Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới trong chính sách bảo hiểm xã hội - TS. Nguyễn Lan Hương

20 244 0
Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới trong chính sách bảo hiểm xã hội - TS. Nguyễn Lan Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới sách bảo hiểm xã hội1 (Tóm tắt kết nghiên cứu Viện Khoa học lao động xã hội với tài trợ Ngân hàng giới) TS Nguyễn Lan Hương Viện trưởng Viện Khoa học lao động, Bộ Lao động – Thương binh xã hội GIỚI THIỆU CHUNG So với nước giới, Việt nam có hệ thống luật pháp, sách bình đẳng giới tương đối đầy đủ tiến Việt nam phê chuẩn hầu hết Công ước quốc tế liên quan đến bình đẳng giới quyền phụ nữ, quan trọng Cơng ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ,… Trong hệ thống luật pháp, từ Hiến pháp tới Luật, đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới phát triển tiến bình đẳng Gần nhất, năm 2006, Luật bình đẳng giới Quốc hội thơng qua triển khai thực tế, đánh dấu bước phát triển quan trọng nỗ lực phấn đấu bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, số vấn đề thu hút quan tâm tranh luận toàn xã hội chưa đạt đồng thuận phương hướng giải quyết, ví dụ việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu lao động nữ Các quan, tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt nam, tổ chức phi phủ, có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sửa đổi sách tổ chức diễn đàn, hội thảo, trưng cầu ý kiến… Bên cạnh đó, quan nghiên cứu nước triển khai nhiều nghiên cứu nhằm cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ, bao gồm: (i) Cơ sở luật pháp quyền lao động; (ii) Cơ sở kinh tế-xã hội; (iii) Cơ sở nhân học sức khỏe; (iv) Cơ sở tài bảo hiểm xã hội Kết nghiên cứu thống rằng, việc nâng tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ phù hợp điều kiện tại, nhiên cần đề lộ trình phù hợp để giảm thiểu tác động khơng tích cực Các nhà hoạch định sách nhiều lần xem xét điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ, đặc biệt trình soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật công vụ 2008, Bên cạnh ý kiến ủng hộ, dư luận xã hội nhiều ý kiến quan ngại khả làm việc lao động nữ sau độ tuổi 55 tác động việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ tới tình trạng thất nghiệp nhóm niên trẻ bước vào thị trường lao động hàng năm… Một nguyên nhân khiến Báo cáo hội thảo Ủy Ban vấn đề xã hội: Giới số sách, pháp luật xã hội, Quảng Ninh, 31/10-1/11/2009 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) vấn đề hưu trí chưa giải có ý kiến khác nhóm hưởng lợi không hưởng lợi nâng tuổi hưu Cũng vậy, Luật Bình đẳng giới Luật công vụ để lại việc quy định tuổi nghỉ hưu cho Bộ luật Lao động sửa đổi giai đọan 2009-2010 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu Ngân hàng giới tài trợ với mục tiêu tiếp tục hệ thống luận kinh tế xã hội thể diễn đàn tranh luận trước đây, giúp nhà hoạch định sách xem xét điều chỉnh tuổi nghỉ hưu lao động nữ, giảm thiếu tác động xấu việc điều chỉnh đảm bảo bền vững tài cho quỹ hưu trí tương lai Các hoạt động nghiên cứu gồm: (i) Rà sốt lại nghiên cứu, kinh nghiệm nước quốc tế liên quan đến tuổi nghỉ hưu lao động nữ; (ii) Phân tích số liệu thống kê, điều tra sẵn có; (iii) Phân tích trường hợp gần 3000 cán bộ/nhân viên thuộc Bộ Lao động-TBXH; (iv) Tham vấn nữ hưu trí, đại diện doanh nghiệp/chủ sử dụng lao động, đại diện nhà hoạch định sách, quản lý, đồn thể,… Nghiên cứu đưa đề xuất phương án sách với lộ trình cụ thể nâng tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ để nhà hoạch định sách tham khảo TỔNG QUAN XU THẾ TRÊN THẾ GIỚI Trên giới, bình đẳng giới tuổi nghỉ hưu có thay đổi theo thời gian Đến nay, khoảng 80% nước quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ nam giới Vào đầu năm 1950 - thời kỳ khởi điểm hệ thống hưu trí đại ngày nay, 20 số 23 quốc gia OECD áp dụng tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ độ tuổi 60 cao Cùng với gia tăng lao động làm công ăn lương, tình trạng già hóa dân số, việc nâng tuổi nghỉ hưu phụ nữ lên ngang tuổi hưu nam giới bước áp dụng kể từ năm 1990 Vào năm 2035, bình đẳng giới thực tất quốc gia điều tra, ngoại trừ Thuỵ Sĩ với năm khác biệt hai giới Bảng cho thấy, vào đầu kỷ 20, nhiều nước OECD áp dụng tuổi nghỉ hưu cho nam giới phụ nữ Bảng Tuổi nghỉ hưu quốc gia OECD, thời kỳ 1949-2035 1949 1989 1993 2002 2035 Na Na Na Na Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ m m m m Úc 65 60 65 60 65 60 65 62.5 65 65 Áo 65 60 65 60 65 60 65 60 65 65 Bỉ 65 60 60 60 60 60 60 60 65 65 Ca-na-đa 70 70 60 60 60 60 60 60 60 60 Đan Mạch 65 60 67 67 67 67 67 67 65 65 Phần Lan 65 65 60 60 60 60 60 