địa phương nhằm đẩy mạnh trình phát triển kinh tế xã hội + Bám sát văn đạo cấp trên, phối hợp với đơn vị chuyên môn cấp tiếp tục triển khai thực có hiệu sách tạo việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn địa phương + Chỉ đạo đơn vị liên quan Phòng Lao động Thương bình Xã hội, Ngân hàng sách, trung tâm đào tạo nghề, UBND 20 xã nông thôn, doanh nghiệp tỉnh phối hợp thực đầy đủ, có hiệu sách việc làm, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm thực mục việc việc làm theo đề án giai đoạn 2016 - 2020 + Những vấn đề cấp huyện không tự giải xây dựng đề án đề nghị tỉnh, Trung ương hỗ trợ chế giải 112 KẾT LUẬN Lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao cấu lao động tạo cải vật chất thiết yếu cho xã hội Tạo việc làm cho lao động nông thôn việc tạo điều kiện kinh tế xã hội để người lao động tiếp cận với tư liệu sản xuất, tự tạo việc làm có thêm việc làm để nâng cao thu nhập, ổn định sống Tạo việc làm cho lao động nông thôn trách nhiệm Đảng, Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với công nghiệp hóa, đại hóa, đất canh tác nông dân, lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần tạo áp lực vấn đề việc làm thu nhập người lao động nông thôn Đảng Nhà nước đưa chủ trương, sách tạo việc làm cho lao động nông thôn, chủ trương, sách cụ thể hóa thành chương trình, dự án tạo việc làm cho lao động nông thôn địa phương có huyện Phú Bình Trong giai đoạn 2013 – 2015, tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Phú Bình có nhiều chuyển biến tích cực Số lao động nông thôn có việc làm tổng lực lượng lao động cao chiếm 90%, tỷ trọng lao động nông thôn thiếu việc làm có xu hướng giảm chiếm khoảng 3%, lao động nông thôn thất nghiệp có xu hướng ổn định, trỳ mức 1,0% Có kết việc làm làm huyện Phú Bình quan tâm, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn, khai thác tiềm năng, mạnh công tác tạo việc làm, triển khai thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách tạo việc làm cho lao động nông thôn, vốn Quốc gia việc làm dạy nghề, sách xuất lao động, đào tạo nghề thôn, xóm, xã nông thôn Kết giai đoạn 2013 - 2015 tạo việc làm cho 8.466 người lao động 113 nông thôn, trung bình năm giải việc làm cho 2.822 người lao động nông thôn Riêng năm 2015 số lao động nông thôn có việc làm 2.973 lao động, thu nhập người lao động nông thôn trung bình đạt 33 triệu/người/năm, lao động nông thôn làm việc nước 109 người, đạt 100% kế hoạch; đào tạo nghề cho 1.210 người, số lao động nông thôn hỗ trợ học nghề theo Đề án 1956 1.140 người Tuy nhiên trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động nông thôn thấp chuyển dịch cấu lao động chậm, công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình nhiều hạn chế cần phải khắc phục, Chính quyền huyện Phú Bình cần tâm thực có hiệu sách tạo việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn, giúp lao động nông thôn chuyển đổi sang cấu ngành nghề có thu nhập cao ổn định, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bên cạnh Chính quyền huyện Phú Bình cần quan tâm đến công tác đào tạo nghề nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho nông dân tiếp tục làm nông nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng suất lao động, tăng thu nhập góp phần ổn định đời sống cho lao động nông thôn địa phương 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tú Anh (2012), “Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thanh Bằng (2014), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Lao động Thương binh xã hội (2009), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, Nxb LĐ&TBXH Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế Quốc dân Chi Cục thống kê huyện Phú Bình (2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê Đảng Tỉnh Thái Nguyên, huyện ủy Phú Bình (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXV đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXVI Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - trường Đại học Nông Lâm Hà Nội 10 ILO (2007), Hội thảo việc làm ILO Thái Lan 11 Phòng Lao động Thương Binh Xã hội huyện Phú Bình (2016), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2020 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Lao động 13 Tổng cục thống kê (2013,2014,2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Nxb Tổng cục Thống kê 115 14 Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011), Dân số phát triển, Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 15 UBND huyện Phú Bình, Báo cáo “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016” 16 UBND huyện Phú Bình, chương trình “Đào tạo nghề, giải việc làm giai đoạn 2011-2015” 17 UBND huyện Phú Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Bình đến năm 2020 18 UBND huyện Phú Bình, Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 19 Website www,thainguyen,gov,vn/wps/portal/detailnewsdk?WCM_GLOBAL_CONTE XT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/18a17a8044867631929c93 1f9d777d92&catId=CT_GT_GTC&comment=18a17a8044867631929c93 1f9d777d92 (Truy cập ngày 09/02/2016) 116 PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN PHÚ BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ĐVT: Ha Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 25.171 25.174 25.174 25.174 25.220 I Đất Nông Nghiệp 20.786 20.754 20.754 20.754 21.186 Đất SX Nông nghiệp 14.108 14.079 14.079 14.079 15.125 1.1 Đất trồng hàng năm 10.417 10.391 10.391 10.391 10.585 7.617 7.599 7.599 7.599 7.589 8 8 Đất trồng hàng năm khác 2.792 2.784 2.784 2.784 2.995 1.2 Đất trồng lâu năm 3.692 3.688 3.688 3.688 4.540 Đất Lâm nghiệp (Diện tích đất có rừng) Rừng tự nhiên 6.203 6.200 6.200 6.200 5.616 Rừng trồng 6.203 6.200 6.200 6.200 5.616 464 464 464 464 409 Đất Nông nghiệp khác 11 11 11 11 36 II Đất Phi Nông Nghiệp 4.308 4.343 4.343 4.343 4.028 Đất 1.030 1.033 1.033 1.033 1.074 Đất nông thôn 975 978 978 978 1.016 Đất thành thị 55 55 55 55 58 3.278 3.310 3.310 3.310 2.954 III Đất chưa sử dụng 77 77 77 77 65 Đất chưa sử dụng 31 31 31 31 40 Đất đồi núi chưa sử dụng 46 46 46 46 25 0 0 Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Tr.