1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức sở kế hoạch và đầu tư tỉnh quảng trị

97 379 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 907,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế HOÀNG YẾN IN H TÊ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ ̣I H O ̣C K Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Đ A LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ HUẾ, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận Ế văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U nguồn gốc i Tác giả Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường trình tìm hiểu thực tiễn thân Ngoài nỗ lực cá nhân nhờ giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Phan Thị Minh Lý, Trường Đại học kinh tế Huế - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ Ế suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn U Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể quý thầy ́H cô trường Đại học kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu TÊ Tôi xin trân trọng cảm ơn Đ/c Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị, trưởng phó phòng ban, Cán công chức Sở Kế hoạch H Đầu tư tỉnh Quảng Trị, tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập thông IN tin, số liệu dành thời gian trả lời vấn, đóng góp ý kiến giúp hoàn thành K luận văn ̣C Xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa O học thực luận văn ̣I H Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót định, Rất mong nhận góp ý xây Đ A dựng quý thầy, cô bạn bè Cuối xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin trân trọng cảm ơn./ Quảng Trị, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Tác giả Hoàng Yến ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Chuyên ngành: HOÀNG YẾN Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: Niên khóa 2013 - 2015 PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ Tên đề tài: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ Tính cấp thiết đề tài Ế Mỗi quan, đơn vị muốn thành công, cần phải có đội ngũ nhân viên U giỏi, điều kiện đủ Tạo động lực làm việc cho người lao ́H động nhân tố định đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực góp phần vào thành công quan, đơn vị Đây điều kiện cần phải có TÊ quan, đơn vị Phương pháp nghiên cứu H Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu phương pháp tổng IN hợp, thống kê, điều tra mẫu bảng hỏi vấn, phân tích so sánh định K tính định lượng Các số liệu thống kê thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị từ năm 2011 đến Các số O ̣C liệu khảo sát thu thập thông qua điều tra bảng câu hỏi toàn công chức ̣I H Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Ngoài vấn sâu số lãnh đạo chuyên gia lĩnh vực Kết điều tra xử lý chương trình Đ A SPSS Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Trong nghiên cứu mình, tác giả hệ thống hóa lý luận khoa học động lực tạo động lực làm việc cho công chức Nêu đặc điểm đối tượng địa bàn nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Qua đó, xây dựng, đề xuất giải pháp nâng cao công tác tạo động lực cho đội ngũ thời gian tới iii Cán công chức HĐND : Hội đồng nhân dân NSLĐ : Năng suất lao động TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân U : Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H CBCC Ế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu U Ế Phương pháp nghiên cứu ́H 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu TÊ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC IN H 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm K 1.1.1.1 Khái niệm động làm việc ̣C 1.1.1.2 Khái niệm động lực tạo động lực làm việc O 1.1.2 Mối quan hệ nhu cầu động lực ̣I H 1.1.3 Mối quan hệ lợi ích động lực 1.1.4 Vai trò việc tạo động lực làm việc 10 Đ A 1.