60 62 62 Pháp 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 Đức 65 65 65 60 65 60 65 61 65 65 Hy Lạp 65 60 60 55 60 55 60 60 65 65 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Ai-xơ-len 67 Ailen 70 Ý 60 Nhật Bản 55 Lu-xem-bua 65 Hà Lan 65 Niu Zilân 60 Na-Uy 70 Bồ Đào Nha 65 Tây Ban Nha 65 Thuỵ Điển 67 Thuỵ Sĩ 65 Anh 65 Mỹ 65 Nguồn: Turner (2007) 67 70 55 55 65 65 60 70 65 65 67 65 60 65 67 65 60 60 65 65 60 67 65 65 60 65 65 62 67 65 55 56 65 65 60 67 62 65 60 60 60 62 65 65 60 60 57 65 62 67 55 60 60 65 65 62 65 65 55 58 57 65 62 67 55 60 60 62 60 62 67 65 57 60 60 65 65 67 55 60 61 65 65 62 67 65 57 60 60 65 65 67 55 60 61 63 60 62 67 65 60 65 60 65 65 67 55 61 61 65 65 62 67 65 60 65 60 65 65 67 55 61 61 64 65 62 Trong nước có tuổi hưu ngang bây giờ, khơng phải từ đầu tuổi nghỉ hưu nam nữ quy định Trước đây, điều kiện kinh tế-xã hội chưa phát triển hệ thống hưu trí hình thành, nhiều nước ủng hộ quan niệm rằng, để đạt mục tiêu bình đẳng giới, cần phải có nhiều ‘ưu tiên” lao động nữ, đặc biệt phụ nữ phải chịu gánh nặng công việc gia đình Do vậy, lao động nữ quyền nghỉ hưu sớm so với lao động nam… Tuy nhiên, sau nảy sinh số vấn đề dân số già hóa, tuổi thọ dân cư tăng nhanh,… làm ảnh hưởng đến cân đối quỹ hưu trí gánh nặng chi trả lương hưu cho lao động nữ với thời gian hưởng ngày dài Hơn phụ nữ vươn lên nam giới nhiều mặt, nhiều nước dần dỡ bỏ “ưu tiên” với quan niệm cho rằng, phụ nữ nam giới phải có quyền lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, có quyền nghỉ hưu độ tuổi Những nước quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam chủ yếu thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa cũ nước thuộc Liên Xô (cũ), nước Đông Âu,… Tại Đông Á, nước Trung Quốc, Việt Nam Đài Loan quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp Bảng 2: Tuổi nghỉ hưu lao động nữ số quốc gia Đông Á Tuổi nghỉ Tuổi tiêu hưu sớm có Nhận xét chuẩn điều kiện Nhật Bản 65 cho hai không Mức chung 65 nayb 63.5 (nam giới giới) 61 (nữ giới) 65 cho hai giới vào năm 2018 Lào 60 cho hai tới năm giới HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Phi-lippin Hàn Quốc 60 cho hai giới 65 cho hai giới Thái Lan Đài Loan 55 cho hai giới 60 nam 55 nữ Việt Nam 60 nam 55 nữ tới năm tới 10 năm Lương hưu tuổi 60 (65 vào năm 2033) cho người bảo hiểm có thu nhập ngưỡng định tới 10 năm (nam) tới năm (nữ) tới năm Chỉ hưởng trợ cấp lần Nghỉ hưu sớm tới 10 năm cho người bị suy giảm khả lao động 61% trở lên Indonesia 55 cho hai không Rút từ quỹ, hưởng lương hưu hàng giới tháng nguồn quỹ tài khoản lớn ngưỡng định Malaysia 55 cho hai không Rút từ quỹ, quyền lựa chọn nhận giới hàng tháng từ tài khoản, lương hưu chi trả tới tuổi 75 Singapor 62 cho hai không Tạo quỹ lương hưu tháng tuổi 55 từ e giới nguồn quỹ khác, lương hưu trả tới tài khoản cạn Trung 60 cho nam tới 10 năm Cùng tuổi lương hưu Quốc giới (45 cho phụ lương hưu hàng tháng từ tài khoản tiết 50 tới 60 cho nữ) kiệm bắt buộc Hướng dẫn Chính phủ a phụ nữ trung ương 2005 Nguồn: Cơ quan An sinh Xã hội Hoa Kỳ (2006) Ghi chú: Cam-pu-chia, My-an-ma Mông Cổ không cung cấp thơng tin chế độ a Trung Quốc: phụ nữ có chun mơn nghỉ hưu tuổi 60, phụ nữ hưởng lương khác nghỉ hưu tuổi 55, phụ nữ khác nghỉ hưu tuổi 50 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA NGHIÊN CỨU 3.1 Trên phương diện bình đẳng: Bình đẳng tuổi nghỉ hưu không phân biệt đối xử - nam giới phụ nữ phải có quyền nghỉ hưu độ tuổi Theo quy định hành2, lao động nữ đủ 55 tuổi phải nghỉ hưu, nam giới tiếp tục làm việc đến 60 tuổi * Việc qui định tuổi hưu nữ thấp nam bất bình đẳng nữ tiếp tục làm việc, phụ nữ có hội thăng tiến, cải thiện mức lương trung bình làm để tính mức lương hưu cải thiện mức hưu trí số năm đóng cao Theo điều 145 Bộ Luật Lao động, điều kiện tuổi đời để người lao động hưởng chế độ hưu trí nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) * Cũng có ý kiến cho rằng, bất bình đẳng nam giới phải làm làm việc nhiều hơn, thời gian đóng hơn, song mức huởng hưu trí cao hơn, phụ nữ sống lâu hơn; 3.2 Quan niệm quyền ưu đãi Nếu đến 55 tuổi quyền nghỉ ngơi, nhận lương hưư "Quyền" Nếu đến 55 tuổi, buộc phải hưu "bắt buộc" Mặc dù quy định đặt với mục tiêu “ưu tiên” cho phụ nữ, thực tế hạn chế quyền nghỉ hưu ngang với nam giới Nếu muốn coi “ưu tiên” khơng nên quy định cứng vậy, lao động nữ phải quyền lựa chọn hưu độ tuổi 55 muộn 3.3 Phân biệt tuổi hưu tuổi nhận luơng hưu Tuổi hưu nên Tuổi nhận lương hưu: Có thể sớm so với tuổi hưu CÁC BẰNG CHỨNG CỦA VIỆT NAM 4.1 Môi trường thể chế Các quy định hệ thống hưu trí Việt Nam (Luật Bảo hiểm Xã hội 2006) tạo thuận lợi cho phụ nữ Thứ nhất, tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn cho phụ nữ 55 cho nam giới 603 Tuy nghỉ hưu độ tuổi tiêu chuẩn điều kiện bắt buộc đa số quan công Theo Luật Lao động 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002 2006), người lao động khu vực tư nhân tiếp tục làm việc đóng bảo hiểm, chủ lao động đồng ý Thứ hai, cơng thức tính lương hưu mang tính thiên vị giới Người hưởng lương hưu nam giới phụ nữ quyền hưởng mức thay nhau, tương đương 45% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH họ Nhưng mức lương hưu thay cho phụ nữ tăng 3% cho năm vượt 15 năm công tác Đối với nam giới, số 2% Kết là, để hưởng mức lương hưu thay tối đa cho phép chế độ, phụ nữ cần đóng góp 25 năm, nam giới phải đóng góp 30 năm Một người nam giới hưu tuổi 60 sau 27 năm công tác hưởng mức thay thấp so với phụ nữ nghỉ hưu tuổi 55 sau 24 năm công tác (tương ứng 69 % 72 %) Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Luật Bảo hiểm Xã hội (Khóa 11, kỳ họp thứ 9) Luật 71/2006/QH11 Lương hưu khu vực cơng khu vực tư nhân tính tốn khác HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Bảng Khác biệt giới xây dựng mức hưu trí Tỷ lệ thay % bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH người nghỉ hưu Số năm Cộng thêm cho năm 15 năm Cơ Tổng số công đóng góp tác Nữ Nam Nữ Nam +3% năm + 2% năm 20 45 15 10 60 55 21 45 18 12 63 57 22 45 21 14 66 59 23 45 24 16 69 61 24 45 27 18 72 63 25 45 30 20 75 65 26 45 30 22 75 67 27 45 30 24 75 69 28 45 30 26 75 71 29 45 30 28 75 73 30 45 30 30 75 75 Thứ Khơng cơng đóng-hưởng nam nữ Chế độ hưu trí coi thiên vị giới phụ nữ hưởng lợi nhiều nam giới Số liệu bảng cho thấy, phụ nữ nghỉ hưu từ khu vực cơng có số năm đóng bảo hiểm khoảng 20 tới 25 năm có mức lương thời điểm nghỉ hưu lợi khoảng 3,5% (31,8 trừ 28.3) 8,2% (41.2 trừ 33.0) so với nam giới (mặc dù họ có mức lương làm việc số năm với nam giới) Những phụ nữ có thời gian đóng góp lâu lại có mức lương thời điểm nghỉ hưu thấp khoảng 2,1% so với nam giới HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Hình Lương hưu nam giới phụ nữ, chuẩn thống kê bảo hiểm 2.1.a Khu vực công 2.1.b Khu vực tư nhân 75% 65% 55% 45% 35% 25% Phầ n trăn so với mứ c lươ ng thời điể m ngh ỉ hưu 20 24 28 32 36 40 44 Số năm đóng góp Nữ Nam Chuẩn thống kê bảo hiểm Nguồn: Theo Castel Rama (2005), cập nhật để phản ánh Luật BHXH 2006 Ghi chú: Các thông số chuẩn thống kê bảo hiểm: hàng năm, tiền tiết kiệm tích lũy mức 4% cao mức lạm phát; lạm phát mức 5% năm; tuổi nghỉ hưu tương ứng nam giới phụ nữ 60 55; kỳ vọng thời gian huởng hưu tương ứng 18,1 24,8 năm; tính tốn có bao gồm khoản trợ cấp lần chi trả cho thời gian đóng bảo hiểm vượt 30 năm nam giới vượt 25 năm nữ giới, khoản trợ cấp quy đổi thành chuỗi chi trả hàng tháng, tương tự cách tính tốn chuẩn thống kê bảo hiểm từ tài khoản tiết kiệm; tính tốn bao gồm khoản chi phí ba % tổng giá trị lương hưu chế độ hưu trí chi trả cho bảo hiểm y tế Chế độ hưu trí có quy định bất lợi cho nam giới phụ nữ nghỉ hưu có thời gian đóng góp khoảng 30 tới 35 năm Ngun nhân cơng thức tính lương hưu bổ sung khoản tiền thưởng nhỏ cho số năm vượt 25 năm đóng góp phụ nữ 30 năm đóng góp nam giới Kết là, chuẩn thống kê bảo hiểm lớn so với mức hưu trí nam giới lẫn phụ nữ Tuy nhiên, phụ nữ chịu nhiều bất lợi so với nam giới Điều khơng khuyến khích người lao động, đặc biệt lao động nữ, tham gia đóng góp lâu dài Trong khu vực tư nhân, mức tăng cận biên lương hưu không bù lại mức giảm tỷ lệ % mức lương cuối mức lương trung bình sử dụng để tính lương hưu Mức lương trung bình tính từ tồn mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH Trong tính tốn, mức lương điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Bảng Khoảng cách giới phúc lợi hưu trí Lương hưu nam giới phụ nữ, chuẩn thống kê bảo hiểm, tính theo % so với mức lương thời điểm nghỉ hưu Số năm đóng góp 20 năm 25 năm 30 năm 35 năm Chuẩn thống kê bảo hiểm 28.4 34.0 39.0 43.6 Khu vực công Phụ nữ Lương hưu 60.2 75.2 75.2 75.2 Khoảng cách: lương hưu - chuẩn 31.8 41.2 36.2 31.6 thống kê bảo hiểm Nam giới Lương hưu 56.7 67 77.3 77.3 Khoảng cách: lương hưu - chuẩn 28.3 33.0 38.3 33.7 thống kê bảo hiểm Khu vực tư nhân Phụ nữ Lương hưu 36.6 40.8 36.6 33.0 Khoảng cách: lương hưu - chuẩn 8.2 6.8 -2.4 -10.6 thống kê bảo hiểm Nam giới Lương hưu 34.4 36.3 37.6 33.9 Khoảng cách: lương hưu - chuẩn 6.0 2.3 -1.4 -9.7 thống kê bảo hiểm Tóm lại, hệ thống hưu trí Việt Nam thiên vị lao động có thời gian làm việc ngắn Phụ nữ làm việc ngắn hưởng lợi nhiều so với nam giới Người lao động với thời gian đóng góp dài hưởng lợi từ chế độ này, họ làm việc khu vực cơng Tuy nhiên, phụ nữ có lịch sử lao động