1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo động làm việc cho cán bộ công nhân viên chức tại trường đại học sao đỏ

104 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ ÁNH TUYẾT GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Bình - Người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể sư phạm thầy, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người dạy dỗ, bảo tác giả suốt năm học tập trường Do thời gian thực có hạn, kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường Đại học Sao Đỏ hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu trình thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt để tác giả chuyên tâm vào việc nghiên cứu nội dung luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 03 tháng 04 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ĐOAN Luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Văn Bình Các thông tin, số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu, kết phân tích luận văn trung thực Luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 03 tháng 04 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 10 1.1 Động lực lao động yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động 10 1.1.1 Khái niệm động lực lao động 10 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực người lao động 11 1.2 Tạo động lực lao động 14 1.2.1 Khái niệm tạo động lực lao động 14 1.2.2 Vai trò tạo động lực 16 1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động 18 1.3.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu Maslow 18 1.3.2 Học thuyết hai nhân tố F.Herzberg 19 1.3.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 21 1.3.4 Học thuyết công J.Stacy Adams .22 1.4 Tạo động lực làm việc cho cán giảng viên đại học 23 1.4.1 Đặc điểm nghề giảng viên .23 1.4.2 Các nhân tố tác động đến động lực làm việc giảng viên 24 1.4.3 Các phương pháp tạo động lực cho giảng viên .28 CHƯƠNG II .38 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 38 3.1.Khái quát trường Đại học Sao Đỏ 38 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 3.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức .40 3.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 44 3.2 Khái quát tình hình cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ 48 3.2.1 Theo giới tính 48 3.2.2 Theo độ tuổi .49 3.2.3 Theo học hàm, học vị 50 3.3 Thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ 51 3.3.1 Tạo động lực công cụ tài .51 3.3.2 Tạo động lực công cụ phi tài .66 3.5 Đánh giá chung thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ 78 3.5.1 Ưu điểm 78 3.5.2 Hạn chế 79 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 80 CHƯƠNG III 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 82 4.1 Phương hướng phát triển trường Đại học Sao Đỏ 82 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên Nhà trường 83 4.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh cổng xây dựng văn hóa Trường Đại học Sao Đỏ 83 4.2.2 Giải pháp 2: Tạo nguồn để tăng thu nhập cho giảng viên 87 4.2.3 Giải pháp 3: Tạo hội cho giảng viên học để nâng cao trình độ 90 4.2.4 Giải pháp 4: Thúc đẩy cán giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ diễn giải BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp GDĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học CBVC Cán viên chức HSSV Học sinh sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số lượng sinh viên trường ĐHSĐ từ năm 2012 - 2015 47 Bảng 3.2 Tình hình giảng viên trường giai đoạn 2012 - 2015 .50 Bảng 3.3 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua chi trả thu nhập .58 Bảng 3.4 Chế độ khen thưởng nhà trường 59 Bảng 3.5 Các chế độ phúc lợi nhà trường .63 Bảng 3.6 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua chi trả phúc lợi .64 Bảng 3.7 Các chương trình hình thức đào tạo giai đoạn 2012 - 2015 66 Bảng 3.8 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua hội đào tạo phát triển 68 Bảng 3.9 Bảng thống kê số đề tài NCKH từ năm 2012 – 2015 70 Bảng 3.10 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua hội tham gia hoạt động nghiên cứu 71 Bảng 3.11 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua hội