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 10 1.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow (1943) 10 1.2.2 Học thuyết hệ thống hai nhân tố Herzberg (1959) 14 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng (1964) 16 1.2.4 Thuyết công Stacy Adam (1963) 17 1.2.5 Thuyết nhu cầu thúc đẩy McClelland (1988) 18 1.2.6 Các công trình nghiên cứu động lực làm việc nước: 19 v 1.3 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 20 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 24 1.4.1 Môi trường làm việc 24 1.4.2 Lương thưởng phúc lợi 25 1.4.3 Mối quan hệ với đồng nghiệp cấp 28 1.4.4 Bố trí sử dụng lao động 29 Ế 1.4.5 Sự hứng thú công việc 29 U 1.4.6 Cơ hội thắng tiến phát triển nghề nghiệp 30 ́H 1.4.7 Sự công nhận đóng góp cá nhân 30 TÊ 1.4.8 Trách nhiệm tổ chức 30 1.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 31 IN H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG CHỨC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 34 K 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 34 O ̣C 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị 34 ̣I H 2.1.2 Chức nhiệm vụ 35 2.1.2.1 Chức 35 Đ A 2.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ban lãnh đạo 35 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3.2 Ban lãnh đạo 36 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 37 2.2.1 Sự biến động đội ngũ công chức Sở 37 2.2.2.Cơ cấu theo giới tính độ tuổi 39 2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi tiền lương, trình độ tin học ngoại ngữ 40 vi 2.2.4 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: 43 2.2.5 Cơ cấu theo trình độ lý luận trị bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước 44 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2011-2014 45 2.3.1 Lương, thưởng phụ cấp 45 2.3.2 Đào tạo phát triển, thăng tiến nghề nghiệp 46 Ế 2.3.3 Đánh giá hiệu làm việc cá nhân 48 U 2.3.4 Môi trường làm việc 49 ́H 2.3.5 Bố trí sử dụng lao động 50 TÊ 2.4 THỐNG KÊ CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC Ở SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 50 H 2.4.1 Thông tin mẫu điều tra 50 IN 2.4.2 Kiểm định khác biệt ý kiến đánh giá nhân tố tạo động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân 52 K 2.4.2.1 Theo đặc điểm giới tính 53 ̣C 2.4.2.2 Theo độ tuổi 53 O 2.4.2.3 Theo trình độ học vấn 55 ̣I H 2.4.3 Kiểm định giá trị trung bình nhân tố tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị 57 Đ A CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 62 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 62 3.1.1 Quan điểm Nhà nước phát triển đội ngũ công chức thời gian tới 62 3.1.2 Mục tiêu phát triển đội ngũ công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị thời gian tới 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ 64 vii 3.2.1 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến lương thưởng phúc lợi 64 3.2.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến môi trường làm việc 65 3.2.3 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến đào tạo, thăng tiến phát triển 66 3.2.4 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến công nhận đóng góp cá nhân: 66 U Ế 3.2.5 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến việc tạo hứng thú công việc: 67 ́H 3.2.6 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến mối quan hệ với đồng nghiệp lãnh đạo: 68 TÊ 3.2.7 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến trách nhiệm tổ chức: 69 IN H 3.2.8 Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức liên quan đến bố trí sử dụng lao động: 69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 K KẾT LUẬN 70 ̣C KIẾN NGHỊ 72 O 2.1 Đối với tỉnh Quảng Trị 72 ̣I H 2.2 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Đ A PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 85 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực Sơ đồ 1.2: Hệ thống nhu cầu A Maslow 11 Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ thuyết nhu cầu Maslow thuyết hai nhân tố Ế Herzberg 15 U Sơ đồ 1.4: Thuyết kỳ vọng cuả Victor Vroom 17 ́H Sơ đồ 1.