dài khu vực cơng lại có lợi so với nam giới Đối với khu vực tư nhân, khơng có chế độ khuyến khích phụ nữ nam giới tham gia lâu dài vào chế độ hưu trí HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) 4.2 Bằng chứng thống kê  Khoảng phần năm số phụ nữ nhận lương hưu hưu trước độ tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn Bảng Tổng số người hưởng lương hưu Phụ nữ Nam giới Tổng số Số người nhận lương hưu Theo BHXH Việt Nam 717,841 810,131 1,527,972 Theo Điều tra MSHGĐVN 2006 743,757 922,619 1,666,376 Trong đó: % người nghỉ hưu tuổi 78.7 90.9 85.5 % nghỉ hưu tuổi 21.3 9.1 14.5 Tổng số 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Điều tra MSHGĐVN 2006 số liệu quản lý BHXH Việt Nam Người hưởng lương hưu chiếm 7.7% dân số độ tuổi từ 45 trở lên Do phụ nữ quyền hưởng trợ cấp sức lao động tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn sớm năm so với nam giới, kết là, tỷ lệ nữ hưu trí tổng số dân 54 tuổi lớn nhiều so với số nam giới Đáng ngạc nhiên là, số nam giới nghỉ hưu sớm trước tuổi nghỉ hưu chuẩn 60 cao số phụ nữ độ tuổi quyền nghỉ hưu chuẩn Số lượng phụ nữ hưởng lương hưu ngày tăng cao gây nên gánh nặng tài cho hệ thống hưu trí Bảng Số người hưởng lương hưu, phân theo nhóm tuổi (Đơn vị: %) Tổng số Không hưởng lương hưu Hưởng Tổng lương số hưu Phụ nữ Không hưởng lương hưu 45100 49 99.1 0.9 50100 54 95.8 4.2 55100 59 85.5 14.5 60100 64 83.4 16.6 65-74 88.1 11.9 100 75-84 90.7 9.3 100 85+ 94.6 5.4 100 Tổng 92.3 7.7 100 Nguồn: Điều tra MSHGĐVN 2006 Nam giới Hưởng Tổng lương số hưu Không hưởng lương hưu Hưởng Tổng lương số hưu 100 98.9 1.1 94.9 5.1 100 99.4 0.6 96.8 3.2 100 100 100 85.2 14.8 100 85.9 14.1 100 86.5 94.2 96.3 97.1 93.9 13.5 5.8 3.7 2.9 6.1 100 100 100 100 100 79.1 79.8 82.4 89.2 90.4 20.9 20.2 17.6 10.8 9.6 100 100 100 100 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009)  Phụ nữ không yếu nam giới mặt sức khỏe Phụ nữ quyền nghỉ hưu sớm không thật yếu phụ nữ khác độ tuổi 4549 Người hưởng lương hưu Người không hưởng lương hưu Bảng Các số sức khỏe Phụ nữ Nam giới 65 5055- 6045- 50- 55- 60trở 54 59 64 49 54 59 64 lên Số ngày nghỉ ốm 65 trở lên 8.0 10.3 13.5 14.2 26.5 20.0 11.4 25.4 23.8 31.1 13.2 12.3 18.5 22.6 29.7 15.0 14.7 15.5 20.4 33.5 Số ngày nằm viện Người hưởng lương hưu Người không hưởng lương hưu 0.6 2.5 4.1 4.7 13.4 6.0 4.3 6.4 7.2 14.1 2.8 2.9 3.6 5.8 10.9 3.7 3.4 3.8 7.4 11.0 Số người bị suy giảm khả lao động nghiêm trọng Người hưởng 6,45 3,62 33,8 3,13 5,56 4,89 60,8 0 lương hưu 39 47 Người không 61,94 80,12 84,80 77,8 881, 74,10 67,1 84,88 49,27 379, hưởng lương 5 91 36 752 hưu Tỷ lệ % bị suy giảm khả lao động Người hưởng 19.3 13.2 0.0 0.0 2.6 2.2 0.0 4.6 2.8 2.7 lương hưu Người không hưởng lương 2.0 3.5 5.9 7.5 25.6 2.7 3.3 7.0 7.3 19.0 hưu Nguồn: Điều tra MSHGĐVN 2006 Ghi chú: Số lần khám bệnh trung bình bệnh nhân nằm viện bệnh nhân khơng nằm viện tính tồn số dân nhóm tương ứng “Bị suy giảm khả lao động nghiêm trọng” có đặc trưng khó khăn nghe, nhìn, khả tập trung/trí nhớ, lại hay lên xuống cầu thang, tự chăm sóc thân tắm, mặc quần áo, hay giao tiếp 10 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009)  Một số lo ngại cho nhiều phụ nữ tiếp tục làm việc sau tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn Biểu cho thấy, gần 41% phụ nữ hưởng lương hưu khai họ có việc làm Bảng Tình trạng kinh tế người hưởng lương hưu % Tình trạng kinh tế Phụ nữ Nam giới Đang làm việc 41.0 45.1 Quá già để tiếp tục làm việc 52.4 52.2 Tàn tật (suy giảm khả lao động) ốm đau 1.9 1.8 Khác 4.8 0.9 Tổng số 100.0 100.0 Nguồn: Điều tra MSHGĐVN 2006 Tổng số 43.3 52.3 1.8 2.6 100.0 Những phụ nữ nhận lương hưu độ tuổi từ 50-54 54-59 có số ngày làm việc trung bình tương ứng 220 190 ngày/năm, người không hưởng lương hưu độ tuổi có số ngày làm việc trung bình tương ứng 220 186 ngày/năm Tuy nhiên, tỷ lệ có việc làm phụ nữ hưởng lương hưu đặc biệt cao: 61% độ tuổi 50-54 55% độ tuổi 55-59 làm việc 11 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Bảng Tỷ lệ có việc làm số ngày làm việc năm Phụ nữ Nam giới 45- 50- 55- 60Tota 45- 50Tota 65+ 55-59 60-64 65+ 49 54 59 64 l 49 54 l Tỷ lệ có việc làm Người 55 100 hưởng 70.8 60.8 33.6 7.9 41.0 61.7 66.7 42.8 32.2 45.1 lương hưu Người không 76 93.7 88.9 65.5 31.8 69.1 96.5 93.8 88.1 81.7 46.6 82.0 hưởng lương hưu Số ngày làm việc năm Người 171 244 197 137 174 hưởng 234 220 195 149 169 195 154 lương hưu Người không 243 231 207 139 214 235 220 186 165 141 205 163 hưởng 2 lương hưu Nguồn: Điều tra MSHGĐVN 2006 Ghi chú: Số ngày làm việc năm tính tổng thời gian làm việc sổ sách năm chia cho 8, tối đa không 365 ngày  Cơ hội thăng tiến bị giảm sút Tuổi nghỉ hưu thấp phụ nữ dẫn tới thời gian làm việc ít, có nghĩa phụ nữ có hội đề bạt tới vị trí cao so với nam giới Thực tiễn cho thấy, muốn đề bạt, bổ nhiệm cán vào vị trí đó, nhà quản lý phải cân nhắc tiêu chuẩn yếu tố tuổi cán họ mong muốn người đề bạt có khả làm việc vị trí thời gian đáng kể  Thu nhập phụ nữ thấp làm việc hưu  Cơ hội thăng tiến có tác động tới tiền lương Tuổi nghỉ hưu thấp phụ nữ góp phần đem lại tổng thời gian làm việc thấp so với nam giới đó, phụ nữ có hội tối đa hóa tiền lương suốt thời kỳ làm việc Tuổi nghỉ hưu thấp phụ nữ khiến cho mức lương trung bình thấp 11% so với mức lương nam giới với điều kiện tương đương Nghiên cứu trường hợp Bộ LĐTB& XH sử dụng thông tin cấu tiền lương cán Bộ LĐTB&XH cho thấy phụ nữ Việt Nam có hội đề bạt Viện KHLĐ&XH 2005, Báo cáo Phân loại Thị trường Lao động 12 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Hộp Nghiên cứu điểm Bộ LĐTB&XH Phân tích so sánh xu thay đổi mức lương trung bình phụ nữ nam giới Bộ LĐTB&XH Tập hợp số liệu thu thập vào tháng năm 2008 bao gồm thơng tin giới tính, ngày sinh, trình độ học vấn, phòng ban, ngày tuyển dụng mức lương cán Các mức lương tính bao gồm tất khoản lương khoản phụ cấp liên quan tới thâm niên, trợ cấp v.v mức lương trung bình phụ nữ thấp mức lương trung bình nam giới độ tuổi Tuy nhiên, tính trung bình, phụ nữ nam giới có hội đề bạt lên lương bất chấp khác biệt mức lương, bảng phân loại hạn mức lương theo tuổi trình độ học vấn chung sử dụng cho nam giới phụ nữ Ngược lại, tuổi nghỉ hưu sớm phụ nữ yếu tố làm hạn chế hội thăng tiến phụ nữ, bảng phân loại mức lương theo tuổi trình độ học vấn nam giới phụ nữ 40 tuổi phải khác Kết cho thấy phụ nữ lớn tuổi có hội tăng lương so với nam giới Các hệ số đánh giá mối tương quan tuổi tác mức lương phụ nữ tuổi từ 40 trở lên thấp so với nam giới Ln có khác biệt trình độ học vấn nào, trừ trường hợp cán tốt nghiệp cao đẳng (chiếm 5,6 % số cán lớn tuổi độ tuổi từ 40 tới 55) Những kết thu cho thấy trung bình, phát triển nghề nghiệp chuyên môn phụ nữ thành công so với nam giới độ tuổi cao Tuy nhiên, khác biệt không mức độ trường hợp Những khác biệt giới quan sát thấy nam giới phụ nữ “có cử nhân” trình độ học vấn “trung học chuyên nghiệp.” Mối tương quan mức lương tuổi tác cán Bộ LĐTB&XH Nam giới ( 40+ tới Phụ nữ ( 40+ tới 55) 55) Mức lương tương quan (bao gồm hệ số)và tuổi 0.4918 0.4154 0.5660 0.4737 0.5140 0.5616 0.6055 0.5934 Trình độ học vấn Khơng biết Bằng Tú tài Cao đẳng Bằng Thạc sĩ Trung học chuyên 0.6506 nghiệp Học nghề ngắn hạn 0.2997 Nguồn: Số liệu quản lý Bộ LĐTB&XH  0.5201 0.2693 Quỹ hưu trí chịu gánh nặng chi trả lớn quy định phụ nữ nghỉ hưu sớm tuổi 13 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Bảng 10 Đặc điểm người hưởng lương hưu 2001 2002 2003 2004 Tuổi nghỉ hưu (năm) 54.4 54.5 53.4 53.6 Nam giới 57.1 56.9 55.7 55.8 Nữ giới 51.8 52.2 50.4 50.7 2005 53.2 55.6 51.8 2006 52.6 54.5 51.1 Lương hưu (1000đ/tháng) Nam giới Nữ giới Mức lương đóng bảo hiểm (1000đ/tháng) Nam giới 455 459 644 648 699 859 530 511 709 712 750 895 388 413 584 588 669 553 581 743 779 591 616 795 836 975 1,04 831 1,15 1,24 1,07 30.3 31.9 29.1 2007 52.6 54.3 51.1 1,20 1,22 1,18 1,22 1,30 1,12 30.1 31.6 28.8 Nữ giới 514 547 691 723 903 Thời gian đóng bảo hiểm (năm) 31.2 31.7 30.8 31.0 30.9 Nam giới 33.8 34.0 31.8 32.1 32.9 Nữ giới 28.8 29.6 29.5 29.7 29.6 % lương hưu so với mức lương đóng bảo hiểm (%) 82.3 79.0 86.7 83.1 71.7 74.1 98.6 Nam giới 89.6 82.8 89.2 85.2 71.5 72.1 93.8 Phụ nữ 75.4 75.5 84.5 81.3 74.0 77.2 97.0 Nguồn: Số liệu BHXH Việt Nam tới cuối tháng 12 năm 2007 Ghi chú: Các đặc điểm xác định từ người nghỉ hưu hưu từ khu vực công làm việc khu vực công khu vực tư nhân  Đây tình trạng cân tài đáng lo ngại Hình cho thấy, tuổi nghỉ hưu trung bình lao động nam giảm liên tục năm qua, tuổi nghỉ hưu trung bình lao động nữ giữ ổn định Hình Tuổi nghỉ hưu trung bình Tuổi nghỉ hưu trung bình 60 58 56 54 52 50 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 nam Nữ Nguồn: Số liệu BHXH Việt Nam tới cuối tháng 12 năm 2007 14 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Ước tính: sau nghỉ hưu, phụ nữ tuổi 50 sống thêm trung bình 28 năm Nếu phụ nữ đóng bảo hiểm trung bình 29 năm, độ dài thời gian đóng bảo hiểm gần độ dài trung bình thời kỳ nghỉ hưu Trong điều kiện này, năm người lao động đóng góp 16 % mức lương họ, lương hưu trung bình gần ngang so với mức lương làm sở đóng bảo hiểm trung bình, rõ ràng hệ thống hưu trí khơng thu đủ tiền để chi trả cho khoản lương hưu này8 Hiện tại, tình trạng cân tài chưa bộc lộ lực lượng lao động thức gia tăng nhanh chóng Việt Nam; số lao động