Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH BẰNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH BẰNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nhật Quang THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Thanh Bằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Nhật Quang tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q trình tơi thực hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÊT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Việc làm 1.1.3 Phân loại việc làm 1.1.4 Giải việc làm 10 1.1.5 Thất nghiệp, thiếu việc làm 11 1.1.6 Tạo việc làm 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, vốn công nghệ 15 1.2.2 Nhân tố thuộc sức lao động 16 1.2.3 Cơ chế, sách kinh tế - xã hội 17 1.3 Giải việc làm cho lao động giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa 19 1.4 Một số chương trình tạo việc làm Việt Nam 23 1.4.1 Hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nông thôn 23 1.4.2 Tạo việc làm cho niên 24 1.4.3 Tạo việc làm cho lao động bị đất nông nghiệp q trình thị hố 27 1.4.4 Tạo việc làm thay đổi cấu ngành nghề 29 1.4.5 Tạo việc làm cho lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao thu nhập ổn định 30 1.5 Kinh nghiệm tạo việc làm số địa phương 33 1.5.1 Kinh nghiệm tạo việc huyện Yên Lạc 33 1.5.2 Kinh nghiệm tạo việc làm huyện Bình Xuyên 34 1.5.3 Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa 36 1.5.4 Một số học kinh nghiệm tạo việc làm huyện Vĩnh Tường 37 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu phân tầng 39 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu 40 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu quy mô, chất lượng 42 2.3.1 Hệ thống tiêu nghiên cứu quy mô tạo việc làm 42 2.3.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu chất lượng việc làm 42 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 44 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường 44 3.1.1 Vị trí địa lý 44 3.1.2 Địa hình 45 3.1.3 Khí hậu thủy văn 45 3.1.4 Tài nguyên đất 46 3.1.5 Tài nguyên nước 46 3.1.6 Môi trường 47 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 3.2.1 Những thành tựu kinh tế đạt 47 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực chủ yếu 49 3.2.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 50 3.2.4 Đặc điểm y tế 51 3.2.5 Giáo dục đào tạo 51 3.2.6 Kết cấu sở hạ tầng kỹ thuật 51 3.3 Kết tạo việc làm huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2010 - 2013 53 3.3.1 Khái quát chung tình hình tạo việc làm huyện 53 3.3.2 Tạo việc làm cho niên bước vào tuổi lao động 56 3.3.3 Tạo việc làm cho lao động bị đất nông nghiệp 59 3.3.4 Tạo việc làm thay đổi cấu ngành nghề 62 3.3.5 Tạo việc làm cho lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao thu nhập ổn định 63 3.4 Đánh giá tạo việc làm cho lao động 64 3.4.1 Những kết đạt 64 3.4.2 Những khó khăn, hạn chế 65 3.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm huyện Vĩnh Tường 67 3.5.1 Dân số - lao động (Nhân tố sức lao động) 67 3.5.2 Nhân tố vốn, công nghệ 75 3.5.3 Cơ chế sách 77 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỪ GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 85 4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển huyện Vĩnh Tường giai đoạn đến năm 2020 85 4.1.1 Định hướng hướng phát triển 85 4.1.2 Mục tiêu tạo việc làm cho người lao động 86 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động huyện Vĩnh Tường 88 4.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 88 4.2.2 Nhóm giải pháp dạy nghề, giải việc làm 91 4.2.3 Nhóm giải pháp trực tiếp tạo việc làm 93 4.3 Một số kiến nghị 106 4.3.1 Đối với Trung ương 106 4.3.2 Đối với Tỉnh 106 4.3.3 Kiến nghị việc tổ chức thực 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÊT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CCLĐ : Cơ cấu lao động CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa CN-XD : Công nghiệp - xây dựng CN-XD : Công nghiệp - xây dựng ĐH : Đại hội ĐTH : Đô thị hóa DV : Dịch vụ GQVL : Giải việc làm KT-XH : Kinh tế -xã hội LĐ : Lao động LĐ-TB&XH : Lao động - thương binh xã hội LĐ-VL : Lao động việc làm LLLĐ : Lực hượng lao động NLĐ Người lao động NLN : : Nông lâm nghiệp TP : Thành phố TT : Thị trấn TTDVVL : Trung tâm dịch vụ việc làm TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động xã hội đến năm 2020 Đây để đưa số giải pháp phù hợp, bao gồm giải pháp trực tiếp lẫn gián tiếp, có trọng mức tới giải pháp xây dựng chế, sách cần thực cấp trung ương lẫn cấp độ địa phương Vấn đề tạo việc làm cho người lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy nhiều đặc điểm phát triển vừa mang tính đặc thù địa phương, có nhiều vấn đề mang tính phổ biến không huyện Vĩnh Tường Các giải pháp đề làm tham khảo cho q trình thực sách phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm huyện Vĩnh Tường nói riêng nhiều địa phương khác Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Bộ Huyện Vĩnh Tường (2010), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ XXIV (2005-2010), nhiệm vụ giải pháp đến năm 2015 Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, năm 2008 Bộ LĐ-TB&XH- Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2004), Đánh giá thực chiến lược việc làm giai đoạn 2001-2005 xây dựng chiến lượng việc làm đại hội X (2006-2010), Hà Nội tháng 8/2001 Bộ LĐ-TB&XH (2008), Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, Đánh giá vấn đề giải việc làm theo chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội Bộ LĐ-TB&XH-Trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động, Cục việc làm, “Xu hướng việc làm Việt Nam 2009” Bộ LĐ-TB&XH-Trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động, Cục việc làm, “Xu hướng việc làm Việt Nam 2010” Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chi Cục thống kê Huyện Vĩnh Tường (2010, 2013), Niêm giám Thống kê 2010, 2011, 2012, 2013 Vũ Thu Giang, Trần Thị Thu (1999), Lao động nữ khu vực phi thức Hà Nội, NXB Thống kê Hà Nội 10 Luật Thanh niên Việt Nam ban hành năm 2005 11 Liên ngành Lao động TB&XH - Ngân hàng sách (2004), Hướng dẫn số 1065/LN - LĐTBXH-NHCS nghiệp vụ cho đối tượng vay vốn lao động có thời hạn nước ngồi, ngày 24/6/2004 12 Michael P.Todaro (bản dịch 1999), Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Sở Lao động - thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ lao động, Việc làm 14 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn Nhân Lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Thị trường lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 UBND Huyện Vĩnh Tường, Báo cáo “Tổng kết thực Nghị số 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vể phát triển nguồn nhân lực giải việc làm giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015” 17 UBND Huyện Vĩnh Tường (2011), Đề án “Đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 18 UBND huyện Vĩnh Tường (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 19 Ủy ban nhân dân huyện (2013), Chương trình “Đào tạo nghề, giải việc làm giai đoạn 2013-2015 20 UBND huyện Vĩnh Tường (2013), Báo cáo “Kết thực nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2014” 21 UBND huyện Vĩnh Tường (2011), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 22 UBND huyện Vĩnh Tường (2013), Báo cáo kiểm kê đất 23 Trần Thị Thu (2011), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội 24 Viện ngôn ngữ học (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC A BẢNG HỎI NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG Họ tên:……………………… (không cần ghi ông, bà không muốn) Địa nơi ở:……………………………………………………………… I Thơng tin chung: Tuổi:……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật Chưa tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp PTTH Đã qua đào tạo sơ cấp trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Trên đại học Ngành nghề đào tạo?