1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ- một số đề xuất kiến nghị Ths. Phạm Thị Thanh Hồng

36 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

HỘI THẢO VCCI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI Hà Nội, ngày 25/10/2013 sách bảo hiểm xã hội lao động nữmột số đề xuất kiến nghị Ths Phạm Thị Thanh Hồng Phó Trưởng Ban Nữ cơng TLĐ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I- Một vài nét tình hình cán bộ, công chức, viên chức, CNLĐ giai đoạn 2008-2013, số liệu giới; II- Chính sách BHXH LĐN; III- Một số đề xuất - kiến nghị I- Một vài nét tình hình cán bộ, cơng chức, viên chức, CNLĐ giai đoạn 2008-2013, số liệu liên quan tới giới; Đánh giá tình hình cán bộ, công chức, viên chức, CNLĐ giai đoạn 2008 - 2013 - Số lượng lao động làm công, hưởng lương có khoảng 15 triệu người -Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo nghề khoảng 30% - Mức lương tối thiểu đáp ứng khoảng 60% nhu cầu sống tối thiểu người lao động - Số lao động khu nhà lưu trú nhà nước doanh nghiệp xây dựng đạt khoảng 5% - Bình quân hàng năm nước xảy 5.000 vụ tai nạn lao động, với gần 6.000 người bị tai nạn lao động - Việc giao kết HĐLĐ TƯLĐ khu vực DNNN FDI đạt 90%; DN tư nhân đạt 60% Một số số liệu liên quan đến giới q  Tổng điều tra dân số 1/4/2009: v  Dân số: 85.789.573 người Trong đó: 50,5% nữ, 49,5% nam v  Việt Nam có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao: 83% (so với nam giới 85%) Già hóa dân số Việt Nam Xu “già hóa” Tỷ lệ người >60 tuổi -  2008: 9,5% -  2030: 15,8% -  2050: 26,1% -  Đang cận kề già hóa 2008: 9,5% so với mức 10% theo KN UNDP -  Quá trình già hóa đến sớm dự kiến: “Chưa giàu già” -  Tốc độ già hóa nhanh dự kiến Chỉ số già hóa dân cư có xu hướng tăng mạnh (1979 16; 2007 37 dự báo 2020 56) 6 q  Theo Tổng cục thống kê (2007), tỷ lệ lao động nữ chiếm: q  40,2%, số người lao động làm công ăn lương q  46% số người làm công ăn lương từ lĩnh vực sản xuất – kinh doanh q  41,1% số chủ sở sản xuất – kinh doanh q  49,4% số lao động làm kinh tế hộ gia đình q  Theo điều tra lao động–việc làm Tổng cục thống kê, lao động nữ từ 15 tuổi trở lên làm việc lĩnh vực: q  Khách sạn, nhà hàng: 71,6%, nam giới chiếm 28,4% q  Giáo dục đào tạo: 69,2%, nam chiếm 30,8% q  Y tế cứu trợ xã hội: 59,6%, nam chiếm 40,4% II- Chính sách BHXH LĐN; 1-Luật BHXH: gồm 11 chương, 141 điều, có 19 điều quy định vấn đề cụ thể liên quan đến thuộc tính riêng lao động nữ: Điều 28, 29, 30, 31, 33, 34, 35, 36, 37, 50, 51, 52, 54, 64, 70, 71, 72, 73, 113 10 -  Quy định hồ sơ, trách nhiệm thời gian giải chế độ BHXH cụ thể Luật BHXH tạo thống tổ chức thực hiện, tạo thuận lợi cho quan BHXH, người sử dụng lao động người lao động -  Các quy định trình tự, quy trình giải chế độ BHXH bước hoàn thiện theo hướng đơn giản, phù hợp, thuận tiện cho người lao động -  Việc giải chế độ BHXH áp dụng chế “một cửa” liên thông, tạo thuận lợi cho NLĐ, NSDLĐ nộp hồ sơ giải chế độ -  Công tác chi trả dần vào ổn định, nếp với mục tiêu phục vụ ngày tốt hơn/ 22 Một số tồn tại, hạn chế thực chế độ BHXH cho LĐN: -  Tình trạng nợ đọng BHXH khiến nhiều LĐN hàng tháng đếu trích tiền lương đóng BHXH khơng hưởng chế độ -  Thủ tục hưởng chế độ chưa thuận lợi cho NLĐ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Quỹ hạn chế -  Dịch vụ BHXH chưa tương xứng với chi phí quản lý Quỹ ngày tăng -  Cơ chế đầu tư Quỹ BHXH chưa phù hợp 23 -Trong trường hợp cha, mẹ tham gia BHXH, người mẹ hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau mà cịn ốm người có ý thức thụ hưởng chế độ ốm năm làm việc; Khoản Điều 24 Luật BHXH) cha - Nhận thức phận không nhỏ lao động nữ khu CN, CX khơng muốn đóng bảo hiểm xã hội, mà muốn tính khoản chi trả vào lương 24 • III- Một số đề xuất - kiến nghị 25 1.  Về việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH nhóm (Điều dự thảo Luật BHXH sửa đổi) : Đồng ý với phương án dự thảo, nghiên cần nêu Cần có giải pháp tận thu BHXH 26 Vì lý do: - Thứ nhất, Luật BHXH áp dụng bắt buộc người lao động có HĐLĐ từ tháng trở lên thu 2/3 đối tượng đối tượng phải tham gia, nghĩa khoảng triệu người lao động thuộc đối tượng bắt buộc chưa tham gia BHXH việc mở rộng người lao động có HĐLĐ từ đủ mơ tháng trở lên khó khả thi - Thứ hai, người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động lời nói theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2012 việc thu BHXH sở - Thứ ba, để có sổ BHXH cho người lao động thời hạn thấp vòng 50 ngày Nếu người lao động có hợp đồng lao động tháng tham gia BHXH bắt buộc chưa cấp xong sổ BHXH không thuộc đối tượng tham gia BHXH Vì vậy, đề nghị cần có cân nhắc thời điểm mở rộng đối tượng cho phù hợp với khả thực quan bảo hiểm xã hội 27 Về quyền trách nhiệm tổ chức CĐ (điểm b khoản 2: Bổ sung thêm trách nhiệm Cơng đồn: Tham gia khởi kiện tòa án NSDLĐ vi phạm vi phạm pháp luật BHXH Vì qui định Luật Cơng đồn 28 Về quyền NLĐ (Điều 17) Sửa đổi khoản sau: “Nhận lương hưu trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời đủ điều kiện hưởng trích nộp tiền đóng BHXH hàng tháng cho NSDLĐ theo qui định Luật này”, để đảm bảo quyền NLĐ tăng cường trách nhiệm quan BHXH việc thu chi trả BHXH; - Quy định bổ sung vai trị cơng đồn tham gia giám sát thực thi sách BHXH 29 Về quyền trách nhiệm tổ chức BHXH (Điều 21, 22) Hiện nay, tình trạng quan BHXH từ chối chi trả BHXH trường hợp NLĐ đóng BHXH cho NSDLĐ DN lại nợ, chậm, trốn đóng BHXH vi phạm nguyên tắc có đóng, có hưởng BHXH Đề nghị bỏ qui định khoản Điều 21 bổ sung thêm qui định trách nhiệm tổ chức BHXH: “Chi trả chế độ BHXH cho NLĐ NLĐ đủ điều kiện hưởng trích nộp tiền đóng BHXH hàng tháng cho NSDLĐ theo qui định Luật này” 30 Về việc nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe: Đề nghị giữ quy định chi trả dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau nghỉ chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phương án Điều 27a, 37a 48a dự thảo Luật Vì quy định kế thừa sách BHXH trước đây, thể tính ưu việt nhà nước ta Trong Việt Nam chưa thực chế độ sức lao động nội dung chi góp phần hỗ trợ người lao động bị suy giảm sức khỏe trình lao động sau người lao động nghỉ hết chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp Nếu bỏ quy định dự thảo Luật làm giảm quyền lợi hưởng người lao động 31 6- Về chế độ TNLĐ, BNN (mục chương III) NLĐ tham gia nhiều HĐLĐ, đóng BHXH theo HĐLĐ giao kết mà bị TNLĐ, BNN q trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động theo HĐLĐ với NSDLĐ không tham gia BHXH bắt buộc hưởng trợ cấp TNLĐ theo qui định Luật 32 7- Về nâng điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu (Điều 50) Nên nghiên cứu cho phương án tương thích với số qui định điều 187 - Bộ luật Lao động 2012 vừa Quốc hội khóa XIII nước ta thơng qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2013 xu già hóa dân số nước ta 33 Về chi phí quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội (Điều 88) Việc chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ phần trăm (%) tổng số thực thu bảo hiểm xã hội hàng năm NLĐ NSDLĐ đóng mức cụ thể Chính phủ quy định, tối đa không 2% 34 Về chế đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội Hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH thời gian qua hiệu chưa cao, lãi thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH chưa bảo tồn giá trị quỹ, lãi suất đầu tư số tăng giá tiêu dùng (lãi suất đầu tư bình quân giai đoạn 2008- 2012 khoảng 10%/năm, CPI bình quân 13,4%/năm), tỷ lệ điều chỉnh lương hưu cao nhiều so với tỷ lệ lãi thu từ đầu tư tăng trưởng quỹ Một nguyên nhân hiệu đầu tư quỹ chưa cao hình thức đầu tư chưa thật đa dạng, đội ngũ cán làm công tác đầu tư quan BHXH chưa chuyên nghiệp Dự thảo Luật nên quy định tỷ lệ, cấu đầu tư cho loại hình đầu tư để nâng cao hiệu đầu tư đánh giá hiệu hoạt động đầu tư loại hình để kịp thời điều chỉnh cần thiết 35 Xin trân trọng cám ơn 36 ... thức phận không nhỏ lao động nữ khu CN, CX khơng muốn đóng bảo hiểm xã hội, mà muốn tính khoản chi trả vào lương 24 • III- Một số đề xuất - kiến nghị 25 1.  Về việc mở rộng đối tượng tham gia...NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I- Một vài nét tình hình cán bộ, cơng chức, viên chức, CNLĐ giai đoạn 2008-2013, số liệu giới; II- Chính sách BHXH LĐN; III- Một số đề xuất - kiến nghị I- Một vài nét tình... quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội (Điều 88) Việc chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ phần trăm (%) tổng số thực thu bảo hiểm xã hội hàng năm NLĐ NSDLĐ đóng mức cụ thể Chính phủ quy định,

Ngày đăng: 05/05/2018, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w