quyền hưởng lương hưu nghỉ hưu thấp so với số lượng người tham gia đóng bảo hiểm Tuy nhiên, tình trạng tài khơng bền vững mặt dài hạn dân số già hóa có giảm sút số người đóng bảo hiểm so với số người hưởng lương hưu Do vậy, Việc nâng tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn phụ nữ thêm năm, từ tuổi 55 lên tuổi 56, dẫn tới giảm số lượng người hưu Những phụ nữ đến tuổi 55 phải tiếp tục làm việc tới họ đến tuổi 56 Tuy nhiên, tất phụ nữ hưu muộn năm Những phụ nữ quyền nghỉ hưu sớm người bị suy giảm khả lao động 61% trở lên hưu độ tuổi 55 muốn Tại Việt Nam, số phụ nữ đến tuổi nghỉ hưu có thời gian đóng góp 20 năm, không quyền hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định hành, có nhiều khả hưởng phúc lợi Hình mơ tả số người hưu tình hình tài quỹ lương hưu thực bình đẳng tuổi nghỉ hưu nam giới phụ nữ năm 2008 Tương tự nam giới, phụ nữ nghỉ hưu vào tuổi 60 nghỉ hưu sớm tới năm họ làm việc điều kiện nặng nhọc, sớm tới 10 năm họ bị suy giảm khả lao động 61% trở lên (hoặc làm việc điều kiện nặng nhọc vị trí đặc biệt) Hình Tiết kiệm lương hưu Bình đẳng giới tuổi nghỉ hưu Số người nghỉ hưu 0.6 2,500,000 Doanh thu từ khoản đóng bảo hiểm trừ chi phí lương hưu 0.4 2,000,000 0.2 1,500,000 0.0 1,000,000 in pe rce nt of GD P 500,000 2003 2006 2009 Hiện trạng 2012 2015 2018 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 2003 2006 Hiện trạng Bình đẳng giới 2009 2012 2015 2018 Bình đẳng giới Dựa Dự báo Dân số Việt Nam Liên Hợp Quốc Trong Bảng 2.4, tỷ lệ % lương hưu so với lương đóng bảo hiểm tương đương 93,8 nam giới 97,0 phụ nữ Điều ngày có nghĩa phúc lợi lương hưu trung bình chi trả cho người hưu nam giới tương đương 93,8 % mức lương trung bình người đóng bảo hiểm nam giới Với phụ nữ, tình hình tương tự 15 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Chú ý: Biểu đồ thể số lượng người nhận lương hưu nghỉ hưu từ năm 1995 đến số lượng lao động dự tính nghỉ hưu từ khu vực công tới năm 2020 Biểu đồ thứ hai thể cán cân khoản chi phí lương hưu khoản đóng góp từ lao động khu vực công thời kỳ tương ứng Với trạng này, cán cân mang giá trị âm năm 2010 Lỗ hổng tài bù đắp từ khoản đóng góp lao động khu vực tư nhân Theo dự báo, đến năm 2013, tăng tuổi nghỉ hữu tiết kiệm tương đương 0,4% GDP Dự báo dài hạn tiết kiệm khoảng 1,3% GDP CÁC LO NGẠI VỀ MẶT XÃ HỘI Nâng tuổi nghỉ hưu khơng dễ dàng gặp phải chưa đồng thuận nhiều người, đồng thời việc gây lo ngại mặt xã hội Trong vấn Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh 2008: 60-3) thực với 500 lao động hưởng lương, 15,3% phụ nữ 8,9% nam giới cho tuổi nghỉ hưu phụ nữ “quá sớm” Đa số người vấn (trên 85%), bao gồm phụ nữ nam giới, cho nghỉ hưu tuổi 55 tốt cho phụ nữ, nhờ họ chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình 5.1 Ý kiến bên tham gia Nhóm nghiên cứu Viện KHLĐ&XH tổ chức 13 vấn sâu với phụ nữ nghỉ hưu phường thuộc Hà Nội để điều tra trạng việc làm, tình trạng thu nhập quan điểm họ vấn đề tuổi nghỉ hưu, đồng thời thực 10 vấn sâu với đại diện lãnh đạo quan/doanh nghiệp địa bàn Hà Nội tình hình sử dụng lao động nữ tuổi trung niên quan điểm đơn vị tuổi nghỉ hưu lao động nữ 5.1.1 Phụ nữ hưởng lương hưu - Một số phụ nữ có học vấn, số lượng ỏi, ủng hộ việc nâng tuổi nghỉ hưu Những phụ nữ thường hướng tới chức vụ cao quan cơng hay vị trí chọn lọc Họ đánh giá nghỉ hưu sớm rào cản ngăn cách phụ nữ với hội đào tạo đề bạt Hậu là, phụ nữ có hội dành vị trí cao - Nhóm phụ nữ trung niên thành thị có kế hoạch hưu theo quy định hành nhóm phản đối mạnh Lý là; (i) Họ có mức sống tương đối tốt, khơng bị sức ép tiếp tục làm việc để có thu nhập; (ii) Không hiểu biết nguy cân đối quỹ hưu trí tương lai; (iii) Quan niệm lao động nữ hưu sớm nam giới năm ưu tiên, đặc quyền, không muốn từ bỏ Phần lớn phụ nữ hưởng lương hưu lại phản đối nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ Chất lượng sống hầu hết phụ nữ vấn không giảm sút sau nghỉ hưu đa số tận hưởng thời gian nghỉ hưu Nhiều số phụ nữ hỏi không phàn nàn mức lương hưu họ nhận Một số nhận thấy chất lượng sống gia đình họ chí cải thiện, họ tiếp tục làm việc, họ dành nhiều thời gian cho việc nhà Các ý kiến phản hồi cho thấy nhiều phụ nữ hưởng lương hưu làm tư vấn cho đơn vị lao động cũ, 16 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) gây dựng hoạt động tự làm (mở cửa hàng, lập doanh nghiệp v.v ) Với người khác, lương hưu đủ để họ cân hoạt động kiếm tiền nhu cầu thân, giúp họ giảm bớt thời gian phải tham gia làm việc Ngay phụ nữ nghỉ hưu có khó khăn thu nhập mức hưu trí thấp, khơng ủng hộ nâng tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ Họ thường cảm thấy sức khỏe điều không cho