thăng tiến công việc 72 Bảng 3.12 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua môi trường làm việc 75 Bảng 3.13 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên mối quan hệ Nhà trường 76 Bảng 3.14 Bảng số liệu tổng hợp ý kiến cán giảng viên giải pháp tạo động lực thông qua phong cách lãnh đạo .78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 18 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Sao Đỏ 41 Hình 3.2 Cơ cấu giảng viên trường Đại học Sao Đỏ 48 phân theo giới tính 48 Hình 3.3 Cơ cấu cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ .49 phân theo độ tuổi .49 Hình 3.4 Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 61 Hình 3.5 Văn nghệ chào mừng ngày 20/11 61 Hình 3.6 Khám định kỳ cho Cán giảng viên Nhà trường .62 Hình 3.7 Văn nghệ cho cán giảng viên ngày 1/6 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua, phần nói Giáo dục đào tạo rõ : “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Với sở giáo dục đào tạo hai nhân tố có vai trò quan trọng người dạy người học Theo số liệu thống kê cho thấy đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng nhìn chung thiếu Việc tuyển dụng cán giảng viên đáp ứng yêu cầu khó, việc giữ chân giảng viên, giảng viên giỏi, nhiều kinh nghiệm lại khó khăn Sự ổn định đội ngũ giảng viên đội ngũ nhân viên giúp đơn vị giáo dục hoạt động hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí (tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch,…), tạo niềm tin tinh thần đoàn kết nội Mỗi cán giảng viên làm việc mục đích riêng họ hay nói cách khác mỗi cán giảng viên có động cơ, động lực riêng điều thúc đẩy họ làm việc Động lực xuất phát từ thân cán giảng viên vị trí khác với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu khác cho lên động lực khác Chính việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động làm việc cán giảng viên việc làm quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Xuất phát từ lý đó, Tác giả định chọn đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán công nhân viên chức trường Đại học Sao Đỏ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu - Về mặt lý thuyết: Tổng quan sở lý luận vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động - Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ, từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ từ năm 2012 - 2015 Để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu đề tài, công trình khoa học thực trạng tạo động lực giải pháp nâng động lực làm việc để rút kinh nghiệm làm sở phát triển đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát: Phát phiếu điều tra, vấn trực tiếp đối tượng cần vấn nhằm có thông tin tin cậy thực trạng tạo động lực cho cán giảng viên nhà trường - Phương pháp thống kê: Thực số liệu tài liệu thứ cấp kết điều tra dạng bảng làm sở đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp phân tích phục vụ cho việc đánh giá số liệu thống kê Phương pháp tổng hợp nhằm xác định mặt thành công, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực cho cán giảng viên Nhà trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Sao Đỏ + Tạo điều kiện sở vật chất cho đội ngũ sáng tạo trẻ + Tạo điều kiện cho đội ngũ sáng tạo trẻ có hội học hỏi, giao lưu, tiếp thu tinh hoa trường bạn nước + Thành lập câu lạc sáng tạo trẻ thu hút nguồn ý tưởng cá nhân tiêu biểu tham gia + Liên kết với đơn vị ngoài, doanh nghiệp địa bàn để chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động + Đội truyền thông, marketing cho sản phẩm sáng tạo + Tham gia sân chơi sản phẩm sáng tạo như: chương trình Sáng Tạo Việt, thi Sáng tạo dành cho Thanh – thiếu niên, Cuộc thi Sáng tạo sản phẩm truyền thông, robocon, thi sáng tạo trẻ - Tăng cường hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo Hợp tác quốc tế giáo dục hội để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, nguồn tài trợ trường Đại học nước nguồn thu cho nhà trường mở lớp đạt tiêu chuẩn yêu cầu đối tác - Mở trung tâm tư vấn, thiết kế phù hợp với lĩnh vực đào tạo Là trường Đại học đào tạo đa lĩnh vực nên có nguồn nhân lực chất lượng cao cán giảng viên tất ngành nghề kinh tế, hóa học thực phẩm, may thời trang giầy