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất nhân tố tạo động lực làm việc cho công TÊ chức Sở Kế hạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị 31 Đ A ̣I H O ̣C K IN H Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị 36 ix KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với tỉnh Quảng Trị - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, biên chế công chức tỉnh theo hướng tăng thẩm quyền quản lý, tự chủ cho đơn vị - Thực cấu công chức quan, đơn vị làm sở cho việc tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển Ế công chức U - Xây dựng Quy chế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quan ́H hành Tăng cường sở vật chất kỹ thuật phương tiện đại phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng TÊ - Ban hành Hướng dẫn thực quy chế nhận xét, đánh giá công chức, xây dựng tiêu chuẩn khen thưởng cho công chức H - Ban hành Quy định trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật công IN chức vi phạm số lĩnh vực vi phạm sách dân số - kế hoạch hóa K gia đình - Xây dựng Quy định chế độ, sách nhằm thu hút người có O ̣C trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) người có trình độ chuyên môn giỏi công ̣I H tác quan hành 2.2 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Đ A Để xây dựng sở cho công tác tạo động lực làm việc cho công chức tốt, người nghiên cứu có số kiến nghị quyền Thành phố sau: - Thứ nhất, cần phải trọng công tác quản lý nguồn nhân từ khâu tuyển dụng đến việc tạo động lực cho công chức làm việc - Thứ hai, tạo điều kiện để công chức có đầy đủ trang thiết bị làm việc.Môi trường làm việc công chức bao gồm: Cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ sách, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên nhân viên với nhân viên Vì vậy, cần tạo môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện; sở vật chất phương tiện làm việc công chức yên tâm công tác phục vụ nhân dân 72 - Thứ ba, phát triển sách phân phối thu nhập đảm bảo lợi ích cho công chức Đổi sách thu hút nhân tài vào làm việc quan hành nhà nước với quy trình đơn giản, chế độ đãi ngộ phù hợp; bổ sung sách hỗ trợ khuyến khích nghiên cứu khoa học quan hành nhà nước - Và cuối cùng, kiến nghị đến công chức tăng cường đoàn kết nữa, tạo môi trường làm việc thoải mái, có nhu cầu mong muốn hợp lý đánh giá Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế xác công đáp ứng sách tạo động lực làm việc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Chiêm (2010), Bài giảng Quản trị nhân lực, Đại học Huế Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người công chức Chính phủ (2010), Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Chính phủ (2001), Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ Ế tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước U giai đoạn 2001-2010 ́H Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Phân tích nhân tố khám phá SPSS TÊ Th.S Nguyễn Văn Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân H PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2013), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại IN học kinh tế quốc dân K Nguyễn Thị Hà (2012), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện O ̣C Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa ̣I H Nguyễn Khắc Hoàn (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Đ A Chi nhánh Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 60-2010 10 