phép họ bắt kịp với nhịp điệu lao động mà công việc trước họ đòi hỏi phải trì Nếu tuổi nghỉ hưu lao động nữ nâng cao, họ sợ họ việc trước quyền hưởng lương hưu 5.1.2 Doanh nghiệp Các doanh nghiệp lĩnh vực thương nghiệp cho biết lao động lớn tuổi làm việc với khách hàng hiệu so với lao động trẻ tuổi Các doanh nghiệp không ủng hộ nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ nhận thức cho suất giảm sút theo tuổi tác Các chủ lao động nhận thấy lao động lớn tuổi có kinh nghiệm hơn, họ trở nên chậm chạp hơn, thị lực giảm sút, họ gặp khó khăn phải làm việc theo ca miễn cưỡng phải làm việc Trong điều kiện nguồn lao động trẻ dồi dào, doanh nghiệp có xu hướng muốn sa thải bớt lao động cao tuổi để thay lao động trẻ 5.1.3 Các nhà hoạch định sách Người vấn có quan điểm khác bình đẳng giới:  Một nhóm nhà hoạch định sách phản đối khác biệt giới tuyển dụng hội đào tạo để phục vụ đề bạt, ủng hộ khác biệt giới lương hưu Họ nhận xét nghỉ hưu sớm năm, phụ nữ thành cơng mặt nghề nghiệp nam giới họ có khả đạt bước ngoặt nghề nghiệp năm sớm so với nam giới Theo ý kiến nhóm này, phụ nữ nên quyền tiếp tục làm việc sau tuổi 55 họ mong muốn Tuy nhiên, nhóm cảm thấy khơng nên xóa bỏ khác biệt giới cơng thức lương hưu tại, phụ nữ hưởng mức lương thay tương đương nam giới, kể họ nghỉ hưu đóng góp nam giới năm9  Một nhóm khác bất cân tài khoản chi trả cho lương hưu nam giới phụ nữ khơng ln ln kèm với bình đẳng giới Họ nhận thấy khác biệt tuổi thọ trung bình nam giới phụ nữ phần đem lại bất bình đẳng giới điều khơng thể tránh khỏi 10 Trong ý kiến mình, nhóm kết luận nam giới người nên kiến nghị chế độ áp dụng thiên vị khác dành cho phụ nữ  Một số thành viên phản đối cho sức khỏe phụ nữ sức khỏe nam giới già Họ lo lắng nhiều phụ nữ gặp khó khăn tiếp tục làm việc sau tuổi 55, tuổi nghỉ hưu nâng lên 5.2 Kết hội thảo Xem bình luận khác biệt giới công thức lương hưu mục 2.1.1 Trên thực tế, bất bình đẳng tương tự tồn giới, người có sức khỏe tốt gặp nhiều may mắn người có sức khỏe yếu may mắn đó, khơng hưởng thời kỳ nghỉ hưu dài lâu 10 17 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) Các đại biểu tham gia hội thảo đề nghị xác lập thời kỳ chuyển đổi khác cho việc nâng tuổi nghỉ hưu Tuổi nghỉ hưu lao động nữ, lĩnh vực mà phụ nữ bày tỏ mong muốn tiếp tục làm việc sau độ tuổi 55, nên nâng lên theo tốc độ cao Ở lĩnh vực khác, nâng dần tuổi nghỉ hưu lao động nữ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 6.1 Tác động tài thiên vị giới hệ thống hưu trí Thiên vị giới gánh nặng tài cho hệ thống hưu trí Nếu tuổi nghỉ hưu nam giới phụ nữ chi phí lương hưu giảm bớt khoảng 4,5 ngàn tỷ đồng (0,4% GDP) Gánh nặng tài cao đến kỳ hạn tốn cho đội quân đông đảo người lao động từ khu vực tư nhân nghỉ hưu Ngày nay, số lượng người hưởng lương hưu tương đối thấp người lao động tư nhân bắt đầu tham gia chế độ hưu trí từ sau năm 1995 tận năm 2020, số quyền hưởng lương hưu hàng tháng Trong tương lai, tất người lao động từ khu vực tư nhân có quyền hưởng lương hưu cho tuổi già, chi phí để trì tuổi nghỉ hưu sớm cho phụ nữ ước tính chiếm 1,3% GDP (khoảng 14,5 ngàn tỷ đồng theo thị trường tại) Việc đảm bảo tài cho thiên vị giới có số hậu sau:  Giảm khả cung cấp phúc lợi hưu trí mức cao chế độ hưu trí  Phần dẫn tới cần thiết phải tăng mức đóng góp tương lai  Tăng nguy thiếu hụt chế độ hưu trí xã hội phải nộp thuế cao để trì hoạt động chế độ hưu trí 6.2 Tác động sức khỏe Nhìn chung, phụ nữ độ tuổi 50-59 không đặc biệt yếu nam giới mặt sức khỏe Tương tự, phụ nữ hưởng lương hưu độ tuổi 50-59 hòa nhập vào thị trường lao động nam giới phụ nữ khác tuổi Tuy nhiên, số phụ nữ có sức khỏe yếu cải cách cần đặc biệt đáp ứng nhu cầu họ Ở Việt Nam có tồn số nghi ngại khả lao động phụ nữ lớn tuổi sức khoẻ yếu có hội việc làm Nhưng chứng thống kê không ủng hộ quan điểm Trung bình, phụ nữ độ tuổi 50-59 khơng yếu nam giới tuổi Trung bình năm, phụ nữ chí báo ốm phải nằm viện so với nam giới tuổi Nhìn chung, phụ nữ dường có khả làm việc tương đương nam giới Việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ có tác động tiêu cực tới nhóm phụ nữ nhỏ: phụ nữ khơng thể tiếp tục làm việc sức khỏe bị suy giảm khả lao động Hiện nay, số số phụ nữ nghỉ hưu trước tuổi 55 nói họ gặp khó khăn lớn sinh hoạt hàng ngày Do đó, việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ có tác động bất lợi tới nhóm phụ nữ nhỏ - phụ nữ bị suy giảm khả lao động nghiêm trọng tiếp tục làm việc Cải cách cần quan tâm đặc biệt tới nhóm phụ nữ Duy trì quyền hưởng trợ cấp suy giảm khả lao động 61% trở lên tuổi 45 phần giải pháp 18 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) 6.3 Tác động tới suất