1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ VÂN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ VÂN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động huyện Đông Anh thành phố Hà Nội”, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa - giảng viên hướng dẫn tận tụy vất vả suốt thời gian qua để hỗ trợ cho kiến thức truyền đạt kinh nghiệm để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời hướng dẫn dạy cho tơi suốt q trình thực hành địa bàn nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu đề tài huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cán địa phương, cán quan BHXH huyện Đông Anh hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hành Đặc biệt thân chủ cộng tác cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Xã Hội học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập tiếp thu kiến thức trường Những kiến thức kĩ cung cấp giúp tự tin hồn thành đề tài nghiên cứu Trong q trình tiến hành nghiên cứu địa bàn tơi nỗ lực cố gắng, tìm tịi học hỏi để hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt nhất, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động CSBHXHTN Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương quan thời gian tham gia BHXHTN với tuổi người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội 50 Bảng 2.2 Mức thu nhập bình quân hàng tháng người lao động huyện Đông Anh, Tp Hà Nội 59 Bảng 2.3 Đánh giá người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội mức độ cần thiết việc áp dụng thêm chế độ khác vào sách BHXHTN (Đơn vị: %) 65 Bảng 2.4 Đánh giá người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh, TP Hà Nội nội dung liên quan đến sách BHXHTN (Đơn vị: %) 68 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 24 Biểu đồ 2.1 Thực trạng tham gia BHXHTN người lao động 45 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ số người tham gia BHXHTN theo độ tuổi huyện Đông Anh 47 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tỷ lệ thời gian tham gia BHXHTN người lao động huyện Đông Anh, TP Hà Nội 49 Biều đồ 2.4 Mục đích tham gia BHXHTN người lao động huyện Đông Anh, TP Hà Nội 52 Biểu đồ 2.5 Phương thức đóng BHXHTN người tham gia theo thời gian (đơn vị %) 55 Biểu đồ 2.6 Địa điểm đóng BHXHTN người tham gia huyện Đông Anh, TP Hà Nội 57 Biểu đồ 2.7 Mức chi tiêu hàng tháng hộ gia đình người lao động huyện Đơng Anh, Tp Hà Nội 60 Biểu đồ 2.8 Mức độ đồng ý việc áp dụng thêm chế độ khác BHXHTN nâng mức đóng tương ứng (đơn vị:%) 73 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 B PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 19 1.1.1 Khái niệm sách 19 1.1.2 Khái niệm sách xã hội 19 1.1.3 Khái niệm bảo hiểm xã hội 20 1.1.4 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 22 1.1.5 Khái niệm người lao động 23 1.2 Những lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 24 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 26 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội 28 1.4 Những quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.5 Vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 1.6 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 Tiểu kết Chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Thực trạng mức độ tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 44 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.1.2 Thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 48 2.1.3 Mục đích tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 2.2 Những thuận lợi khó khăn người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 2.2.1 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 2.2.2 Điều kiện kinh tế người dân chưa thể tham gia BHXH tự nguyện 59 2.2.4 Nhu cầu người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 64 2.3 Giải pháp CTXH thúc đẩy việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 75 2.3.1 Giải tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức Người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 75 2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện địa phương 77 2.3.3 Hoạt động kết hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình khác 78 Tiểu kết chƣơng 79 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh tế - Xã Hội Việt Nam bước phát triển, người dân ngày mong muốn chất lượng sống nâng cao họ ngày quan tâm nhiều đến việc chuyển giao rủi ro cách mua bảo hiểm, để chia rủi ro dàn trải chi phí rủi ro với cộng đồng Chính ngày có nhiều người quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm Cùng với đổi kinh tế đất nước thời gian vừa qua, sách BHXH điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế đất nước, với nguyện vọng người lao động Sau nhiều năm thực hiện, bảo hiểm xã hội có bước phát triển đáng kể, thâm nhập sâu vào đời sống người dân, phát huy tác dụng lợi ích kinh tế xã hội Theo báo cáo Quốc Hội năm 2017, tổng số người hưởng chế độ BHXH nguồn ngân sách đảm bảo năm 2017 (ước thực hiện) 1.235.932 người, giảm 1,5% so với năm 2016, số kinh phí chi 44.896 tỷ đồng tăng 1,93% so với năm 2016 Và tính đến hết ngày 31/05/2018, số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 13,79 triệu người, bảo hiểm xã hội tự nguyện 240.000 người So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi thức, đối tượng BHXH tự nguyện số người tham gia BHXH tự nguyện cịn khiêm tốn Đáng nói là, số người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí Điều đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi thức nằm ngồi lưới an sinh xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, Bảo hiểm xã hội nhiều bất cập, hạn chế Người dân chưa thực mặn mà với việc tham gia bảo hiểm xã hội, hay nói cách khác chưa nhận rõ giá trị quyền lợi thụ hưởng tham gia bảo hiểm xã hội Đa số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu nhóm đối tượng quan, doanh nghiệp, tổ chức buộc phải tham gia Nhà nước hỗ trợ Nếu so sánh tỷ lệ người dân tham gia không tham gia bảo hiểm xã hội, khác biệt dường khơng đáng kể, xu hướng chung có điều kiện lựa chọn thường người ta tìm đến gói bảo hiểm tư để tham gia Trên thực tế, nhiều người dân chưa biết đến bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa nắm rõ thông tin loại hình bảo hiểm này, thủ tục hành người dân cịn khó khăn Vẫn cịn hàng nghìn người lao động thu nhập mức thấp, khơng có lương hưu già Vấn đề bất cập gây áp lực lớn lên kinh tế đất nước gánh nặng an sinh xã hội nước ta Vấn đề đặt thực mục tiêu chung bảo hiểm xã hội, theo lộ trình, vướng mắc cần phải sớm tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục Đã có nhiều ông trình nghiên cứu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện, nhiên có vài nghiên cứu nhỏ chế độ tham gia bảo hiểm y tế, thực trạng tham gia bảo hiểm có nghiên cứu sâu vào sách tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người người Lao động Vì nghiên cứu sách tham gia bảo hiểm tự nguyện người Lao động vấn đề cấp thiết thực tiễn Từ nhận định tác giả chọn đề tài: “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khi xét mảng đề tài BHXHTN hay đề tài liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, thực lĩnh vực quan trọng thu hút nhiều ngành khoa học khác tham gia nghiên cứu như: Y học, Xã hội học, Luật học, Kinh tế học, Chính trị học Trên giới Việt Nam, nhiều nghiên cứu phân tích chuyên sâu thực nhà hoạch định sách, nhà tư vấn, nhà nghiên cứu độc lập từ phía Nhà người nên hợp lý, Nói chung bác khơng thắc mắc sách BHXH tự nguyện, họ thực tốt rồi.” (PVS, L.T.Y, 55 tuổi, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) Tỷ lệ người tham gia đánh giá nội dung liên quan đến BHXHTN chưa phù hợp có khác biệt nội dung Tỷ lệ người tham gia đánh giá mức hỗ trợ nhà nước chưa phù hợp chiếm tỷ trọng cao (25.7%), tiếp đến quyền lợi hưởng đánh giá chưa phù hợp chiếm tỷ lệ cao thứ (20.3%), đối tượng tham gia chưa phù hợp chiếm 2.7% nội dung đáng quan tâm Các nội dung khác người tham gia đánh giá chưa phù hợp chiếm tỉ lệ thấp Thứ nhất, Để lý giải vấn đề người tham gia đánh giá mức hỗ trợ nhà nước chưa phù hợp chiếm tỷ lệ cao, lý giải sau: Từ tháng 1/2018, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH Ngày 14/4/2017, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 595/QĐBHXH quy trình thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Theo đó, Quyết định nêu rõ mức hỗ trợ tiền đóng BHXH Nhà nước cho người tham gia BHXH tự nguyện Cụ thể: Người tham gia BHXH tự nguyện Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức đóng BHXH tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn: - Bằng 30% người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo; - Bằng 25% người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo; - Bằng 10% đối tượng khác Do mức hỗ trợ nhà nước chủ yếu hộ nghèo khu vực nông thôn người tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu khu vực phi thức với đặc thù lao động tự do, thu nhập bấp bênh, thiếu 70 tính ổn định khơng bền vững đối tượng thuộc diện hộ nghèo lại nên người dân cảm thấy mức hỗ trợ chưa phù hợp chiếm tỷ lệ cao Thứ 2, người dân đánh giá quyền lợi hưởng chưa phù hợp bất cập sách thụ hưởng người dân so sánh BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc tỷ lệ đóng chế độ hưởng Cụ thể, tỷ lệ đóng, mức đóng mà người tham gia BHXHTN phải đóng tương đối cao (22%) người lao động thuộc diện đóng BHXH bắt buộc đóng 26% người lao động phải đóng 8% Về chế độ hưởng, tham gia BHXH bắt buộc người tham gia hưởng chế độ gồm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất cịn người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí tử tuất Có thiếu cơng loại bảo hiểm chế độ Trong bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động người lao động đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ với bảo hiểm xã hội tự nguyện, người tham gia phải tự đóng BHXH quan Bảo hiểm xã hội lại hưởng chế độ Từ lý giải việc tỷ lệ người dân đánh giá BHXHTN nội dung quyền lợi hưởng chưa phù hợp Mặt khác, sống đáp ứng yếu tố quan trọng, chế độ hưu trí tử tuất lâu dài, sống người lao động không tránh khỏi rủi ro hay tai nạn nghề nghiệp, thai sản Với sách hạn hẹp chế độ người lao động khơng hài lịng lí dễ hiểu Khi khảo sát việc chế độ BHXHTN có cần thiết phải áp dụng thêm chế độ khác chế độ thai sản, ốm đau, trợ cấp thất nghiệp hay chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay không tổng số 74 người tham gia trả lời Theo đánh giá người tham gia BHXHTN huyện Đông Anh việc có nên áp dụng chế độ khác vào BHXHTN hay khơng người tham 71 gia cho việc áp dụng thêm chế độ vào cần thiết cao Chế độ cho cần thiết áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (chiếm 77%), tiếp đến chế độ ốm đau (chiếm 75,7%), chế độ trợ cấp thất nghiệp chiếm 67.6% cuối chế độ thai sản chiếm 59,5%) Qua cho ta thấy, nhu cầu người lao động tham gia BHXHTN mong muốn đáp ứng điều cần thiết nhất, lao động tự họ phải làm nhiều ngành nghề khác nhau, có ngành bảo hộ lao động khơng có, rủi ro lớn, nên mong muốn phù hợp, muốn đảm bảo tai nạn lao động khơng may xảy Bên cạnh đó, người lao động tự làm công việc vất vả, đến giai đoạn định, sức khỏe yếu kém, bệnh tật tìm đến, họ mong có chỗ dựa để tài để lo chăm sóc sức khỏe thân Người lao động chia sẻ rằng: “Vì khơng có thu nhập ổn định, ngày bệnh tật lại nhiều, làm đủ, chị sợ đến lúc có tiền mang đống bệnh tật người, nên chị mong sách Bảo hiểm thay đổi để lúc ốm đau bệnh tật, đỡ khổ em ạ” PVS, chị N.T.T 32 tuổi Xã Uy Nỗ, Huyện Đông Anh, Hà Nội Mặt khác độ tuổi lao động đóng bảo hiểm gần độ tuổi sinh đẻ người lao động, thời gian nghỉ sinh người phụ nữ thường tháng, khoảng thời gian đó, khơng lao động, họ khơng có thu nhập, chi phí sinh đẻ ni tốn Vì vậy, nhu cầu thay đổi nội dung chế độ thai sản người dân cao, họ muốn đảm bảo sống Khi khảo sát việc áp dụng chế độ kể vào BHXHTN nâng mức đóng tương ứng với quyền lợi hưởng người tham gia có đồng ý hay