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2008 11 Luật Cán công chức năm 2008 12 PGS TS Trần Thị Thu (2011), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 13 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu thống kê với SPSS, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 74 14 PGS.TS Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy (Số tháng 2,2011) báo “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh 15 Trần Đình Lý (2010) “ Chính sách tạo động lực làm việc cho cán công chức cấp xã, nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An” Luận án Tiến sĩ Khoa học quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2013), “Quyết định số 56/QĐ-SKH–VP Ế ngày 24/4/2012 định V/v Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn U cấu tổ chức phòng chuyên môn nghiệp vụ Sở Kế hoạch Đầu tư” ́H 17 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2011), “Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2011” TÊ 18 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2012), “Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2012” IN đua khen thưởng năm 2013” H 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2013), “Báo cáo tổng kết công tác thi K 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2014), “Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2014” O ̣C 21 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị (2014), “Báo cáo việc thực ̣I H sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.” Đ A 22 Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị : http://www.dpiquangtri.gov.vn 75 PHỤ LỤC Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi anh (chị) cán công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị, với đề tài ““ Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị” Tôi mong anh (chị) dành chút thời gian đóng góp ý kiến giúp hoàn thành nghiên cứu Ý kiến anh (chị) có ý nghĩa quan trọng thành công đề tài, đồng thời giúp nghiên cứu để đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ cán công chức đơn vị Rất mong nhận cộng tác anh (chị)! Xin chân thành cảm ơn! I – Xin anh (chị) cho biết vài thông tin cá nhân: Đánh dấu (x) vào ô chọn Giới tính □ Nam □ Nữ Độ tuổi □ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 – 34 tuổi □ Từ 35 – 40 tuổi □ Từ 41 – 50 tuổi □ Trên 50 tuổi Trình độ □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Thu nhập □ Dưới triệu/tháng □ Từ triệu – triệu/tháng □ Từ triệu – triệu/tháng □ Trên triệu/tháng Vị trí làm việc □ Phòng Tổng hợp □ Văn phòng □ Phòng Đăng ký kinh doanh □ Phòng Thanh tra □ Phòng Kinh tế đối ngoại □ Phòng Văn hoá – Xã hội □ Phòng Công thương □ Phòng Thẩm định □ Phòng Nông nghiệp PTNT 76 IN H TÊ ́H U Ế Chức vụ □ Chuyên viên □ Nhân viên □ Phó phòng □ Trưởng phòng □ Phó giám đốc □ Giám đốc Thời gian làm việc đơn vị □ Dưới năm □ Từ – năm □ Từ – 10 năm □ Từ 10 – 15 năm □ Trên 15 năm II – Xin cho biết mức độ đồng ý anh (chị) phát biểu cách khoanh tròn vào ô số mà anh (chị) cho phản ánh sát ý kiến tương ứng với mức độ sau: (1) = Hoàn toàn không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Trung dung (4) = Đồng ý (5) = Hoàn toàn đồng ý (6) A Sự hứng thú công việc ̣C K A1 Anh (chị) xác định rõ nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc vị trí việc làm A3 Anh (chị) bàn bạc với ban lãnh đạo để đưa định tiêu chuẩn thực công việc A4 Công việc thú vị Đ A ̣I H O A2 Công việc cho phép anh (chị) sử dụng tốt lực cá nhân B Lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi B1 Tiền lương tương xứng với kết làm việc B2 Anh (chị) cảm thấy hài lòng với sach xét thưởng đơn vị B3 Mức phụ cấp áp dụng phù hợp với tình hình thực tế nhiệm vụ công việc B4 Các chế độ phúc lợi (bảo hiểm, hỗ trợ…) thực đầy đủ C Mối quan hệ với đồng nghiệp lãnh đạo C1 Mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện cởi mở 77 C2 Đồng nghiệp có tôn trọng lẫn công việc C3 Anh (chị) tin tưởng định đồng nghiệp C4 Đồng nghiệp đơn vị hợp tác lao động, chia sẻ kinh nghiệm với công việc C5 Lãnh đạo hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến công việc anh (chị) 5 C7 Lãnh đạo có tác phong hoà nhã, lịch Ế C6 Anh (chị) nhận hỗ trợ cấp U C8 Cán công chức đối xử công bằng, không phân biệt TÊ ́H D Công tác đào tạo, thăng tiến nghề nghiệp E1 Hàng năm đơn vị xây dựng kế hoạch để đào tạo, hướng dẫn, nâng cao nghiệp vụ cho CBCC, đặc biệt người vào làm H E2 Chương trình đào tạo, huấn luyện phù hợp với vị trí IN công việc K E3 Anh (chị) có hội công với đồng nghiệp ̣C việc thăng tiến làm tốt công việc O E4 Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp đơn vị cao so với ̣I H đơn vị khác 5 5 E Môi trường làm việc Đ A F1 Cơ sở vật chất (trang thiết bị, máy móc, vật dụng văn phòng, phòng ốc…) nơi làm việc tốt, đầy đủ, phục vụ 5 F3 Anh (chị) lo lắng việc làm F4 Anh (chị) không bị áp lực công việc cao cho trình làm việc đạt hiệu F2 Môi trường làm việc an toàn, nhân tố gây độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ F Trách nhiệm tổ chức G1 Anh (chị) dự định bó lâu dài với đơn vị 78 G2 Anh (chị) cảm thấy phải có tinh thần trách nhiệm công việc trì phát triển tổ chức G Sự công nhận đóng góp cá nhân H1.Lãnh đạo quan kịp thời khen thưởng biểu dương cá nhân có thành tích xuất sắc công việc H2 Nhìn chung, sách đơn vị tạo động lực làm việc cho anh (chị) I.Bố trí sử dụng lao động I1.Anh (chị) phân công làm việc vị trí phù hợp lực chuyên môn, trình độ đào tạo I2 Anh (chị) sử dụng tốt hiệu kiến thức học vào công việc I3 Anh (chị) bị thuyên chuyển vị trí làm việc thường xuyên 5 TÊ ́H U Ế I4 Anh (chị) yêu thích vị trí công việc Đ A ̣I H O ̣C K IN H Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 79 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ONE – WAY ANOVA VÀ KIỂM ĐỊNH KRUSKAL – WALLIS Theo giới tính ANOVAc,d Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square F 256 163 98.609 44 2.241 b 45 98.865 023a 590 Ế a Predictors: F1,F2 Sig ́H U b Dependent Variable: Dong luc lam viec TÊ Theo độ tuổi ANOVAc,d Model Sum of Squares Total 652 41 2.382 100.296b 45 F Sig .354a 245 K a Predictors: F1,F2 97.687 Residual IN 2.609 Mean Square H Regression df O ̣C b Dependent Variable: Dong luc lam viec ̣I H 2.1 One – Way Anova Test of Homogeneity of Variances Đ A Levene Statistic df1 df2 Sig F1 468 41 256 F2 2.395 41 072 F3 794 41 000 F4 3.990 41 732 F5 7.352 41 000 F6 2.947 41 000 F7 256 41 065 F8 483 41 053 80 Descriptives 95% Confidence N duoi 25 tuoi Std Std Deviation Error Interval for Mean Minimum Maximum Lower Upper Bound Bound 3.2611 57546 08394 3.0922 3.4301 2.09 4.55 3.3818 57086 12765 3.1146 3.6490 2.36 4.45 13 3.6411 67844 08986 3.4611 3.8212 1.73 4.64 tren 55 tuoi 3.8095 54690 11934 3.5606 4.0585 2.64 4.55 Total 45 3.5066 64164 05329 3.4013 3.6119 1.73 4.64 duoi 25 tuoi 3.0291 87694 12791 3.1716 3.6866 1.33 4.17 3.1917 84375 18867 3.1968 3.9866 1.50 3.83 ́H 3.4532 85203 11285 3.7271 3.1793 1.17 4.33 tren 55 tuoi 3.5254 63787 13919 3.0350 4.6158 1.67 4.88 Total 45 2.7874 88246 07328 2.6425 2.9322 1.17 4.33 duoi 25 tuoi K TÊ 13 60439 08816 3.3571 3.7120 2.00 4.38 3.6188 49417 11050 3.3875 3.8500 2.50 4.38 13 58286 07720 3.3651 3.6744 2.00 4.50 IN 3.5346 O tu 25 - duoi 40 tuoi 20 H F2 tu 40 - 55 tuoi ̣C tu 25 - duoi 40 tuoi 20 Ế F1 tu 40 - 55 tuoi U tu 25 - duoi 40 tuoi 20 Mean 3.5197 tren 55 tuoi 3.6607 43507 09494 3.4627 3.8588 2.62 4.38 Total 45 3.5586 55689 04625 3.4672 3.6500 2.00 4.50 Đ A ̣I H F3 tu 40 - 55 tuoi 81 Descriptives 95% Confidence N Mean Std Std Deviation Error Interval for Mean Minimum Maximum Lower Upper Bound