đó: Rừng trồng < năm tuổi (không tính độ che phủ) Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất chuyên dùng (*) Đất có mặt nước chưa sử dụng 117 PHỤ LỤC DÂN SỐ TRUNG BÌNH HUYỆN PHÚ BÌNH PHÂN THEO ĐƠN VỊ XÃ/THỊ TRẤN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 ĐVT: Người Số TT Chỉ Số TỔNG SỐ 2013 2014 2015 138.819 142.497 144.940 Chia theo xã, phường, TT Bàn Đạt 5.865 6.020 6.035 Đồng Liên 4.281 4.394 4.407 Tân Khánh 7.058 7.220 7.245 Tân Kim 6.758 6.937 6.955 Tân Thành 4.952 5.083 5.095 Đào Xá 5.463 5.608 5.618 Thượng Đình 8.937 9.142 9.203 Bảo Lý 6.427 6.597 6.612 Tân Hoà 7.354 7.530 7.542 10 Điềm Thụy 7.390 7.586 7.901 11 Nhã Lộng 7.104 7.292 7.418 12 TT Hương Sơn 7.730 8.088 9.313 13 Xuân Phương 7.145 7.334 7.395 14 Tân Đức 7.901 8.089 8.115 15 Úc Kỳ 5.468 5.613 5.711 16 Lương Phú 4.109 4.218 4.235 17 Kha Sơn 8.349 8.571 8.615 18 Nga My 9.901 10.123 10.324 19 Thanh Ninh 4.318 4.433 4.457 20 Dương Thành 6.408 6.562 6.585 21 Hà Châu 5.900 6.057 6.159 118 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN HỖ TRỢ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 Hiệu sau học nghề Số người học nghề TT (1) I 10 II III Tên nghề đào tạo cho LĐNT (2) Nghề nông nghiệp Trồng rau an toàn Trồng nhân giống nấm Trồng, chế biến chè Trồng hoa ly Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi Nuôi phòng trị bệnh cho gà, trâu bò Nuôi mật ong Nuôi dê, thỏ Sửa chữa máy nông nghiệp Trồng long Nghề phi nông nghiệp Mộc mỹ nghệ May công nghiệp Sửa chữa điện tử, điện dân dụng Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật thú y Thuê ren Tổng số (I + II) Số người có nhu cầu học nghề (3) Đối tượng Tổng số (4)=(6)+(12) +(13) Người hưởng Người Số người Người Người sách thuộc Người thực dân tộc thuộc ưu đãi hộ bị khuyết thuộc đối thiểu hộ người có thu hồi tật tượng số nghèo công với đất cách mạng (6) (7) (8) (9) 298 378 245 175 287 245 97 55 112 65 240 360 210 160 274 245 30 30 70 35 102 210 135 62 58 67 21 19 25 11 28 47 11 1 9 13 58 20 255 1500 450 420 135 4717 224 1260 420 416 91 4065 68 1378 55 39 52 2299 13 69 214 (10) (11) Đối tượng (12) (13) Tổng Tổng số số người Người người có thuộc LĐNT học việc hộ cận khác xong làm nghèo 54 125 28 39 19 31 13 19 11 9 2 42 17 11 201 44 198 21 16 607 29 21 Đối tượng 102 21 27 27 (14) (15) 111 123 75 96 205 170 22 51 10 240 360 210 160 274 245 30 30 70 35 240 360 210 160 274 245 30 30 70 35 31 35 165 140 1851 362 342 34 3601 224 1260 420 416 91 4065 224 1260 420 416 91 4065 ... việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn Nghiên cứu thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2013-2015, từ đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông. .. tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp tạo. .. động nông thôn huyện Phú Bình năm gần (2013-2015) Đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Bình; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện

Ngày đăng: 14/12/2016, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Tú Anh (2012), “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Tú Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Thanh Bằng (2014), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng
Năm: 2014
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
4. Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2009), Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam, Nxb LĐ&amp;TBXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb LĐ&TBXH
Năm: 2009
5. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
9. Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - trường Đại học Nông Lâm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Bùi Đức Hoàng
Năm: 2009
13. Tổng cục thống kê (2013,2014,2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Nxb Tổng cục Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động việc làm
Nhà XB: Nxb Tổng cục Thống kê
14. Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011), Dân số và phát triển, Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và phát triển
Tác giả: Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Năm: 2011
15. UBND huyện Phú Bình, Báo cáo “Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016
16. UBND huyện Phú Bình, chương trình “Đào tạo nghề, giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề, giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015
6. Chi Cục thống kê huyện Phú Bình (2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê Khác
7. Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên, huyện ủy Phú Bình (2015), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXV tại đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXVI Khác
11. Phòng Lao động Thương Binh và Xã hội huyện Phú Bình (2016), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2020 Khác
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật lao động và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Lao động Khác
17. UBND huyện Phú Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Bình đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w