1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một Số Ý Kiến về CHính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam

76 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 746 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ HỒNG NHUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Trang GIỚI THIỆU “Nếu thang cần có tay vịn để bảo đảm an toàn cho người leo lên bảo hiểm xã hội (BHXH) bảo đảm an toàn cho NLĐ kinh tế đường phát triển” Đó cách ví von ngành BHXH Thật lên cao người leo thang thường cảm thấy không an toàn không nắm vào tay vịn, kinh tế phát triển NLĐ yên tâm lao động có rủi ro Họ tiếp tục sống hay không ? Họ lỡ gặp tai nạn lao động làm việc ? Có giúp họ lúc không ? Người chủ trả lương họ không làm việc, hết tuổi lao động không? Tay vịn họ để họ nắm vào ? Nếu quan BHXH làm việc BHXH ? Họ làm lịch sử ? Có liên quan đến phát triển chung kinh tế ? Vai trò Chính phủ việc phát triển BHXH ? Đó vấn đề đặt cho người viết Nhu cầu an toàn người tất yếu, ngày khả thực nhu cầu tăng, người ta có khả việc mua loại hàng hoá khuyến dụng này, người ta có quyền lựa chọn nhiều loại bảo hiểm khác cho thân thể cho tính mạng mình; thiết nghó loại hình BHXH không giảm ý nghóa sách xã hội lớn quốc gia mà tăng ý nghóa trình phát triển kinh tế kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường VN Một đề tài nghiên cứu sách BHXH nhằm nêu ý kiến góp phần hoàn thiện sách BHXH bối cảnh nhiều công ty bảo hiểm tư nhân phát triển điều cần thiết giai đoạn Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang Trong khuôn khổ tập luận văn không đề cập đến vấn đề tài thu chi BHXH vấn đề liên quan đến quản lý nguồn quỹ quản lý tổ chức máy BHXH Nội dung phạm vi nghiên cứu luận văn – Phân tích sách BHXH VN – Một số ý kiến nhằm hoàn thiện sách BHXH VN Luận văn gồm phần Phần I – Trình bày sở khoa học đề tài bao gồm – Thống từ ngữ sử dụng luận văn – Kinh nghiệm thực số nước giới Phần II – Trình bày sách BHXH VN gồm – Đặc điểm hình thành BHXH giai đoạn từ có BHXH đến nay, – Quá trình vận dụng sách BHXH kinh tế VN Phần III – Phương hướng giải pháp để hoàn thiện sách BHXH Trong luận văn có sử dụng từ viết tắt sau – Bảo hiểm xã hội – BHXH – Tổ chức lao động quốc tế – ILO – Người lao động – NLĐ – Người sử dụng lao động – NSDLĐ – Bảo hiểm y tế – BHYT – Tai nạn lao động – TNLĐ – Bệnh nghề nghiệp – BNN Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN A – TÓM TẮT LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢO HIỂM Xà HỘI (BHXH) Để tồn phát triển, người trước hết phải đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở… họ phải lao động sản xuất ; thực tế trình lao động người lúc thuận lợi, suôn sẻ Có lúc, có nơi họ gặp rủi ro khiến họ khả tạo thu nhập, tính mạng Lúc nhu cầu cần thiết không giảm mà tăng lên (như ốm đau cần chữa trị, dưỡng bịnh, ăn uống đầy đủ để phục hồi lại thể bị tai nạn lao động…hoặc phải cần có người khác phục vụ chăm sóc) , gia đình họ hụt hẩng nguồn thu nhập chính, vấn đề mà cộng đồng người từ trước đến bước giải để giúp đỡ lẫn cho thích hợp Thời kỳ xã hội nguyên thủy chưa có tư hữu tư liệu sản xuất, người săn bắn, hái lượm, sản phẩm thu họ tổ chức phân phối đồng đều, gặp khó khăn hụt hẩng cộng đồng san sẻ, cưu mang Đến thời kỳ phong kiến xuất phân chia giai cấp, vua quan sống nhờ bổng lộc, thuế má dân đóng, người dân đa phần nông dân gặp khó khăn trình lao động họ nương tựa vào theo đạo lý xã hội quốc gia, thời kỳ Trong thời kỳ kinh tế hàng hóa xuất phát triển, vào khoản 800 năm trước, kỷ thứ 12, Hiệp hội thợ thủ công Hy lạp thành lập quỹ để trợ cấp trường hợp ốm đau, tai nạn Đến kỷ 16, người trồng nho thung lũng Anpe (Pháp) thành lập quỹ dùng cho trường hợp ốm đau, tai nạn Tuy nhiên hình thức quỹ có ý nghóa giúp đỡ lúc hoạn nạn, mà không phát triển bền vững Khi bắt đầu xuất thuê mướn nhân công công nghiệp lúc đầu chủ trả tiền công cho thợ vào chất lượng số lượng lao động, giới thợ gặp tai nạn lao động, ốm đau không làm việc họ nguồn thu nhập Họ gia đình rơi vào hoàn cảnh khó khăn phải tự vượt qua Cho đến đội ngũ công nhân phát triển, họ liên kết lại với nhau, yêu sách giới chủ phải trợ cấp lúc họ gặp khó khăn ốm đau, thai sản, tai nạn Những yêu sách ban đầu không giải sau công nhân đình công có tổ chức, cuối giới chủ phải nhượng chấp nhận trợ cấp.Vào thời kỳ giới chủ không lường trước rủi ro mà công nhân gặp phải nên cần trợ cấp, họ số tiền lớn làm họ gặp khó khăn, nên họ tìm cách để không trợ cấp, từ lại xảy đình công lớn Trước tình hình trên, Nhà nước số nước phải bắt đầu can Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang thiệp Quốc gia có Nhà nước can thiệp Đức, Chính phủ người trung gian chủ thợ quy định tùy theo qui mô hoạt động hàng tháng mà giới chủ phải đóng vào phận trung gian số tiền định để phát sinh nhu cầu cần trợ cấp giới thợ phận trung gian xem xét chi trả Từ Bảo hiểm xã hội đời, phận trung gian tương đương với quan BHXH ngày nay; giới chủ người sử dụng lao động (SDLĐ) giới thợ NLĐ (NLĐ) Đạo luật BHXH giới Đức Bismarck soạn thảo ban hành năm 1883, đến năm 1885 Bismarck lại cho đời đạo luật tai nạn lao động đến năm 1888 ông tiếp tục ban hành chế độ hưu trí Sau nước khác hình thành hệ thống BHXH Áo, Tiệp khắc (1906), Newzealand (1909), Italia (1919), Liên xô (1922), Mỹ (1935) … Hiện hầu có quan BHXH, BHXH trở thành sách xã hội nước, quỹ BHXH bảo đảm sống cho NLĐ gia đình họ lúc hoạn nạn mà góp phần bảo đảm an toàn xã hội phát triển kinh tế, ổn định trị Lúc đầu có giới chủ đóng góp, sau BHXH phát triển người ta quy định đóng góp giới thợ (việc có ý nghóa tiết kiệm ý nghóa phòng bị rủi ro thân NLĐ) Nguyên tắc hoạt động BHXH lấy số đông bù số theo thời gian tích dồn lại để lập quỹ B – MỘT SỐ KHÁI NIỆM I – BẢO HIỂM Xà HỘI LÀ GÌ ? Dựa vào trình hình thành BHXH giới thấy BHXH trước hết tất yếu khách quan nhu cầu được, thấy BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không theo thời gian không gian, BHXH vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội lại vừa có tính chất dịch vụ BHXH việc trả thay lương NLĐ bị thu nhập lý bất ngờ Theo ILO BHXH “thuật chia sẻ rủi ro tài làm cho BHXH hiệu thành thực tất nước giới Các nghiên cứu tính toán tài BHXH xác định khả rủi ro xảy chi phí có liên quan” Có thể hiểu BHXH tổ chức thành lập quỹ tiền tệ tập trung tích lũy theo thời gian đóng góp từ NLĐ, người SDLĐ tài trợ Nhà nước nhằm dự trù sẵn rủi ro xảy trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật chết; tính toán chi phí liên quan để trợ cấp cho NLĐ gia đình BHXH tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH theo chiều ngang theo chiều dọc BHXH đảm bảo an toàn xã hội gắn chặt NLĐ với xã hội Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang Ở VN “BHXH bảo trợ nguồn tài đóng góp từ cộng đồng xã hội thành viên trước rủi ro thâm hụt kinh tế làm ảnh hưởng rõ rệt đến nguồn thu nhập thân gia đình trường hợp ốm đau, thai sản, tàn tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, già yếu chết” Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang Tóm lại nét đặc trưng BHXH bao gồm – BHXH thực theo quy định pháp luật BHXH phận hệ thống bảo vệ chung quốc gia NLĐ Tuỳ theo mức độ phát triển mà chúng chiếm từ 10% đến 30% GDP , chúng chế phân phối lại thu nhập kinh tế quốc gia, nên chế độ BHXH phải thực điều khoản luật pháp – Nguồn tài chiùnh để thực Là đóng góp bắt buộc người bảo hiểm, người SDLĐ có đóng góp hỗ trợ Nhà nước, Nhà nước bảo hộ giá trị tiền trợ cấp có tình hình lạm phát Quỹ BHXH hoạt động theo nguyên tắc thu trước chi sau, nên có trách nhiệm đảm bảo an toàn phát triển chế luật pháp rủi ro Quỹ BHXH thuộc hệ thống tài khu vực Nhà nước, Tài Chính phủ, mà thuộc khu vực tài công – Cơ quan BHXH Cơ quan BHXH Nhà nước trung gian tài vô vị lợi, hoạt động không mục đích lợi nhuận, mà phục vụ cho sách xã hội, mục đích quyền lợi NLĐ Những công ty tư nhân thực chế độ BHXH nguyên tắc kinh doanh, thu chi có lãi – Các chế độ chi trả hưởng Các chế độ chi trả quyền hợp pháp, thỏa mãn điều kiện quy định Các chế độ hưởng lợi mối liên hệ nghiêm ngặt đến tổng số đóng bảo hiểm cá nhân – Mục đích Mục đích BHXH trợ cấp vật chất cho trường hợp người bảo hiểm gặp rủi ro ngẫu nhiên tiên liệu trước! Theo nguyên tắc san sẻ rủi ro người có thu nhập phân phối lại thu nhập người có thu nhập khác II – CHÍNH SÁCH BHXH VÀ CHẾ ĐỘ BHXH – Chính sách BHXH Chính sách BHXH qui định chung, khái quát mục tiêu, phạm vi, đối tượng, nội dung, mối quan hệ giải pháp lớn BHXH Chính sách BHXH thái độ Nhà nước vấn đề BHXH qui định có tính khái quát chủ trương định hướng BHXH Chính sách BHXH biểu nhiều dạng phong phú : Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang văn chung Đảng Nhà nước, hiến pháp, luật pháp, kế hoạch nhà nước Riêng VN, BHXH sách lớn nên sau dành quyền 1945 đến nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế trị thời kỳ – Chế độ BHXH Chế độ BHXH tên gọi chung qui tắc, điều lệ, chế độ vật chất Nhà nước qui định luật pháp để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cho công nhân khả lao động thất nghiệp , cụ thể hóa sách BHXH Nói cách khác chế độ BHXH hệ thống qui định pháp luật hóa đối tượng hưởng, điều kiện hưởng, mức hưởng, thời hạn hưởng; nghóa vụ mức đóng góp trường hợp cụ thể Như nói thực BHXH trực tiếp thực chế độ BHXH qua sách BHXH thực Khi xem xét BHXH nước người ta thường ý xem xét thiết chế BHXH tức cụ thể mức chế độ BHXH đề sách BHXH nước Tuy nhiên thực tế sống phong phú nên thiết chế BHXH dù chi tiết đến đâu khó bao hàm đầy đủ chi tiết cụ thể Ở VN chế độ BHXH bao gồm chế độ trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, trợ cấp hưu trí tử tuất 10 Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang III – PHÂN BIỆT BHXH VỚI BẢO HIỂM KINH DOANH (THƯƠNG MẠI) Hoạt động bảo hiểm kinh doanh dựa rủi ro thiên tai nhân tai Người bảo hiểm không thiết NLĐ, đối tượng, họ phải trả mức phí bao gồm phí quản lý lãi suất cho quan bảo hiểm Vậy bảo hiểm kinh doanh có tính chất kinh doanh rõ rệt BHXH hay bảo hiểm kinh doanh nhìn chung hướng mục đích ổn định đời sống người Những điểm khác hai loại bảo hiểm biểu thông qua bảng phân tích sau đây: Bảng – Phân biệt BHXH Bảo Hiểm Kinh Doanh NỘI DUNG BẢO HIỂM Xà HỘI BẢO HIỂM KINH DOANH Đối tượng Con người (NLĐ, lực lượng vũ Con người trang, cán phường xã) Tài sản Trách nhiệm dân Quan hiểm hệ bảo Quan hệ lâu dài tương đối ổn định, Quan hệ có thời hạn tương đối ngắn tích dồn theo thời gian dựa (thường năm, chuyến hàng, quan hệ lao động chuyến bay, chuyến tàu) Nguồn quỹ hình NLĐ đóng góp (ở VN 5%), Phí đóng góp người tham gia thành NSDLĐ đóng góp (15%), hỗ trợ Nhà nước nguồn viện trợ Tính chất hoạt Mang tính xã hội cao, có hạch toán Hạch toán kinh doanh (lời ăn lỗ động hạch toán kinh chịu) doanh Nguồn quỹ phải bảo tồn phát triển nhằm thỏa mãn chi trả trợ cấp cho đối tượng hưởng (Nhà nước qui định chặt chẽ sử dụng quỹ BHXH nhàn rỗi, quỹ phát sinh dành để chi cho BHXH không nộp ngân sách) Mục đích chi Cơ quan quản Chi chế độ BHXH (VN có chế Chi cho bồi thường, chi để ngăn độ) , Chi cho quản lý, chi cho dự ngừa tai nạn xảy ra, chi cho phòng quản lý, chi cho dự phòng, nộp ngân sách lớn chủ BHXH Trung Ương , BHXH địa Tổng công ty BHXH Công ty Bảo phương (ở VN – BHXH TW, BHXH hiểm, chi nhánh đại lý Bảo tỉnh, thành phố, quận , huyện) Hiểm Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang IV – ĐỐI TƯNG BHXH Hiện hầu hết quốc gia giới áp dụng hai loại hình BHXH BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện • Loại hình bắt buộc – đối tượng tham gia pháp luật nước qui định Đầu tiên nước thực BHXH bắt buộc công nhân viên chức Nhà nước, sau mở rộng dần cho NLĐ thành phần kết cấu loại doanh nghiệp sản xuất công, nông nghiệp, đến lao động phi kết cấu khác • Loại hình tự nguyện – đối tượng tham gia cá nhân tự nguyện, NLĐ thuộc lónh vực phi kết cấu, NLĐ độc lập, nông dân cá thể, buôn bán nhỏ, thợ thủ công… công việc nơi làm việc không ổn định, nên không tham gia loại hình BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện phương pháp chấp nhận NLĐ tham gia hình thức bắt buộc muốn đóng góp vào chế độ dài hạn có mức hưởng cao hơn… NLĐ trực tiếp đóng phí BHXH cho quan BHXH hay Công ty BHXH (nếu NLĐ làm việc cho chủ thường mức bao hàm phần đóng NSDLĐ) Nhiều nước giới đóng góp Nhà nước vào nguồn quỹ cho loại hình này, số nước Nhà nước tham gia dạng hỗ trợ loại chi phí quản lý, có mức đóng góp định (Trung Quốc, Mông cổ) Mục đích loại hình để bảo vệ NLĐ khó có điều kiện tham gia loại hình bắt buộc, tạo hội lựa chọn tốt cho NLĐ nói chung Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang 61 Giả sử chi phí cho việc nghỉ ốm tăng số ngày nghỉ ốm giảm ngược lại chi phí giảm số ngày nghỉ ốm tăng Nói cách khác coi BHXH loại hàng hoá bao hàng hoá khác Trên đồ thị cho thấy diện tích hình chữ nhật (a) tổng số tiền đóng BHXH NLĐ nghỉ ốm Q1 ngày, coi chi phí phải trả cho ngày nghỉ ốm P1, Diện tích hình chữ nhật (b) tổng số tiền đóng BHXH với diện tích hình chữ nhật (a) lúc NLĐ nghỉ Q2 ngày với chi phí cho ngày nghỉ ốm thấp P2 Vậy nhìn gốc độ thị trường đương nhiên NLĐ lợi dụng sách hưởng nhiều không lợi dụng Về nguyên tắc NLĐ lợi dụng lợi ích biên phải lớn chi phí biên Nếu việc lợi dụng làm cho chi phí tăng thêm lớn lợi ích tăng thêm không lợi dụng Đến thấy cần đề sách để NLĐ lợi dụng chế độ không nhận lợi ích tăng thêm nhiều Nghóa NLĐ tăng số ngày nghỉ ốm Q lên diện tích hình chữ nhật (b) chi phí đóng BHXH nghỉ Q2 ngày phải lớn diện tích hình chữ nhật (a) chi phí đóng BHXH nghỉ Q1 ngày Trong thực tế mức đóng BHXH phức tạp Nhưng xét đến lợi ích tăng thêm NLĐ lại có vấn đề khác lợi ích mà NLĐ nhận không bao gồm phần họ hưởng trợ cấp ốm đau mà lợi ích họ nhận nghỉ họ làm việc thu nhận Vậy thấy, vấn đề lại không hoàn toàn mức đóng BHXH mà liên quan đến mối quan hệ thu nhập từ BHXH với thu nhập thực tế NLĐ, sơ hở để lợi dụng lại thuộc quan y tế; mà vấn đề lại không gói gọn giải phạm vi chế độ ốm đau Vì chế độ ốm đau trước mắt chưa thể thay đổi mặt chế độ Để tránh việc lợi dụng chế độ ốm đau cần sử dụng biện pháp tổ chức Cơ quan BHXH cần phối hợp với công đoàn đơn vị quan quyền nhằm tăng cường kiểm tra kiểm soát, tuyên truyền, đôn đốc thực tốt chế độ đề Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Trang 62 KẾT LUẬN ơn 50 năm kể từ ngày chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh BHXH 82 VN đến H nay, BHXH không ngừng thay đổi để theo sát với đà phát triển kinh tế Mỗi lần thay đổi lần hoàn thiện yếu tố lỗi thời bị thay tiêu chuẩn chế độ tiến tiên tiến Tuy nhiên với lực lượng lao động 37 triệu người mà sách BHXH bao trùm có triệu người (10,8%) việc cung ứng BHXH cách xa nhu cầu tiêu dùng xã hội Vì vấn đề quan trọng hàng đầu cần đặt ngành BHXH phải nhanh chóng phũ lấp “thị trường” bỏ ngỏ Đối chiếu tiêu chuẩn tối thiểu tổ chức lao động quốc tế ILO việc bảo vệ cho người lao động cho thấy điều kiện tỷ lệ hưởng chế độ trợ cấp VN thuộc loại trung bình cao Tuy nhiên trình trình thực vẩn tồn số thiếu sót nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên sách chế độ BHXH VN chưa đạt mục tiêu có ý nghóa thực tiễn mong muốn Với mong muốn đó, luận văn thực đưa quan điểm ý kiến người viết nhằm phát triển số người lao động bảo vệ, đồng thời khắc phục yếu tố “không an toàn” Người viết mong tiếp bước ngường nhười trước góp ý kiến bổ sung sách BHXH để tạo sở cho nhân tố mau chóng thực góp phần thúc đẩy phát triển làm cho BHXH tay vịn mà phải tay vịn vững chắc, hậu phương an toàn hỗ trợ người lao động Chỉ có người lao động hoàn toàn an tâm lao động sáng tạo, cống hiến toàn tâm toàn ý cho nghiệp phát triển đất nước Luận Văn Cao Học – Một Số Ý Kiến Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Mục Lục GIỚI THIỆU PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN A – TÓM TẮT LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢO HIỂM Xà HỘI (BHXH) B – MỘT SỐ KHÁI NIỆM I – Bảo hiểm xã hội ? – BHXH thực theo quy định pháp luật – Nguồn tài chiùnh để