da, khí, điện tử Với nguồn lực sẵn có Nhà trường khuyến khích cán giảng viên tham gia trung tâm tư vấn, hỗ trợ như: + Trung tâm thương hiệu + Gian trưng bày sản phẩm nhận may đo, thiết kế sản phẩm thời trang + Sử dụng máy CNC chế tạo sản phẩm trang trí nội thất - Phát triển lĩnh vực sản xuất, tìm kiếm khách hàng Hiện Nhà trường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tổ thực nghiệm may tổ sản xuất nước nhiên nguồn khách hàng tìm kiếm chưa phong 89 phú lên số lượng sản phẩm tiêu thụ chậm chưa đạt tiêu hàng tháng Vì nhà trường cần: + Chú trọng việc tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường tiêu thụ + Quảng bá thương hiệu sản phẩm hội chợ sản phẩm, thông qua báo, đài, tivi để nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp + Đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành thấp thuận lợi cho việc tiêu thụ 4.2.2.4 Kết mong đợi - Nguồn thu nhà trường tăng đồng nghĩa với việc nguồn thu giảng viên tăng lên Từ đời sống người giảng viên cải thiện hơn, họ lo lắng thu nhập tìm kiếm hội việc làm tốt Tạo động lực làm việc cho họ, họ yên tâm công tác cống hiến Nhà trường - Với mức thu nhập ổn định giúp Nhà trường giữ chân giảng viên đồng thời thu hút nguồn lao động chất lượng cao cho Nhà trường 4.2.3 Giải pháp 3: Tạo hội cho giảng viên học để nâng cao trình độ 4.2.3.1 Căn hình thành giải pháp Nhu cầu học tập vấn đề quan tâm, coi trọng đặt lên hàng đầu Học tiếp thu kiến thức, trau dồi hay, mới, tiến bộ, sáng tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng, hoàn thiện nhân cách thân Học tập vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ người Học tập nhu cầu tinh thần cần thỏa mãn để nâng cao hiểu biết, nâng cao chất lượng sống Học tập ý nghĩa quan trọng sự, phát triển nhân cách cá nhân, mà có ý nghĩa phát triển, tiến xã hội Nhờ việc học mà người tiếp thu văn hóa xã hội, kinh nghiệm xã hội, kiến thức khoa học chuyển thành hiểu biết, kiến thức lực thân Có kiến thức, người thực ước mơ cao đẹp mình, đồng thời thực có hiệu công việc thân Trường Đại học Sao đỏ môi trường giáo dục nhu cầu học tập nâng cao trình độ giảng viên lớn Đối với người giảng viên việc học 90 tập nâng cao trình độ trước hết nhu cầu thiết yếu giúp họ trau dồi kiến thức thân, nâng cao được hiểu biết mình, tiếp thu từ có phương thức giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho sinh viên cách thích hợp Ngoài học tập nâng cao trình độ hội để người cán giảng viên khẳng định uy tín, vị Nhà trường, khu vực Học tập đường ngắn giúp cán giảng viên thăng tiến nghề nghiệp 4.2.3.2 Mục tiêu giải pháp - Tạo hội cho cán giảng viên Nhà trường học tập nâng cao trình độ thân từ nâng cao chất lượng giảng dạy, xây dựng thương hiệu Nhà trường khu vực - Để có đội ngũ giảng dạy với chuyên môn cao, tay nghề tốt, cống hiến hêt nghiệp phát triển Nhà trường 4.2.3.3 Nội dung giải pháp Học tập, nâng cao trình độ giúp cán giảng viên củng cố cho tảng kiến thức sâu rộng, đào tạo sinh viên giỏi, có ích cho xã hội Việc đạt học vị học hàm khẳng định thăng tiến cán giảng viên đường tri thức, xã hội nể trọng biểu dương bên cạnh thăng tiến chức vụ Nhà trường cần tạo cho giảng viên hội thăng tiến đường học tập, vừa giúp cán giảng viên nâng cao trình độ, vừa giúp họ thỏa mãn nhu cầu tự hoàn thiện thân Tạo cho cán giảng viên hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ la tạo cho giảng viên hội thăng tiến Căn theo trình độ cán giảng viên Nhà trường Thạc sĩ, việc hỗ trợ kinh phí đóng vai trò quan trọng tạo động lực cho cán giảng viên học tập nâng cao trình độ, trình độ Tiến sĩ có thời gian học hoàn thành dài Đối với cán giảng viên làm nghiên cứu sinh Nhà trường nên hỗ trợ 100% học phí thay hỗ trợ phần trước, tiền học phí lên hỗ trợ trình học tập thay sau nhận nhận tiền; nên có khoản tiền hỗ trợ mua 91 tài liệu cho người học, tiền thực hành thí nghiệm tiền hỗ trợ bảo vệ luận án Ngoài việc học tập nâng cao trình độ nước, Nhà trường lên hỗ trợ, động viên cán giảng viên học tập nâng cao trình độ nước theo hình thức đề án nhà nước với kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước, cử cán giảng viên học trường đại học quốc tế mà Nhà trường liên kết, khuyến khích giảng viên tự tìm kiếm học bổng cho thân Đối với cán giảng viên tham gia học tâp, nghiên cứu sinh nước Nhà trường lên hỗ trợ họ tiền lại, tiền sinh hoạt phí hàng tháng chi phí du học nước thường tốn nước Trong năm gần đây, với xu phát triển giáo dục đại học giới nói chung, giáo dục đại học Việt Nam bước đổi gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đại hoá hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 13/6/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” với quan điểm đạo “…Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế… …Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, với giáo dục tiên tiến đại; phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng.” Hiện nay, cán giảng viên Nhà trường hạn chế trình độ ngoại ngữ dẫn đến giảm hiệu hợp tác, trao đổi giảng dạy, đào tạo với đối tác quốc tế Chính bên cạnh tạo hội cho cán giảng viên học tập để nâng cao trình độ việc tạo điều kiện để giảng viên học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ vô quan trọng xu hội nhập quốc tế ngày Nhà trường nên tổ chức lớp học ngoại ngữ chất lượng thầy cô nước nên mời thêm thầy cô nước dạy vài buổi để tăng thêm tính thú vị Điều chỉnh kinh phí hỗ trợ cho việc giảng dạy học tập lớp ngoại ngữ để tạo động lực cho người dạy người học (tăng tiền bồi dưỡng cho cán giảng viên giảng dạy từ 150.000đ/buổi lên 200.000đ/buổi, giảng viên tham gia học tập tăng tiền bồi dưỡng học tập từ 92 20.000đ/buổi lên 30.000đ/buổi; miễn phí tài liệu học tâp) Thường xuyên đôn đốc, kiểm lớp học ngoại ngữ, tránh tình trạng lớp học ngoại ngữ rải rác người học Nhắc nhở có hình phạt cán giảng viên bỏ học lý 4.2.3.4 Kết mong đợi - Có đội ngũ cán giảng viên với trình độ chuyên môn cao Việc tạo điều kiện cho cán giảng viên học tập, nghiên cứu sinh nước không giúp tăng cường trình độ chuyên môn, kiến thức, nghiên cứu, hiểu biết vấn đề quốc tế nâng cao trình độ ngoại ngữ Không thế, đội ngũ cán giảng viên đào tạo nước ngoài, đặc biệt chương trình liên kết đào tạo với trường tiên tiến nước tiếp thu kỹ năng, phương pháp giáo dục, đào tạo sở đào tạo tiên tiến nước để áp dụng công tác đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường - Tất cán giảng viên có trình độ ngoại ngữ thuận lợi cho việc học tập giao lưu làm việc với đối tác quốc tế xu hội nhập ngày 4.2.4 Giải pháp 4: Thúc đẩy cán giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học 4.2.4.1 Căn hình thành giải pháp Thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu khoa học cán giảng viên trường đại học quan trọng cần thiết Hiện nay, trường đại học có nhiệm vụ quan trọng là: Đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hoạt động có mối quan hệ hữu với nhau, hai nhiệm vụ chiến lược Nhà trường, việc đẩy mạnh cán giảng viên Nhà trường tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng- bắt buộc – cần thiết để hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu ngày khắt khe xã hội Đối với người cán giảng viên trường đại học việc nghiên cứu khoa học giúp cán giảng viên có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ kiến thức chuyên môn mà trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung kiến thức chưa chuẩn xác giảng Cán giảng viên tham 93 gia nghiên cứu khoa học mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn mặt khác vừa có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều kiến thức từ chuyên ngành khác Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học góp phần giúp cán giảng viên phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, trau dồi tri thức phương pháp nhận thức khoa học Nếu có công trình nghiên cứu khoa học tốt yếu tố quan góp phần nâng cao vị thế, uy tín thân người cán giảng viên Khi uy tín địa vị người cán giảng viên tăng động lực thúc đẩy họ làm việc hiệu 4.2.4.2 Mục tiêu giải pháp - Khuyến khích cán giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học, công bố kết nghiên cứu tham gia hoạt động khoa học công nghệ khác - Thông qua nghiên cứu khoa học để phát triển đội ngũ cán giảng viên, tạo điều kiện cho giảng viên hội nhập với cộng đồng nghiên cứu khoa học nước - Thông qua nghiên cứu khoa học để đổi giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Thông