doanh nghiệp Các doanh nghiệp thích áp dụng quy định nghỉ hưu sớm cho phụ nữ, đặc biệt doanh nghiệp có phụ nữ làm việc điều kiện nặng nhọc Quy định giúp doanh nghiệp tránh lao động lớn tuổi có suất lao động giảm sút Các quy định hành khơng khuyến khích doanh nghiệp cải thiện điều kiện sức khỏe an toàn nơi làm việc Những thay đổi cải cách cần thực dần để doanh nghiệp có điều kiện điều chỉnh đầu tư Tuy nhiên, khơng phải tất phụ nữ độ tuổi 50 trở lên gặp vấn đề giảm sút suất lao động Như số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tham gia lao động phụ nữ hưởng lương hưu độ tuổi 50-59 trì mức cao Việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ thường gây tác động tiêu cực tới suất lao động số lĩnh vực kinh tế định Nếu thực cải cách dần dần, doanh nghiệp có hội điều chỉnh sách đầu tư hoạt động để trì sức cạnh tranh Cuộc cải cách cần nâng dần tuổi nghỉ hưu lao động nữ 6.4 Tác động tới việc làm giới trẻ Việc nâng tuổi nghỉ hưu lao động nữ không chắn kéo theo gia tăng đáng kể tình trạng thất nghiệp giới trẻ Việt Nam Trong doanh nghiệp với quy mơ nhân ổn định việc trì hoãn hưu phụ nữ dẫn tới trì hỗn tuyển dụng Điều trở thành vấn đề Việt Nam quốc gia có kinh tế tạo số việc làm Nhưng thực tế Số việc làm hưởng lương số người đăng ký tham gia chế độ hưu trí đóng bảo hiểm xã hội tăng lên đặn Việt Nam Xu hướng kỳ vọng tiếp tục Hơn nữa, chứng thống kê không cho thấy có tồn mối quan hệ chặt chẽ dòng lao động nghỉ hưu biến động việc làm Số người hưu tăng gấp đôi năm 2005 gấp ba năm 2006, số người tham gia đóng bảo hiểm tăng; nhiên, không thấy mối quan hệ hai xu hướng Vấn đề niên xếp hàng xin công việc người lao động lớn tuổi hưu để lại thường hạn chế số lĩnh vực kinh tế cụ thể, quản lý công, nghiên cứu hay giáo dục, lĩnh vực có số lượng chỗ trống hạn chế Lao động trẻ có học vấn xếp hàng xin việc ngành quản lý công, nghiên cứu giáo dục, niên thường người bước chân vào thị trường lao động Những việc làm có tương lai thường đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm Cải cách không gây tác động tiêu cực tới niên bước chân vào thị trường lao động 19 HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 01/11/2009) CÁC PHƯƠNG ÁN CHÍNH SÁCH Phương án Phương án Tuổi quyền hưởng hưu trí - Tuổi quyền hưởng hưu trí: Đủ 60 - Tuổi quyền hưởng hưu trí: Đủ 60 tuổi cho nam nữ tuổi cho nam nữ Nhận xét -Nhóm hưởng lợi: -Nhóm hưởng lợi: + Lao động nữ có trí thức, có trình độ + Lao động nữ có trí thức, có trình độ; - Phụ nữ quyền yêu cầu nghỉ hưu từ đủ - Phụ nữ không quyền yêu cầu nghỉ hưu 55 tuổi sớm + Lao động nữ khác có nhu cầu đủ khả + Lao động nữ khác có nhu cầu đủ khả làm việc sau tuổi 55; làm việc sau tuổi 55; Hai nhóm nói hưởng lợi quyền tiếp tục làm việc đến tuổi 60 Doanh nghiệp tạo sức ép để sa thải lao động nữ độ tuổi 55 trở lên Hai nhóm nói hưởng lợi quyền tiếp tục làm việc đến tuổi 60 Doanh nghiệp tạo sức ép để sa thải lao động nữ độ tuổi 55 trở lên - Nhóm thiệt thòi: - Nhóm thiệt thòi: + Lao động nữ nghỉ hưu độ tuổi từ 55- + Lao động nữ không đủ sức khỏe 60 khơng hưởng tỷ lệ lương khơng có nhu cầu làm việc sau tuổi 55 hưu tối đa (75%) không nghỉ hưu, phải tiếp tục làm việc + Lao động nữ doanh nghiệp không cải đến 60 tuổi thiện vị doanh nghiệp thích tuyển lao động trẻ tạo sức ép cho lao động cao tuổi phải hưu họ đến tuổi hưởng hưu 20 + Lao động nữ bị sức lao động không nghỉ độ tuổi 45, mà phải đủ 50 tuổi hưởng lương hưu + Lao động nữ làm việc nghề/công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không nghỉ hưu sớm nam giới năm ... hưởng lương hưu 5.1.2 Doanh nghi p Các doanh nghi p lĩnh vực thương nghi p cho biết lao động lớn tuổi làm việc với khách hàng hiệu so với lao động trẻ tuổi Các doanh nghi p không ủng hộ nâng tuổi... động tới suất doanh nghi p Các doanh nghi p thích áp dụng quy định nghỉ hưu sớm cho phụ nữ, đặc biệt doanh nghi p có phụ nữ làm việc điều kiện nặng nhọc Quy định giúp doanh nghi p tránh lao động... điều chỉnh đảm bảo bền vững tài cho quỹ hưu trí tương lai Các hoạt động nghi n cứu gồm: (i) Rà sốt lại nghi n cứu, kinh nghi m nước quốc tế liên quan đến tuổi nghỉ hưu lao động nữ; (ii) Phân tích

Ngày đăng: 05/05/2018, 12:11

Mục lục

  • 4.1. Môi trường thể chế

  • 4.2. Bằng chứng thống kê

  • 5. CÁC LO NGẠI VỀ MẶT XÃ HỘI

    • 5.1. Ý kiến của các bên tham gia

    • 6. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH

      • 6.1 Tác động tài chính của thiên vị giới trong hệ thống hưu trí

      • 6.2. Tác động sức khỏe

      • 6.3. Tác động tới năng suất của doanh nghiệp

      • 6.4. Tác động tới việc làm của giới trẻ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan