Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ MINH HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhà quản lý, bạn đồng môn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ cán khoa, Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Quý thầy cô giáo, người tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Quốc Thành, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn cán quản lý chuyên viên phụ trách mơn học tiếng Anh Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện Đông Anh, giáo viên tiếng Anh trường Tiểu học huyện Đông Anh; chuyên gia đào tạo bồi dưỡng giáo viên tạo điều kiện, cung cấp tư liệu, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để giải vấn đề đặt luận vănnhưng thời gian điều kiện có hạn, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô, bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Minh Hiền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CSVC Cơ sở vật chất ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐTHT Đối tượng học tập GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học Phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Bồi dưỡng quản lý hoạt động bối dưỡng 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng 1.2.2 Quản lý 12 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng 13 1.3Năng lực dạy học giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học 14 1.3.1 Dạy học lực dạy học 14 1.3.2 Giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học 18 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học 25 1.4.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 25 1.4.2 Xây dựng nội dung bồi dưỡng 28 1.4.3 Lập kế hoạch bồi dưỡng 29 1.4.4 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 29 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 29 1.4.6 Quản lý yếu tố điều kiện phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng 30 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học 30 1.5.1 Bối cảnh xã hội giới 30 1.5.2 Quản lý nhà nước giáo dục ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh: 32 1.5.3 Đội ngũ quản lý nhà trường tiểu học: 33 1.5.4 Đội ngũ chuyên gia đào tạo bồi dưỡng giáo viên: 33 1.5.5 Giáo viên tiếng Anh tiểu học: 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học củahuyện Đông Anh 36 2.2 Đặc điểm đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh 38 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 2.3.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 44 2.3.2 Xác định nội dung bồi dưỡng 47 2.3.3 Thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng 50 2.3.4 Thực triển khai hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội 51 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng: 53 2.3.6 Thực trạng điều kiện phương tiện sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng: 54 2.4 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ này: 56 2.4.1 Mặt mạnh 56 2.4.2 Mặt yếu 58 iv 2.4.3 Nguyên nhân 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 61 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 61 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 61 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 62 3.2 Các biện pháp cụ thể 62 3.2.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học trường địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 62 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh phù hợp với mục tiêu nội dung bồi dưỡng 63 3.2.3 Đổi hình thức phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học 65 3.2.4 Xây dựng tiêu chí hình thức đánh giá linh hoạt, theo mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước sau bồi dưỡng 73 3.2.5 Khuyến khích giáo viên tăng cường tự bồi dưỡng 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 v vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 38 Bảng 2.2.: Thực tế áp dụng kỹ dạy học 42 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ phù hợp hoạt động bồi dưỡng 53 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất hoạt động 55 bồi dưỡng 55 Bảng số 3.1:Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 81 Bảng số 3.2:Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 38 Hình 2.2: Cơ cấu trình độ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, TP Hà Nội 39 Hình 2.3: Vai trị hoạt động bồi dưỡng giáo viên 46 Hình 2.4: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng 51 Hình 2.5: Đánh giá khâu hoạt động bồi dưỡng 52 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để hội nhập với giới, việc trao đổi thông tin tiếp cận với văn hóa nước giới vấn đề quan trọng Ngoại ngữ khẳng định đóng vai trị cầu nối, cơng cụ để thực hoạt động Trong ngoại ngữ, tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến với thực tế hầu hết giao dịch quốc tế giới sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh Trong xu hội nhập, nhiều quốc gia đưa tiếng Anh vào giảng dạy ngôn ngữ thứ hai chương trình giáo dục đào tạo mình, ví dụ như: Singapore, Malaysia, … Kinh nghiệm nước phát triển giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương rõ: Ngoại ngữ công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển Điều làm cho nhu cầu sử dụng tiếng Anh sống phương diện: giao tiếp, học tập, đối tác chiến lược, tìm kiếm việc làm tăng mạnh Để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, cụ thể Anh ngữ người dân xã hội, hết, yêu cầu chất lượng việc dạy học tiếng Anh trở nên quan trọng Thực nghị Đảng, Nghị 40 Quốc hội, ngành giáo dục có nhiều cố gắng, bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cải cách giáo dục từ năm 2000 đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông cho tất mơn học, có mơn ngoại ngữ mà tiếng Anh chủ yếu Nhận thức điều đó, từ sớm tiếng Anh đưa vào giảng dạy bậc học từ giáo dục phổ thông đến đại học, sau đại học Giảng dạy Tiếng Anh cụ thể hóa với mục tiêu cụ thể thông qua đề án “ Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 –2020” , gọi tắt Đề án 2020 khẳng định vai trò việc đưa tiếng Anh vào giảng dạy sớm nhà trường Hiện việc dạy học tiếng Anh nhà trường cấp học, đặc biệt bậc Tiểu học thu hút nhiều quan tâm đông đảo tầng lớp nhân dân, bậc phu huynh nhà quản lý hoạch định chiến lược giáo dục Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ qua hội nghị gần ngày 8/8 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiệm vụ Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020,cũng nêu rõ việc dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cần phải đặt bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng với khu vực giới, tham gia Hiệp định TPP Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trong thực tế, hầu hết giáo viên ngoại ngữ đào tạo trường Đại học dành thời lượng khiêm tốn chương trình giảng dạy để cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy với tổng thời lượng vào khoảng học kỳ năm cuối chương trình đào tạo giáo viên Trong chương trình này, giáo viên đào tạo kỹ giảng dạy dựa theo bình diện ngơn ngữ (Ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng), kỹ ngơn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) cách soạn giáo án, giảng, mà chưa có kỹ giảng dạy dựa khác biệt tâm sinh lý lứa tuổi Huyện Đông Anh huyện ngoại thành phía bắc Hà Nội đà phát triển Do điều kiện địa lý, kinh tế nên việc dạy học ngoại ngữ chưa đầu tư trọng quận nội thành Trong quận có chương trình tiếng Anh tăng cường trường tiểu học hay có nhiều trung tâm ngoại ngữ để học sinh tăng cường khả giao nhu cầu học tập huyện Đông Anh, số lượng trung tâm dạy tiếng Anh uy tín chưa có Sự phối hợp giảng dạy tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ với mục đích tăng cường khả giao tiếp học sinh trường học hạn chế, với thời lượng tuần tiết Học sinh học tập tiếng Anh nhà trường với thầy cô dạy tiếng Anh trường tiểu học chủ yếu Năng lực dạy học tiếng Anh thầy giáo nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng nhân tố quan trọng, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, số kết luận sau: Đội ngũ giáo viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng, định chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đổi dạy học ngoại ngữ theo Đề án 2020, chất lượng lực dạy học đội ngũ giáo viên tiếng Anh trở nên cấp thiết Năng lực dạy học giáo viên Tiếng Anh thể qua khả sử dụng ngoại ngữ tốt kết hợp với hiểu biết đầy đủ ngôn ngữ văn hóa ngoại ngữ dạy để với hiểu biết đầy đủ người học, tạo mơi trường ngoại ngữ tích cực lớp học (positive language environment/ language-rich environment) Các giáo viên tiếng Anh cần trang bị cho thêmcác kỹ sử dụng hiệu tài liệu dạy học (bao gồm sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ứng dụng công nghệ thông tin) để thực chiến lược phát triển lực sử dụng ngoại ngữ cho người học Giáo viên cần hiểu sử dụng nhiều kỹ thuật giảng dạy khác nhau, kể kỹ thuật áp dụng công nghệ thông tin soạn giảng trình bày – tổ chức hoạt động lớp học; hiểu rõ nhu cầu, điều kiện học tập người học để thiết kế, thực giảng đánh giá hiệu giảng; liên kết với điều kiện học tập nâng cao lực ngoại ngữ ngồi lớp học Thêm vào đó, lực dạy học thể khả tự điều chỉnh để phát triển (tự đánh giá hiệu giảng dạy có cải tiến phù hợp với người học nội dung dạy học) Giáo