qua nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu phục vụ cộng đồng để nâng cao uy tín, vị Nhà trường - Thông qua nghiên cứu khoa học tạo hội cho cán giảng viên nâng cao học vị học hàm, tăng khả thăng tiến 4.2.4.3 Nội dung giải pháp Để đạt thành công NCKH yếu tố số là: có lực nghiên cứu Nghiên cứu khoa học tìm tòi, phát sáng tạo tri thức mới, công nghệ Vì thế, lực nghiên cứu khả sáng tạo, phát mới; tư thoáng không rập khuôn, chép; khả đưa giải pháp độc đáo hiệu để giải vấn đề khó Tuy nhiên yếu tố có lực nghiên cứu điều kiện cần chưa đủ Nếu động lực nghiên cứu lực nghiên cứu 94 không kích hoạt, ngủ yên dạng tiềm Có động lực nghiên cứu thúc người ta nghiên cứu Động lực mạnh mẽ lực nghiên cứu phát huy tốt Động lực nghiên cứu cán giảng viên, tùy thuộc vào người, là: niềm đam mê, ham nghiên cứu tìm tòi mới, khát vọng muốn khẳng định thân, muốn người khác, học hàm, học vị, lợi ích kinh tế, Thu nhập cán giảng viên thấp, cán giảng viên lại phải giảng dạy nhiều để mặt tăng thu nhập Trong hoàn cảnh thế, cán giảng viên đâu giờ, tâm trí sức lực để làm nghiên cứu Nhà trường phải cố gắng tăng thu nhập cho cán giảng viên với nguyên tắc: thu nhập tăng thêm nhiều hay phải tùy thuộc vào kết công tác nghiên cứu Cán giảng viên làm nghiên cứu có chất lượng, có công bố quốc tế phải có thu nhập tốt so với cán giảng viên không làm nghiên cứu Như công chênh lệch thu nhập theo cách tạo động lực nghiên cứu cho cán giảng viên Nghiên cứu khoa học Nhà trường chủ yếu Nghiên cứu Nghiên cứu khó thương mại hóa, khó bán thị trường Nghiên cứu trông chờ vào hỗ trợ kinh phí từ đề tài Do vậy, Trường cần tăng kinh phí cho đề tài đôi với việc đổi chế xét duyệt nghiệm thu, toán đề tài Việc xét duyệt cấp kinh phí đề tài cần nghiêm túc, minh bạch tiến hành hội đồng khoa học thực đảm bảo chất lượng chuyên môn tính khách quan đánh giá Việc nghiệm thu, toán nên theo chế khoán sản phẩm Sản phẩm đầu đề tài quan trọng nhất, thước đo hiệu việc thực đề tài Cơ chế khoán giúp lược bỏ bớt khâu trung gian, thủ tục hành giúp cho cán giảng viên tiết kiệm thời gian công sức để tập trung cho công tác nghiên cứu Gắn kết NCKH với đào tạo tiến sĩ (ĐTTS) xu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KHCN đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao NCKH ĐTTS có mối quan hệ khăng khít với Nghiên cứu khoa học nhân tố định đến chất lượng đào tạo tiến sĩ ngược lại, chương trình ĐTTS đặt vấn đề mà NCKH phải đáp ứng Sự tích hợp NCKH ĐTTS tạo lợi ích kép, mũi tên bắn trúng nhiều đích Đối với 95 Nghiên cứu sinh, động lực nghiên cứu chuyện rõ ràng Nhà trường lên tạo hội, kinh phí hỗ trợ cho nghiên cứu sinh thực những đề tài nghiên cứu thuận lợi cho việc học tập họ Thành lập nhóm nghiên cứu để tham gia đề tài NCKH cấp: ngành/chuyên ngành/khoa/bộ môn nên thành lập nhóm nghiên cứu, kể nhóm nghiên cứu liên khoa, liên ngành, đặc biệt thu hút cán giảng viên trẻ nghiên cứu sinh vào nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu hình thành tinh thần tự nguyện, không mang tính hành Có thể hình thành nhóm nghiên cứu kinh tế, quản trị kinh doanh, tài – ngân hàng, luật kinh doanh, … Tăng cường vai trò Hội đồng khoa học khoa, ngành việc hỗ trợ nhóm nghiên cứu từ khâu chọn đề tài nghiên cứu, thảo luận xây dựng đề cương nghiên cứu, thuyết minh để tham gia đấu thầu/tuyển chọn, đến triển khai nghiên cứu; Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế (ít năm lần) để tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận bước hội nhập vào cộng đồng nghiên cứu nước ngoài, mở rộng phạm vi nghiên cứu đổi phương pháp nghiên cứu Các giải pháp chế tài: cán giảng viên không thực đủ định mức số hoạt động Khoa học Công nghệ năm phải thực tăng thêm định mức giảng dạy tương ứng năm 4.2.3.4 Kết mong đợi - Các cán giảng viên trọng đến việc nghiên cứu khoa học song song với công tác giảng dạy - Các công trình nghiên cứu khoa học cán giảng viên ngày chất lượng, đem lại giá trị thương mại 96 KẾT LUẬN Mỗi trường đại học có mục tiêu định hướng tới mục đích chung không ngừng phát triển Con người tài sản quý nhà trường, yếu tố định đến tồn phát triển trường Vì vậy, để giảng viên yên tâm công tác, phát huy hết khả mình, cống