…………………………… ……… II Thông tin thực trạng việc làm: Xin Ông bà cho biết ông bà thuộc đối tượng nhóm sau: Tên chương trình Đánh dấu (x) Thanh niên bước vào tuổi lao động Người lao động bị đất nông nghiệp Người lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề Người lao động làm việc tìm đến việc làm có chất lượng cao Nhóm người lao động khác Tên chương trình tạo việc làm mà ơng(bà) tham gia Tên chương trình Đánh dấu (x) Tạo việc làm thơng qua chương trình kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế xã hội Tạo việc làm thông qua xuất lao động Tạo việc làm thông qua mở khu công nghiệp làng nghề Tự tạo việc làm Chương trình tạo việc làm khác Đánh giá ơng bà chương trình Đánh giá ơng bà chương trình Mức Mức Mức Phù hợp với mong muốn ông bà Phù hợp với lực Thu nhập cao, ổn định Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý ngày 4.Câu hỏi giành cho lao động niên bước vào tuổi lao động 4.1 /Chị m không? Không 4.2 Nghề, công việc Anh/Chị làm gì? - Làm doanh nghiệp - Làm quan HC-SN - Làm nông nghiệp - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Buôn bán nhỏ - Khác 4.3 Anh/ Chị có nhận hỗ trợ từ tổ chức đoàn niên địa phương vấn đề đào tạo nghề tm kiếm việc làm khơng? - Có , cụ thể hỗ trợ gì?:……………………………………… - Khơng Câu hỏi giành cho lao động bị đất 5.1 Xin ông (bà) cho biết diện tích ĐẤT NƠNG NGHIỆP gia đình trước sau đất? Trước thu Sau thu STT Loại đất hồi đất hồi đất Đất hộ gia đình Đất thuê Đất cho thuê Đất khác 5.2 Xin ông (bà) cho biết nguyên nhân khiến cho ông bà chuyển đổi việc làm? (Chọn nhiều phương án) Việc làm có thu nhập cao Việc làm đỡ vất vả Khơng trì việc làm cũ Có người giới thiệu VL Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) …………………………………………………………………………… Câu hỏi giành cho lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề 6.1 Xin ông bà cho biết ngành nghề trước sau ông bà chuyển đổi STT Ngành nghề Công nghiệp Nông nghiệp Thương mại - dịch vụ Trước Sau chuyển chuyển đổi đổi Câu hỏi giành cho người lao động tm đến công việc có chất luợng cao, thu nhập ổn đỉnh 7.1 Mong muốn ông bà công việc tm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án) STT Mong muốn Thu nhập cao, ổn định Công việc động, hấp dẫn Phù hợp với lực Nghề xã hội đánh giá cao Có hội thăng tiến Chế độ đãi ngộ tốt Ông bà biết đên chương trình tạo việc làm tỉnh qua nguồn thông tin nào? Tự tìm hiểu UBND phường, xã, huyện thành phố triển khai chương trình tạo việc làm tỉnh Qua phương tiện đại chúng Khác Ông (bà) mong muốn tỉnh để tạo việc làm cho mình? Có nhiều chương trình tạo việc làm cho người lao động Có cải tiến chế sách để người lao động tự tạo việc làm Xây dựng nhiều chương trình an sinh - xã hội để người lao động có việc làm đủ việc làm Ý kiến khác ơng/bà …………………………………………… Theo ơng/bà, quyền địa phương cần phải làm để tạo việc làm việc làm đầy đủ cho người lao động Định hướng cho người lao động làm phát triển làng nghề truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tăng cường thu hút dự án đầu tư địa phương Tạo điều kiện đề người lao động vay vốn kinh doanh Tăng cường dạy nghề cho người lao động Quản lý chặt chẽ số người độ tuổi lao động tỷ lệ người tham gia lao động địa bàn Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp Ý kiến khác ông/bà …………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Ngày tháng năm 2013 B KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỜI LAO ĐỘNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG Tổng số người điều tra 100 người Số phiếu phát ra: 100 phiếu Số phiếu thu về: 100 phiếu Số phiếu hợp lệ: 100 phiếu Số phiếu không hợp lệ: phiếu Câu hỏi điều tra Số người lựa chọn Tỷ lệ (%) Xin Ông bà cho biết ông bà thuộc đối tượng nhóm sau: - Thanh niên bước vào tuổi lao động - Người lao động bị đất nông nghiệp - Người lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề - Người lao động làm việc tìm đến việc làm có chất lượng cao - Nhóm người lao động khác 26 26 20 20 16 16 8 30 30 15 15 15 15 7 51 51 Tên chương trình tạo việc làm mà ơng(bà) tham gia? - Tạo việc làm thơng qua chương trình kinh tế xã hội - Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế xã hội - Tạo việc làm thông qua xuất lao động - Tạo việc làm thông qua mở khu công nghiệp làng nghề - Tự tạo việc làm - Chương trình tạo việc làm khác 10 10 40 40 50 50 10 10 Mức 20 20 Mức 30 30 Mức 50 50 Mức 50 50 Mức 34 34 Mức 16 16 60 60 26 26 14 26 14 Đánh giá ơng bà chương trình - Phù hợp với mong muốn ông bà Mức Mức Mức - Phù hợp với lực - Thu nhập cao, ổn định - Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý ngày Mức Mức Mức 4.Câu hỏi giành cho lao động niên bước vào tuổi lao động 4.1 /Chị - Có - Khơng ? 19 19 73,08 - Làm doanh nghiệp 26,92 - Làm quan HC-SN - Làm nông nghiệp 10,52 - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 26,31 - Buôn bán nhỏ - Khác 4.2 Nghề, công việc Anh/Chị làm gì? 4.3 Anh/ Chị có nhận hỗ trợ từ tổ chức đoàn niên địa phương vấn đề đào tạo nghề tm kiếm việc làm khơng? - Có - Không Câu hỏi giành cho lao động bị đất 15,79 15,79 15,79 10,52 5,28 15 57,69 11 42,31 20 100 5.1.Xin ơng (bà) cho biết diện tích Đ ẤT NƠNG NGHIỆ P gia đình trước sau đất? * Trước đất - Đất hộ gia đình - Đất thuê - Đất cho thuê - Đất khác 10 50 15 10 * Sau đất 25 - Đất hộ gia đình 20 - Đất thuê 10 50 - Đất cho thuê - Đất khác 25 20 10 25 5 25 15 5.2 Xin ông (bà) cho biết nguyên nhân khiến cho ông bà chuyển đổi việc làm? -Việc làm có thu nhập cao - Việc làm đỡ vất vả - Không trì việc làm cũ - Có người giới thiệu VL - Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp - Nguyên nhân khác 6.Câu hỏi giành cho lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề Xin ông bà cho biết ngành nghề trước sau ông bà chuyển đổi Trước chuyển đổi - Công nghiệp - Nông nghiệp - Thương mại - dịch vụ Sau chuyển đổi - Công nghiệp - Nông nghiệp - Thương mại - dịch vụ 30 12 40 20 10 50 25 25 Câu hỏi giành cho người lao động tm đến công Mong muốn ông bà công việc tm kiếm? 75 87,5 37,5 75 100 - Có nhiều chương trình tạo việc làm cho người lao động 43 43 - Có cải tiến chế sách để người lao động tự tạo việc làm 25 25 31 31 1 23 23 14 14 - Thu nhập cao, ổn định - Công việc động, hấp dẫn - Nghề xã hội đánh giá cao - Có hội thăng tiến - Chế độ đãi nghộ tốt Ơng (bà) mong muốn tỉnh để tạo việc làm cho mình? - Xây dựng nhiều chương trình an sinh xã hội để người lao động có việc làm đủ việc làm - Ý kiến khác 9.Theo ơng/bà, quyền địa phương cần phải làm để tạo việc làm việc làm đầy đủ cho người lao động - Định hướng cho người lao động làm phát triển làng nghề truyền thống - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - Tăng cường thu hút dự án đầu tư địa phương - Tạo điều kiện đề người lao động vay vốn kinh doanh - Tăng cường dạy nghề cho người lao động - Quản lý chặt chẽ số người độ tuổi lao động tỷ lệ người tham gia lao động địa bàn - Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp - Ý kiến khác 12 12 19 19 6 7 7 12 12 ... lao động nông thôn - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng việc làm lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn - Nghiên cứu điển hình việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh. .. nông thôn tạo việc làm cho lao động nơng thơn 3 - Nghiên cứu điển hình trường hợp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc rút số học kinh nghiệm, gợi ý giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn giai... tiêu tạo việc làm cho người lao động 86 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động huyện Vĩnh Tường 88 4.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 88 4.2.2 Nhóm giải pháp dạy nghề, giải việc