Bound 2.2128 81325 11862 3.0733 3.5508 1.83 4.50 tu 25 - duoi 40 tuoi 20 2.2283 73643 16467 2.4803 3.1697 1.50 4.67 tu 40 - 55 tuoi 13 2.7018 57155 07570 3.4741 3.7774 2.50 4.50 tren 55 tuoi 2.8254 56414 12311 3.4813 3.9949 2.50 4.50 Total 45 3.0299 73379 06094 3.3094 3.5503 1.50 4.67 H TÊ ́H U duoi 25 tuoi Ế F4 IN ANOVA K Sum of Squares 2.034 53.183 41 377 59.285 45 Between Groups 14.446 4.815 Within Groups 97.692 41 693 112.138 45 405 135 Within Groups 44.253 41 314 Total 44.658 45 Within Groups Đ A F2 ̣I H Total O F1 Total Between Groups F3 Mean Square 6.103 ̣C Between Groups df 82 F Sig 5.393 056 6.950 000 430 072 2.2 Kruskal Wallis Test Statisticsa,b F4 F5 Chi-Square 20.106 10.772 3 000 053 Df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test U Ế b Grouping Variable: tuoi ́H Chia theo trình độ học vấn TÊ 3.1 One – Way Anova Test of Homogeneity of Variances df1 df2 Sig F1 304 42 056 F2 IN H Levene Statistic 42 000 4.691 42 025 7.548 42 000 5.279 42 063 3.201 42 057 4.523 42 000 3.872 42 036 K 5.866 F3 O ̣C F4 F6 Đ A F7 ̣I H F5 F8 83 Descriptives N 95% Confidence Std Std Interval for Mean Mean Minimum Maximum Deviation Error Lower Upper Bound Bound sau dai hoc 3.7674 55846 11400 2.6316 3.1032 1.64 4.05 dai hoc, cao dang 39 3.7425 50586 06760 2.7071 2.9780 1.45 4.04 trung cap 3.0839 51509 06389 2.0563 2.2115 1.73 4.00 4.03 F1 45 3.5066 64164 05329 3.4013 3.6119 1.73 sau dai hoc 3.2472 58755 11993 3.0991 3.5953 1.50 dai hoc, cao dang 39 3.1581 64511 08621 3.0772 3.4228 1.33 trung cap 3.0945 77040 09556 3.9912 4.3729 1.77 4.36 07328 2.6425 2.9322 1.67 4.33 13090 2.2709 3.8125 1.50 4.50 10978 2.5389 2.9789 1.25 4.25 Ế Total sau dai hoc 2.9417 64127 2.7589 82153 trung cap 2.1769 83118 U H dai hoc, cao dang 39 TÊ 3.0874 88246 45 2.6276 93175 K Total IN F5 45 ̣C 21.057 Within Groups 38.228 39 Total 59.285 45 O Between Groups ̣I H 10310 1.9710 2.3829 1.00 3.75 07738 2.4746 2.7805 1.00 4.50 ANOVA Sum of Squares df F1 4.33 ́H F2 Total 4.33 Mean Square 10.529 F Sig 39.110 269 Đ A 3.2 Kruskal Wallis F2 F3 F5 F8 Chi-Square 52.221 19.343 32.618 43.130 Df 2 2s Asymp Sig .000 063 057 000 Test Statisticsa,b a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: hoc van 84 000 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH ONE – SAMPLE – T TEST Kiểm tra phân phối chuẩn Statistics F3 F4 F5 F6 F7 F8 45 45 45 45 45 45 45 45 0 0 Mean 3.9266 3.0874 3.9506 2.5299 2.7276 Median 4.0464 3.2753 3.7500 2.3333 2.7500 Std Deviation 64164 88246 55689 73379 Variance 412 779 310 Skewness -.305 -.254 -.932 201 201 -.663 -1.144 Skewness Kurtosis Std Error of O 1.73 ̣I H Minimum 4.64 3.9605 2.2156 2.684 3.2573 2.0425 2.6500 TÊ 93175 55689 73379 93175 868 423 625 754 -.432 -.062 -.932 -.432 -.062 H 538 201 201 201 201 410 -1.287 -1.391 410 -1.287 -1.391 400 400 400 400 400 400 400 1.17 2.00 1.00 1.00 2.00 1.56 1.12 4.33 4.50 4.67 4.50 5.00 4.84 4.32 Đ A Maximum 201 ̣C 400 Kurtosis 201 IN Std Error of K Missing U Ế Valid F2 ́H N F1 Kiểm định One – Sample – T test One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean F1 45 3.9266 64164 05329 F3 45 3.9506 55689 04625 F4 45 2.5299 73379 06094 85 One-Sample Test Test Value = 95% Confidence Interval of the Difference Mean t df Sig (2-tailed) Difference Lower Upper -9.260 42 107 -.49342 -.5987 -.3881 F6 -9.544 42 132 -.44138 -.5328 -.3500 F7 -9.356 42 000 -.57011 -.6906 -.4497 ́H U Ế F5 Mean Std Deviation 45 3.0874 F8 45 2.7276 Std Error Mean 88246 07328 93175 07738 O ̣C K IN F1 H N TÊ One-Sample Statistics Đ A ̣I H One-Sample Test t df Test Value = 95% Confidence Interval of the Sig (2-tailed) Mean Difference Difference Lower Upper F2 10.744 44 094 78736 6425 9322 F5 8.111 44 056 62759 4746 7805 86

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w