hiến nhà trường công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên phải nhà trường ưu tiên hàng đầu Đó giải pháp tối ưu cho Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Sao Đỏ nỗ lực thực sách nhằm phát triển nguồn nhân lực Nhà trường để đảm bảo thực mục tiêu đào tạo đặt Với nội dung nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu điều tra thực tế Trường Đại học Sao Đỏ luận văn trình bày Tác giả hi vọng đưa nhìn tổng quan vai trò tạo động lực làm việc thông qua công cụ vật chất phi vật chất, từ tạo tâm lý thoải mái tạo động lực phấn đấu cho người giảng viên để họ yên tâm công tác, phấn đấu mục tiêu phát triển Nhà trường Bên cạnh đó, tác giá đánh giá thực trạng, tìm ưu, nhược điểm, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc trường Đại học Sao Đỏ, góp phần trì phát triển nguồn nhân lực ổn định, khai thác sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu đồng thời thu hút nguồn lao động tri thức cao Với luận văn này, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ để xây dựng Nhà trường ngày phát triển toàn diện mặt, xứng đáng với niềm tin toàn thể cán công nhân viên chức hệ học sinh sinh viên Nhà trường, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Xuân Cầu Và Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Cảnh Chí Dũng (2012), “Mô hình tạo động lực trường đại học công lập”, Tạp chí Cộng sản, < http://www.tapchicongsan.org.vn/> Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thành Độ Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình Quản trị học Hà Nội: Nxb: Tài Đào Minh Hồng (2015), Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2015), Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Huyền ( 2015), Sự tác động hoạt động đãi ngộ nhân đến động lực làm việc giảng viên trường Đại học Sao Đỏ Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sao Đỏ (2012-2015), Văn bản, Quy chế nội bộ, công văn, số tài liệu thực tế Anh Minh (2014), “ Làm để tạo động lực cho người lao động”, http://vnptbacgiang.com.vn/ 10 Mai Thanh Lan (2014), “Ảnh hưởng chế độ đãi ngộ phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc đội ngũ nhà giáo – nghiên cứu tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 10, trang 15-19 11 Nguyễn Văn Lượt (2012), “Một số yếu tố khách quan tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 98 12 Phạm Vũ Luận (2005), Chuỗi phản ứng động thúc đẩy cá nhân, Hà Nội: Nxb Trẻ 13 Trần Hương Thanh (2008), “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 14 Vũ Thị Uyên (2007), Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhad nước địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Hồng Vân (2012), Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa quý thầy cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học “Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán công nhân viên chức trường Đại học Sao Đỏ” Để đạt kết nghiên cứu này, mong nhận thông tin quý báu thầy cô vấn đề này! Kính mong quý thầy cô cho biết ý kiến qua bảng hỏi Toàn thông tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! II Bảng khảo sát 1.Lý mà thầy/ cô lựa chọn nghề giảng viên? Đây nghề mà yêu thích Đây nghề xã hội coi trọng Đây nghề có mức thu nhập ổn định Ý kiến thầy cô giải pháp tạo động lực mà nhà trường thực Với phát biểu, thầy cô đánh dấu vào ô số từ 1-5 theo mức độ quy ước: Rất không hài lòng, Không hài lòng, Bình thường, Hài lòng, Rất hài lòng STT Thang đo Mức lương nhà trường trả cho thầy/cô phù hợp với lực khả Thầy/cô nhận khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu làm việc Thu nhập Lương, thưởng phân phối công người Thầy/cô yên tâm sống hoàn toàn dựa vào mức thu nhập từ công việc Nhà trường 100 Mức độ đánh giá Thang đo STT Chế độ công tác phí Nhà trường có tính chất khuyến khích phù hợp với môi trường công tác 2 Chi trả phúc lợi Cơ hội đào tạo phát triển 4 Cơ hội tham gia hoạt động nghiên cứu Phong cách lãnh đạo Nhà trường Các sách BHXH BHYT thực tốt Thầy/cô giải thỏa đáng chế độ nghỉ phép, nghỉ bệnh Thầy/cô hài lòng chế độ du lịch, nghỉ dưỡng hàng năm Nhà trường Bộ phận Công đoàn Nhà trường hoạt động hiệu bảo vệ quyền lợi thầy/cô Thầy/cô có hài lòng chế độ kiểm