viên người định chất lượng giáo dục, hay nói mơt cách cụ thể, lực dạy học giáo viên định chất lượng dạy học Năng lực dạy học giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học nhân tố định kết đạt việc dạy học tiếng Anh nhà trường, đặc biệt 84 trường tiểu học, nơi tạo tiền đề cho hình thành ni dưỡng thói quen học tập sử dụng ngoại ngữ cấp học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học cung cấp cho giáo viên kiến thức cập nhật, kỹ thuật dạy học mới, phương pháp, kỹ để vận dụng vào công tác giảng dạy giáo dục học sinh giai đoạn Mỗi giai đoạn giáo dục có nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với yêu cầu xã hội, nên việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi cần thiết, theo nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng bao gồm khâu:xác định nhu cầu bồi dưỡng; xác định mục tiêu bồi dưỡng; xác định nội dung hình thức bồi dưỡng; lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kiểm tra đánh giá, tổng kết bồi dưỡng Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học huyện Đông Anh bên cạnh ưu đội ngũ đạt chuẩn, nhiệt huyết, tích cực học tập nhận thức tốt tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng với chất lượng dạy học… cịn tồn hạn chế mặt lực dạy học chưa đáp ứng yêu cầu dạy học, yếu việc tổ chức sử dụng kỹ năng, phương pháp dạy học nhằm mục tiêu phát triển khả sử dụng ngoại ngữ học sinh, hạn chế lực tổ chức hoạt động nhằm phát triển kỹ giao tiếp nghe, nói cho học sinh Thực tiễn hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội thời gian qua coi trọng đạt số kết định đồng thuận giáo viên cấp quản lý cần thiết hoạt động bồi dưỡng giáo viên khẳng định nhu cầu bồi dưỡng phương pháp đại xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm nội dung bồi dưỡng : kỳ bồi dưỡng/năm bao trùm nội dung phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, soạn giáo án sử dụng phần mềm powerpoint, Tuy nhiên thực tế tồn số hạn chế công tác quản lý Cơng tác lập kế 85 hoạch có thống thực chưa đồng nội dung bồi dưỡng; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chưa gắn với nội dung xuyên suốt; công tác kiểm tra đánh giá chưa hồn tồn phù hợp để khuyến khích giáo viên học tập tích cực q trình bồi dưỡng nâng cao hiệu dạy sau bồi dưỡng Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh giáo viên tiểu học Nhưng đó, bật cần ưu tiên mực hệ thống hóa nội dung bồi dưỡng nâng cao lực dạy học ngoại ngữ yêu cầu chính; định hiệu hoạt động bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng hướng tới mục tiêu sau khả áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy thầy cô giáo dạy tiếng Anh vào giảng dạy thực tế lớp, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ Từ thực tế khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội, để nâng cao chất lượng kết bồi dưỡng lực dạy học, thiết cần phải thực biện pháp quản lý nêu luận văn với tính cần thiết khả thi khảo nghiệm Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu nội dung bồi dưỡng Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡngnâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học Xây dựng tiêu chí hình thức đánh giá linh hoạt, theo mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước sau bồi dưỡng 5.Khuyến khích GV tăng cường tự bồi dưỡng theo chuẩn 86 Khuyến nghị Với Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội Tiếp tục có thơng tư, văn hướng dẫn cụ thể triển khai hoạt động bồi dưỡng giáo viên với nội dung chương trình cải tiến để phù hợp với thay đổi nghiệp phát triển KT-XH phát triển GD&ĐT giai đoạn Cần có văn bổ sung cụ thể hố định quản lý Ngành cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học Với Phịng GD&ĐT huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Có kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học cách có hệ thống Kết hợp với sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên việc thiết kế xây dựng nội dung bồi dưỡng theo mục tiêu nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh, để có sách động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên trước, sau tham gia khoá bồi dưỡng Với sở bồi dưỡng giáo viên Lựa chọn chun gia có trình độ chun mơn thái độ tích cực để thực cơng tác bồi dưỡng giáo viên Chủ động tham gia xây dựng thiết kế xây dựng nội dung hoạt động bồi dưỡng gắn với thực tế, phù hợp với đối tượng học viên giáo viên tiếng Anh tiểu học huyện; hướng đến kết việc áp dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng giáo viên vào hoạt động dạy học thực tế lớp sau bồi dưỡng Gián tiếp tác động tích cực đến tư tưởng ham học tự bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học theo xu học tập suốt đời kỷ 21 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Anh (2007) Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh Hiệu trưởng trường trung học sở quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Chấp hành Trung Ương (2013) Nghị số : 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XNCN hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Trung ương khóa XI- Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Quyết định số 4/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Luật giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011)- Điều lệ trường Tiểu học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐBGDĐT ngày 29/12/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 11 Bộ Giáo dục Đào tạo-Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân 2008-2020 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học 88 13 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thị Hạnh (2014) Quản lý hoạt động dạy học Trường Tiểu học huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trường Đại học Quản lý Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Kiểm (2013) Những vấn đề Khoa học quản lý Giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trong Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Quang Luận (2016) Một số vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng phát triển đội ngũ giáo viên Phổ thông Hội nghị Khoa học giáo dục – ĐH Giáo dục 19 Hoàng Phê (2010) Từ điển Tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Quốc hội (2005) Luật số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục 21 Quốc hội (2009) Luật số 44/2009/QH12 Luật Giáo dục Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 22 Quốc hội (2012) Luật số 08/2012/QH13 Quốc hội Luật Giáo dục Đại học 23 Lâm Hữu Tài(2004).Quản lý dạy học ngoại ngữ Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học dân lập Văn Lang.Viện Chiến lược chương trình giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh 24 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 1400/QĐ-TTg v/v Phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 89 25 Thủ tướng Chính Phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 ban kèm Quyết định số 711/QĐ-TTg 26 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/ QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” 27 Doãn Thị Thu Thủy (2015) Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Hoài Đức, Hà Nội” Học viện Quản lý Giáo dục 28 Từ điển Tiếng Việt (1997) Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 30 CiPELT (2012) Primary English Teacher Training British Council 31 Coleman, H (2011) Dreams and Realities: Developing Countries and the English Language, 89-113 London: British Council www.teachingenglish.org.uk/transform/books/dreams-realities-developingcountries-english-language 32 Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessement, CUP, 2001 33 Freeman & Johnson (1998) Language Teacher Education 34 Freeman & Johnson (1998) Teacher Learning in Second Language Teacher Education 35 S Gopinathan (2012) Education and the Nation State 36 Tan,C (2013) Learning from ShangHai, lessons on achieving education success 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học) Để góp phần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh, tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Rất mong cộng tác giúp đỡ Thầy/Cơ Mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô mà Thầy/Cô cho phù hợp Họ tên (có thể khơng điền): Giới tính ? Nam ? Nữ Thầy/Cơ giảng dạy bao lâu? ? 3-5 năm ? 1-2 năm ? 6-10 năm ? Hơn10 năm Trình độ tiếng Anh Thầy/Cô? ? Beginner ? Pre- Intermediate ? Intermediate ? Advanced Phần 1: Tự đánh giá kỹ dạy học tiếng Anh Câu 1: Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá nội dung sau, vui lòng đánh dấu lựa chọn vào ô phù hợp Các nội dung tự đánh giá Khơng Khơng Có thể Có Có thể làm thể thể thực cách làm làm thức tốt thực chưa tốt hiệu Chuẩn bị dạy a Có thể viết mục tiêu học, mơ tả mục tiêu hồn thành dự kiến 91 cho học sinh sau học b Có khả lựa chọn hoạt động phù hợp với mục tiêu dạy c.Có thể mơ tả việc đánh giá mức độ hiểu học sinh d Có thể xử lý vấn đề nảy sinh học cách thức giải đáp Quản lý học a Thầy/Cơ tạo mơi trường học tập tiếng Anh tích cực b Thầy/Cơ giải thích xác mà học sinh chưa hiểu c Thầy/Cơ đưa gợi ý hiệu d Thầy/Cơ kiểm tra hiểu học sinh suốt học e Thầy/Cô quản lý tương tác tham gia hoc học sinh Kỹ dạy học lớp a.Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật 15 khác để giới thiệu cấu trúc ngữ pháp cho học sinh b.Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật 20 tương tác khác để dạy từ vựng cho học sinh c Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật 20 tương tác khác để dạy học sinh cách phát âm d Thầy/Cô sử dụng kỹ thuật tương tác khác để dạy học sinh nói tiếng Anh 92 16 e Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật 16 12 12 tương tác khác để dạy kỹ nghe cho học sinh f Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật tương tác khác để dạy kỹ viết cho học sinh g Thầy/Cơ sử dụng kỹ thuật tương tác khác để dạy kỹ đọc cho học sinh Kỹ sử dụng đa dạng tài liệu dạy học a Thầy/Cơ lựa chọn tài liệu từ nhiều nguồn khác b Thầy/Cơ phát triển thêm nguồn tài liệu bổ trợ với việc sử dụng sách giáo khoa c Thầy/Cô lựa chọn tài liệu dựa nhu cầu học sinh d Thầy/Cơ làm việc với thầy cô khác để thiết kế tài liệu e Thầy/Cơ đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn tài liệu suốt thời gian học Kỹ ứng dụng Công nghệ thơng tin dạy a Có thể sử dụng thiết bị CNTT phù hợp c Có thể sử dụng CNTT để thiết kế tạo tài liệu học tâp d Có thể sử dụng cơng cụ CNTT cách hiệu để giúp học sinh học tiếng Anh e Tự tin việc sử dụng CNTT vào mục đích dạy học tiếng Anh 93 94 Câu 2: Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vai trị hoạt động bồi dưỡng giáo viên vai trò nhà trường hoạt động này? MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất quan Quan trọng trọng Chưa quan Rất không trọng quan trọng Giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn NT quản lý, khuyến khích giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn Nhà trường quản lý, tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động thực tiễn Nhà trường khuyến khích hoạt động trao đổi chun mơn nhà trường liên trường Câu 3:Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực hoạt động này: MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Thường thường xuyên xuyên Giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn NT quản lý, khuyến khích giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn Nhà trường quản lý, tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động thực tiễn Nhà trường khuyến khích hoạt động trao đổi chuyên môn nhà trường liên trường 95 Đôi Rất không thường xuyên Câu 4: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến mức độ phù hợp hoạt động bồi dưỡng triển khai thực hiện, theo tiêu chí sau: MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất phù Phù hợp hợp Chưa phù Không hợp phù hợp Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Đánh giá sau bồi dưỡng Thời gian tổ chức bồi dưỡng Kế hoạch bồi dưỡng Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến điều kiện sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng dạy học: MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Đáp ứng đầy Đáp ứng Đáp ứng chưa đủ Điều kiện CSVC lớp học Tài liệu bồi dưỡng Các điều kiện khác Ý kiến khác:…………………………………………………… Chân thành cảm ơn Thầy/Cô! 96 đầy đủ đầy đủ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học) Để góp phần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh, tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Rất mong cộng tác giúp đỡ Thầy/Cơ Mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô mà Thầy/Cô cho phù hợp Họ tên (có thể khơng điền): Giới tính Nam Nữ Thầy/Cơ giảng dạy bao lâu? 1-2 năm 3-5 năm 6-10 năm Hơn10 năm Trình độ tiếng Anh Thầy/Cô? Beginner Pre- Intermediate Intermediate Advanced Phần 2: Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết việc thực biện pháp, theo tiêu chí sau: Cấp thiết Ít cấp Ko cấp TT Biện pháp thiết thiết Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu nội dung bồi dưỡng Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡngnâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học Xây dựng tiêu chí hình thức đánh giá linh hoạt, theo mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước sau bồi dưỡng Khuyến khích GV tăng cường tự bồi dưỡng theo chuẩn 97 Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi việc triển khai biện pháp theo tiêu chí sau: Khả thi TT Biện pháp khả thi Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu nội dung bồi dưỡng Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡngnâng cao lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học Xây dựng tiêu chí hình thức đánh giá linh hoạt, theo mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước sau bồi dưỡng Ít khả thi Ko Khuyến khích GV tăng cường tự bồi dưỡng theo chuẩn Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 98