không thu kết sau: 72 Biểu đồ: Mức độ đồng ý việc áp dụng thêm chế độ khác BHXHTN nhƣng nâng mức đóng tƣơng ứng ( Đơn vị: %) 10.42% 16.21% 73.37% Đồng ý Không đồng ý Khác Biểu đồ 2.8 Mức độ đồng ý việc áp dụng thêm chế độ khác BHXHTN nâng mức đóng tương ứng (đơn vị:%) Với viêc áp dụng thêm chế độ khác vào BHXHTN nâng mức đóng tương ứng, phần lớn người dân đồng ý với việc tăng tương ứng (chiếm 73,37%) Bên cạnh có 16,21% khơng đồng ý tăng mức đóng 10,42% có ý kiến khác Chủ yếu ý kiến khác đề nghị tăng khơng nên tăng nhiều Có thể thấy mong muốn bổ sung chế độ người lao động vô cần thiết, phần lớn họ bất chấp việc nâng mức đóng để hưởng nhu cầu tất yêu liên quan đến sống họ Người tham gia có số ý kiến vấn đề sau: “Thêm cho tốt, nhiều chế độ hưởng nhiều” (PVS, N.T.T, 53 tuổi, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) Họ mong muốn đồng tiền, chi phí người tham gia bỏ đơi với lợi ích mà họ hưởng 73 “Chị nghĩ thêm thêm thai sản thơi Ốm đau có BHYT nên thấy khơng cần thiết Nếu tăng Có có lại mà” (PVS, B.Q.T, 38 tuổi, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội) “Thêm tốt em ạ, người ta hưởng nhiều quyền lợi tốt mà Nếu thêm mà tăng thơi Đấy tất yếu khơng có bất hợp lý cả, biết tuổi nghỉ hưu, lúc từ lúc nhận trợ cấp hưu trí khơng biết sống cịn gặp khó khăn rủi ro nữa” (PVS, H, 36 tuổi, xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, Hà Nội) “Nếu có thêm tốt Tăng vừa phải thôi, tăng chịu Làm để đảm bảo sống dân nghèo được” (PVS, N.H.Q, 46 tuổi, xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, Hà Nội) Có thể thấy, có nhiều ý kiến việc bổ sung thêm chế độ hầu hết người tham gia đồng tình việc bổ sung thêm chế độ phải tăng mức đóng, mức tăng phù hợp, không cao Thứ 3, nhiều người dân đánh giá đối tượng mà BHXHTN hướng đến chưa phù hợp Đối tượng mà BHXHTN hướng đến người lao động làm việc khu vực phi thức với đặc thù lao động tự do, thu nhập bấp bênh, thiếu tính ổn định không bền vững Tuy nhiên, bên cạnh người cho đối tượng mà BHXHTN hướng đến phù hợp nhiều người lại cho rằng, người thu nhấp thấp, bấp bênh, khó ổn định khó tham gia: “Ở người đóng BHXH tự nguyện lắm, người ta nhà làm có tiền mà đóng Những người nơng dân làm ruộng nhà tiền đủ sống ni ăn học thơi chả có tiền tiết kiệm mà đóng bảo hiểm đâu Như nghèo bé nghĩ tháng lấy tiền đóng xót ruột, mà thật khơng có tiền mà đóng, lo ăn uống chả đủ, làm tháng cịn chả có lương Vì nên nhiều người họ nghỉ việc nhà chả đóng tiếp làm gì.” 74 (PVS, L.T.T, 55 tuổi, xã Uy Nỗ, huyện Cổ Loa, Hà Nội) “Người kinh tế thu nhập ỏn định tham gia chứ, khơng mà tham gia được.” (PVS, N.V.H, 46 tuổi, xã Uy Nỗ, huyện Cổ Loa, Hà Nội) “Những người tham gia BHXH tự nguyện nông dân khó, có nghỉ làm mà làm ngồi có khoản thu nhập định đóng năm mười triệu Sau có lương hưu, thấp Bản thân tham gia quan đóng thời gian dài nên phải theo thơi Vì bên ngồi có nhiều bảo hiểm có nhiều quyền lợi hơn.” (PVS, B.Q.N, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) Từ chia sẻ đánh giá người tham gia BHXHTN nội dung liên quan đến sách BHXHTN thấy, phần lớn người dân cảm thấy nội dung, quy định BHXHTN phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, phù hợp, BHXHTN hạn chế người tham gia cần điều chỉnh hoàn thiện Đặc biệt chế độ sách BHXHTN 2.3 Giải pháp CTXH thúc đẩy việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội 2.3.1 Giải tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức Ngƣời lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện Một vai trị NVCTXH vai trị truyền thơng, cơng tác tun truyền khâu đột phá, phải tiến hành trước bước nhằm tác động vào nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi, hướng dẫn dư luận Khi nhận thức đúng, tư tưởng thông, công việc thực dễ dàng, thống nhất, đồng Công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội tự nguyện việc làm cần thiết nhằm đảm bảo người tham gia hiểu quyền lợi ích hợp pháp 75 đáng Tăng cường hoạt động tuyên truyền sách BHXHTN phải xác định nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi lợi ích cho người lao động “Chị thấy người ta đóng bảo BHXH có lương hưu, trước chị chưa tìm hiểu chưa có chương trình để người hiểu Chị nghe BH người nói chuyện với thơi” Chị T, 33 tuổi, Xã Uy Nỗ, Đông Anh Hay tiến hành vấn sâu: “Trước qua quan bảo hiểm xã hội biết bảo hiểm, có bảo hiểm ốm đau bệnh tật đỡ tiền, cịn chế độ hay đóng góp hiểu” Chú V, 51 tuổi, xã Cổ Loa, Huyện Đông Anh Tại Huyện Đông anh bên cạnh thành tựu đạt có tổ chức hoạt động, truyền truyền hình BHXHTN, phần đưa bảo hiểm tới đời sống Người Lao động, giúp số phận người lao động nhận thức BHXHTN Tuy nhiên, với cách thức đó, chưa thật thu hút người dân địa phương, Người lao động họ lo cơng việc mưu sinh tối ngày, chương trình truyền truyền hình khơng quan tâm Để hoạt động tun truyền có hiệu cần có hình thức tuyên truyền phong phú, mẻ thu hút thiết thực với đối tượng đặc thù công việc địa bàn sinh sống Người Lao động Việc tuyên truyền đa dạng hoá tờ rơi, pano, truyền hình, truyền hoạc toạ đàm hội thảo phổ biến giải đáp thắc mắc Người Lao động vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nhiên thực công tác truyền thông, phải nghĩ đến đặc thù Người lao động công việc họ bấp bênh, thời gian để ngồi nghe buổi tọa đàm hay hội thảo với họ không hấp dẫn Tại huyện Đông Anh để cơng tác tun truyền thực có hiệu quả, trước hết nên thực 76 hình thức đơn giản phát phát tờ rơi, pano sách BHXHTN 2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện địa phƣơng Chuẩn mực đạo đức toàn ngành bảo hiểm xã hội thể qua chữ " "Tâm, Tầm, Trí, Tín, Trung" Người làm BHXH có tâm sáng, tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, có phương pháp làm việc tư phát triển, vững vàng xây dựng khẳng định thương hiệu ngành BHXH Việc nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng cần bám sát năm tiêu chí Tại huyện Đông Anh, vấn Người Lao động “Chị có tham gia bảo hiểm chị chưa hiểu hết chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện, đóng tiền Bảo hiểm muốn hỏi cán làm công tác bảo hiểm nghĩ rắc rối lại thôi” Chị H 35 tuổi Xã Uy Nỗ Nhiều người lao động chia sẻ hỏi chế độ bảo hiểm, hay làm thủ tục số cán chưa nhiệt tình phổ biến, hay nhiều lúc họ cịn gây khó dễ thủ tục hành chính, phần cho thấy chất lượng cán BHXH địa phương hay nhiều cịn có phần hạn chế Trên lập trường cơng tác xã hội, NVCTXH không người biện hộ giúp đối tượng yếu mà họ mang vai trò giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội, Người Lao động nghèo họ thắc mắc hay mong muốn biết đó, thân người làm CTXH phải có hỗ trợ lòng dựa đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, Đơng Anh cán làm cơng tác phần lớn không với chuyên ngành Bảo hiểm, đa số họ người theo nghề bổ túc, đào tạo sau “Trước chị học sư phạm, sau vào công tác học thêm chuyên môn, tham gia buổi tập huấn gần có thay đổi quản lý bảo hiểm phần mềm, thực chẳng có đâu em” Cán BHXH Xã Cổ Loa 77 Vì vậy, kĩ chuyên môn cán làm công tác Bảo hiểm nhiều cịn có phần hạn chế Khi thực mục tiêu xây dựng phát triển gặp khó khăn khâu tổ chức cách thức làm việc ngày Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm cần liên tục mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, thái độ làm việc Đặc biệt đầu tư phát triển quản lý công tác bảo hiểm phần mềm công nghệ, đổi tác phong mang lại tính xác cao chuyên nghiệp nghề 2.3.3 Hoạt động kết hợp chƣơng trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chƣơng trình khác Trong CTXH, nhân viên cơng tác xã hội có vai trị kết nối đối tượng với dịch vụ nguồn lực phù hợp Xã hội Việt Nam xã hội dân số trẻ, độ tuổi lao động chiếm mức cao Vì vậy, tỷ lệ thất nghiệp ngày nhiều Nhà nước cần triển khai thực chương trình quốc gia nói chung, địa phương cần kết nối mở rộng mạng lưới giới thiệu việc làm cho người lao động, phát triển công tác dạy nghề để họ tìm cơng việc phù hợp với thân, có thu nhập ổn định Đồng thời cần phải có sách hỗ trợ người lao động nghèo, ví dụ cho vay lãi xuất ưu đãi để đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, đa dạng hoá phát triển ngành nghề địa phương để người lao động Tại Huyện Đông Anh, hội công việc ngày khó khăn, Người Lao động khơng có công việc ổn định nên tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội họ ngày giảm Và qua tìm hiểu, tác giả chưa thấy có biện pháp kinh tế nhằm kết hợp hỗ trợ Người lao động “Nếu nhà nước cho vay vốn với lãi suất thấp để đóng bảo hiểm anh cịn tham gia được, bảo làm tham gia anh chịu, đến ni hai đứa học cịn khó khăn, nói đến có tiền đóng bảo hiểm tháng” anh H , 32 Tuổi, Xã Uy Nỗ, Đông Anh “Bây chị bán ngày 100 nghìn, chị biết bảo hiểm cần thiết già cịn có nguồn chi tiêu, đơi ngày bán 78 ngày khơng lấy đâu tiền tham gia bảo hiểm” Chị T, Bán hàng Tại Đản Dị Đông Anh huyện với nhiều ngành nghề đa dạng, đặc biệt huyện lân cận tiếng với nhiều làng nghề, hội cho khơng lao động mà cịn người phụ nữ địa phương, bảo hiểm xã hội làm tốt vai trò kết nối, kết nối người lao động nghèo tới dịch vụ, tới trung tâm giới thiệu việc làm, hay tổ chức buổi hội thảo việc làm cho người dân địa phương Thì với biện pháp kinh tế đưa người dân tới việc làm ổn định hơn, thu nhập cao Và tất nhiên nhu cầu đóng bảo hiểm xã hội họ tìm đến Tiểu kết chƣơng Nhìn chung thực trạng tham gia BHXHTN huyện Đông Anh đa dạng với đối tượng, thời gian mục đích tham gia Theo kết khảo sát phân tích xu hướng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện năm gần địa bàn có xu hướng giảm Bên cạnh nghiên cứu đưa thuận lợi khó khăn người lao động, đồng thời làm rõ nhu cầu nguyện vọng họ tham gia BHXH tự nguyện Từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực sách BHXHTN, nhằm thu hút đối tượng tham gia đảm bảo sống cho người lao động 79 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận BHXH nói chung BHXHTN nói riêng thành tựu tiêu biểu Nhà nước lĩnh vực an sinh xã hội BHXHTN đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng vị trí xã hội người lao động tự người lao động có thu nhập thấp xu thời đại phát triển cơng nghiệp, xố bỏ định kiến: có người làm việc khu vực nhà nước, công nhân viên chức tham gia BHXH Không vậy, người lao động tuân thủ sách BHXHTN, họ sớm ổn định tâm lý an tâm làm việc, khơng cịn phải lo lắng nhiều cho sống già hưởng chế độ lương hưu BHXHTN cung cấp Đúng tên gọi nó, BHXHTN xây dựng sở tự nguyện người lao động với tư cách người tham gia người hưởng BHXH Đây lợi cho người lao động tự do, người lao động có thu nhập thấp tham gia vào sách an sinh xã hội Nhà nước, giúp đảm bảo phát triển xã hội bền vững Sự đời bảo hiểm xã hội bước cụ thể hoá đường lối Đảng đồng thời đáp ứng kì vọng số đơng người lao động, đặc biệt lao động tự lao động nghèo Tại huyện Đông Anh, người lao động nói chung đặc biệt người lao động nghèo, họ gặp khó khăn điều kiện kinh tế, hạn chế thông tin chế thực sách, thủ tục người lao động coi rườm nhiều làm ảnh hưởng tới tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Với kết thu được, nghiên cứu đưa giải pháp thúc đẩy việc gia tăng đối tượng tham gia Để từ mang gia tăng đối tượng tham gia BHXHTN sớm đáp ứng nhu cầu người lao động địa bàn, mang lại cho họ sống tốt hơn, đảm bảo an sinh xã hội 80 Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu cho thấy bên cạnh thành tựu, thuận lời tồn khơng khó khăn bất cập, để khắc phục hạn chế đó, tác giả đề giải pháp nhằm đảm bảo nhu cầu người lao động Qua nghiên cứu đưa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động địa phương Các quan liên quan, đặc biệt quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh cần linh hoạt việc tiếp nhận thay đổi, sửa đổi sách BHXH nói chung BHXHTN, thực sách phù hợp với điều kiện tham gia nhu cầu người lao động địa phương Cơ quan bảo hiểm cần thay đổi, làm nội dung hình thức tuyên truyền BHXHTN để thêm phong phú, đa dạng dễ hiểu tới người dân lao động như: Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt cộng đồng để phổ biến lợi ích BHXHTN tới người dân Đồng thời phối hợp chặt chẽ với phương tiện truyền thông đại chúng như: tivi, đài báo, đài phát thanh, internet, ban ngành đoàn thể Đoàn, Hội niên, Hội phụ nữ, quyền xã thơn xóm, để kịp thời tun truyền sách BHXHTN tới người lao động cách sâu rộng gần gũi Phân phát tờ rơi; treo băng rơn, áp phích, panô cổ động việc tham gia BHXHTN Thành lập đội công tác xã hội tự nguyện lực lượng niên, hội phụ nữ cán xã xuống thơn xóm trực tiếp tun truyền tới người dân nhằm tạo liên kết gần gũi, thêm tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước lịng dân Tăng cường cơng tác đạo cấp, đào tạo thêm cán chuyên ngành BHXH để tuyên truyền sâu rộng, triển khai cách hiệu tới tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần bồi dưỡng kiến thức, đạo đức nghề nghiệp cho cán địa phương, cán xã, tạo điều kiện 81 tốt để tăng hội tham gia BHXHTN cho người dân lao động khu vực phi thức 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Châu (1996) với đề tài “Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội biện pháp nâng cao hiệu công tác thu” Nguyễn Văn Chiểu (2013), Bảo hiểm xã hội Thụy Điển học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội số 11 tr52 Nuno Meira Simoesda Cunha, (2017) “Hội thảo quốc tế cải cách sách bảo hiểm xã hội - Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” Khánh Duy (2018) Tọa đàm trực tuyến “Kết thực định hướng cải cách sách BHXH” http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=409870 Nguyễn Văn Định, (2008), “An sinh xã hội” NXB, ĐHKTQD Tr 26-32 Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 Lê Bạch Hồng (2010) “Vai trị sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế an sinh xã hội đất nước” Nguyễn Thị Kim Hoa, Mai Linh, “Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người dân”, Tạp chí Xã hội học (2015): 76 - 85 Nguyễn Thị Lan Hương (2012),“Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay” 10 Lê Thị Thu Hương (2007) “Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng” 11 Thảo Miên (2017) “Vì người dân cịn chưa mặn mà với BHXH tự nguyện” http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-baohiem/2017-04-05/tham-gia-bhxh-tu-nguyen-vi-sao-nguoi-dan-chua-manma-42187.aspx 12 Trần Thúy Nga, (2019), “Tham vấn dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) Hội thảo khoa học khu vực phía Bắc Hà Nội 90 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/hoi-nghi-tham-van-ve-du-anluat-bhxh-sua-doi-10808 13 An Nhiên, (2018) “Thực đồng giải pháp tăng tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện” http://bhxh.vinhlong.gov.vn/index.php/tieu-diem/page-12/ 14 Chính phủ 2007 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP: “Hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện.” 15 Phạm Thị Lan Phương (2015) với đề tài “Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa tỉnh Vĩnh Phúc” 16 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006) “Nội luật hoá CEDAW lao động nữ dự thảo luật bảo hiểm xã hội” Tr88-96 17 Dương Phương Thảo (2014) “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Thực trạng giải pháp” Tr55 18 Hồng Văn Tối (2004) “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Những vấn đề lý luận phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật HN 19 Lưu Quang Tuấn, (2013) báo cáo đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nơng dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống” Viện Khoa học Lao động xã hội (Bộ Lao động - Thương binh xã hội) Tr7-18 20 Nguyễn Xuân Thu (2006) “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học, số 9/2006 21 Thông tin chung Huyện Đông Anh, Cổng thông tin điện tử huyện Đông Anh (11/12/2013 22 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 23 Báo điện tử VOV “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Tích lũy trẻ, an hưởng già” (24/04/2017) 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w