tra sức khỏe hàng năm Nhà trường Nhà trường tạo điều kiện làm việc hỗ trợ kinh phí cho người học tập nâng cao trình độ Nhà trường có chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp cho giảng viên năm Thầy/cô cung cấp đầy đủ thông tin điều kiện thăng tiến Thầy/cô nhận thấy hội thăng tiến cá nhận công Nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho thầy/ cô tham hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường mở rộng phạm vi, quy mô đề tài nghiên cứu khoa học để thầy/ cô tự bồi dưỡng, củng cố, nâng cao kiến thức chuyên môn Nghiên cứu khoa học nhà trường trọng đặt nhiệm vụ bắt buộc tiêu chuẩn đánh khả toàn diện thầy/ cô Thầy/cô không gặp khó khăn việc giao tiếp trao đổi với cấp Thầy/cô cấp ghi nhận thành tích công việc Thầy/cô nhận thấy cấp động viên, hỗ trợ cần thiết 101 Mức độ đánh giá Thang đo STT Môi trường làm việc Điều kiện sở vật chất tốt Môi trường làm việc đầy đủ phương tiện hỗ trợ công việc Nơi làm việc đảm bảo tính an toàn thoải mái Nhà trường có môi trường làm việc thân thiện đoàn kết Thông tin công việc tốt Thầy/cô chia sẻ kinh nghiệm công việc Mức độ đánh giá III Một số thông tin cá nhân Giới tính Thời gian làm việc trường Trình độ học vấn Nam Nữ Dưới năm T 1- năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Dưới triệu Thu nhập Từ 3-5 triệu Trên triệu Dưới 30 Tuổi Trên 50 102 Từ 30-50 103

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Xuân Cầu Và Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu Và Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
2. Cảnh Chí Dũng (2012), “Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập”, Tạp chí Cộng sản, &lt; http://www.tapchicongsan.org.vn/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Cảnh Chí Dũng
Năm: 2012
3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực . Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
4. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: Nxb: Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nxb: Tài chính
Năm: 2011
5. Đào Minh Hồng (2015), Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Hải Dương. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Hải Dương
Tác giả: Đào Minh Hồng
Năm: 2015
6. Nguyễn Thị Hòa (2015), Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2015
7. Lê Thị Huyền ( 2015), S ự tác động của hoạt động đãi ngộ nhân sự đến động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Sao Đỏ. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động của hoạt động đãi ngộ nhân sự đến động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Sao Đỏ
9. Anh Minh (2014), “ Làm thế nào để tạo động lực cho người lao động”, http://vnptbacgiang.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để tạo động lực cho người lao động
Tác giả: Anh Minh
Năm: 2014
10. Mai Thanh Lan (2014), “Ảnh hưởng của chế độ đãi ngộ và phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của đội ngũ nhà giáo – nghiên cứu tại tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 10, trang 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế độ đãi ngộ và phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của đội ngũ nhà giáo – nghiên cứu tại tỉnh Bình Định”, "Tạp chí Khoa học Thương mại
Tác giả: Mai Thanh Lan
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Lượt (2012), “Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn.98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Nguyễn Văn Lượt
Năm: 2012
13. Trần Hương Thanh (2008), “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, &lt;http://tochucnhanuoc.gov.vn/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước”
Tác giả: Trần Hương Thanh
Năm: 2008
14. Vũ Thị Uyên (2007), Tạo động lực cho lao động quản lý các doanh nghiệp Nhad nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực cho lao động quản lý các doanh nghiệp Nhad nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Vũ Thị Uyên
Năm: 2007
15. Trần Thị Hồng Vân (2012), Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng
Tác giả: Trần Thị Hồng Vân
Năm: 2012
8. Trường Đại học Sao Đỏ (2012-2015), Văn bản, Quy chế nội bộ, công văn, một số tài liệu thực tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w