thực – Cô quan BHXH – Các chế độ chi trả hưởng – Mục đích II – Chính sách BHXH chế độ BHXH – Chính sách BHXH – Chế độ BHXH III – Phân biệt BHXH với bảo hiểm kinh doanh (thương mại) IV – Đối tượng BHXH C – CÁC CHÍNH SÁCH BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA ILO VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 – Đối tượng bảo hiểm 12 1.1 – Lao động khu vực tư nhân : 12 1.2 – Người tự tạo việc làm 13 – Chế độ BHXH .13 2.1 – Chăm sóc y tế 13 2.2 – Trợ cấp ốm đau 14 2.3 – Trợ cấp thất nghiệp .16 2.4 – Trợ cấp hưu trí .17 2.5 – Trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp .18 2.6 – Trợ cấp gia đình 20 2.7 – Trợ cấp thai sản .20 2.8 – Trợ cấp sức lao động hay gọi trợ cấp tàn tật 21 2.9 – Trợ cấp tử tuất .21 PHAÀN II – PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BHXH Ở VIỆT NAM 24 A – ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VN .24 B – TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ BHXH Ở VN 27 I – Chính sách đối tượng 27 – Về mặt saùch : .27 – Thực vận dụng sách đối tượng BHXH 27 2.1 – Tình hình tham gia BHXH .27 2.2 – Tình hình vận dụng sách BHXH 30 II – chế độ BHXH 32 – Trợ cấp ốm đau .32 – Trợ cấp thai sản 34 – Trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 35 – Trợ cấp hưu trí : 37 – Trợ cấp tử tuất .39 PHẦN III –PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BHXH VN 43 A – PHƯƠNG HƯỚNG CHÍNH SÁCH BHXH VN ĐẾN NĂM 2010 .43 I – Quan điểm 43 II – Về mục tiêu định hướng phát triển BHXH VN 43 III – Các định hướng 43 – Hoàn thiện sở đảm bảo pháp lý .44 – Coi trọng phát triển chiều rộng bao gồm mở rộng đối tượng tham gia lẫn hình thức BHXH 44 – Xúc tiến thiết lập mở rộng quan hệ BHXH VN với BHXH nước, 45 – Phát triển hoàn thiện cấu tổ chức sở vật chất ngành 46 B – CÁC GIẢI PHÁP .47 I – Nhận xét sách chế độ BHXH VN 47 – Öu ñieåm .47 – Nhược điểm 47 II – Quan điểm giải pháp 48 III – số ý kiến nhằm hoàn thiện sách BHXH VN 50 – Về đối tượng 50 1.1 – Tăng cường diện BHXH bắt buộc 50 1.2 – Thực loại hình BHXH tự nguyện 51 – Về chế độ 55 2.1 – Cần tư nhân tham gia thực chế độ hưu trí 55 2.2 – Qui định cách tính lương hưu đơn giản 57 2.3 – Trong tương lai cần áp dụng việc trì hoãn trợ cấp lương hưu 57 2.4 – Về hưu từ từ 57 2.5 – Đề nghị mức hưởng mức ñoùng .58 2.6 – Qui định trường hợp đặc biệt cho chế độ tuất 59 2.7 – Chuyển chế độ kế hoạch hóa gia đình từ chế độ ốm đau sang chế độ thai sản .59 2.8 – Biện pháp mặt tổ chức thực hieän 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHÚ THÍCH CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC – KHÁI NIỆM VỀ AN SINH Xà HỘI I-1 PHỤ LỤC – SỐ LIỆU VỀ CHI BHXH MỘT SỐ NƯỚC II-1 PHỤ LỤC – HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VN III-1 PHỤ LỤC – CÁC CHẾ ĐỘ BHXH GIÀNH CHO LĐ KHU VỰC TƯ NHÂN 1997 .IV-1 PHỤ LỤC – BHXH CỦA NGƯỜI TỰ TẠO VIỆC LÀM Ở MÔNG CỔ NĂM 1996 V-1 PHỤ LỤC – TỶ GIÁ THÁNG 4/2000 VI-1 PHUÏ LUÏC – QUAN ĐIỂM PHÂN PHỐI BHXH VII-1 QUAN NIỆM PHÂN PHỐI VII-1 QUAN NIỆM GIAO HOÁN VII-2 PHUÏ LỤC : TÌNH HÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI HỖ TR BHXH VIII-1 PHỤ LỤC : TRÍCH PHỎNG VẤN ÔNG HUỲNH THANH PHONG – GIÁM ĐỐC CÔNG TY BH PRUDENTIAL IX-1 PHỤ LỤC 10 – MỘT SỐ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI TƯNG BHXH X-1 PHỤ LỤC 11 – MỘT SỐ TÌNH HÌNH KIỂM TRA CHẾ ĐỘ TR CẤP ỐM ĐAU XI-1 PHỤ LỤC 12 – SO SÁNH CHẾ ĐỘ BHXH CÁC NƯỚC XII-1 TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU THEO CÔNG ƯỚC 102 VÀ 103 CỦA ILO XII-1 TR CẤP ỐM ĐAU XII-2 TRÔÏ CẤP THAI SẢN XII-3 TR CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG XII-4 TR CẤP HƯU TRÍ XII-5 PHỤ LỤC 13 – CÁCH TÍNH TR CẤP LƯƠNG HƯU TẠI VIỆT NAM XIII-1 PHỤ LỤC 14 – DỰ ĐOÁN TỶ LỆ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ TUỔI THỌ BÌNH QUÂN Ở CÁC CHÂU LỤC ĐẾN NAÊM 2010 XIV-1 PHỤ LỤC 15 – DỰ KIẾN DÂN SỐ, SỐ LAO ĐỘNG VÀ SỐ THAM GIA BHXH TẠI VIỆT NAM XV-1 PHUÏ LUÏC 16 –CHI BHXH TPHCM NAÊM 1999 XVI-1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục bảng biểu Bảng – Phân biệt BHXH Bảo Hiểm Kinh Doanh Bảng – Bảng phân tích tình hình tham gia BHXH VN – 1999 28 Bảng 3– Dân số Lao Động TP Hồ Chí Minh 28 Bảng – Số Lao động tham gia BHXH Thành phố Hồ Chí Minh .29 Bảng – Tình hình tham gia BHXH TPHCM .29 Bảng – Dự kiến số tham gia BHXH naêm 2010 45 Bảng – Dự kiến số thất nghiệp 2000–2010 45 Bảng – Bảng tính BH nhân thọ 56 Tài liệu tham khảo Báo cáo năm 1995–1998 thực sách BHXH thủ đô Hà Nội – Lưu hành nội Báo cáo tổng kết chương trình công tác năm 2000 BHXH TP Hồ Chí Minh – Lưu hành nội Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam – NXB CTQG –1994 Chế độ Bảo Hiểm Xã hội Việt Nam – NXB Tài Chính – 1998 Công ước 102 quy phạm tối thiểu An toàn Xã hội ILO – Lưu hành nội Hệ thống giảng Tổ Chức Lao động Quốc tế BHXH – Lưu hành nội Joseph E Stiglitz – Kinh tế công cộng – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 1995 Khuyến nghị 67 Bảo hiểm Thu nhập ILO ngày 20/4/1944 Philadelphia – Hoa Kỳ – Lưu hành nội Niên giám thống kê 1998 – NXB Thống Kê Hà Nội – 1999 10 Rebert S Pindyck Daniel L Rubinfield – Kinh tế học Vi mô – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 1994 11 Tập thể học giả Trung Quốc – Đại tự điển kinh tế thị trường – Viện phổ biến nghiên cứu tri thức bách khoa Hà Nội – 1998 12 Tạp chí Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam – 1999 13 Tài liệu hội thào ILO tiểu khu vực Châu Á BHXH nước có kinh tế chuyển đổi Pkuket, Thái Lan, 12–14 tháng năm 1998 – Lưu hành nội 14 Thông tin BHXH 1996 – 1997 – 1998 15 Trần văn Phấn Đặng đức San – Tìm hiểu chế độ BHXH – NXB TP HCM – 1995 Địa Website In ternet 16 http://www.ilo.org/ – Home page Tổ chức Lao động giới – ILO 17 http://natlex.ilo.org/ – Hệ thống sở liệu ILO 18 http://www.nasi.org/ – Website Viện Bảo Hiễm Xã hội quốc gia Mỹ 19 http://www.governmentguide.com/ – Website BHXH phủ Mỹ Tài liệu CD–ROM 20 CD–ROM Encarta 2000 công ty Microsoft 21 CD–ROM pháp luật cho người BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––W›X –––––––––– LÊ HỒNG NHUNG LUẬN ÁN THẠC SĨ – KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––W›X –––––––––– LÊ HỒNG NHUNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 50205 LUẬN ÁN THẠC SĨ – KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người Hướng Dẫn Khoa Học : Tiến Sỹ NGUYỄN THUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2000 GIỚI THIỆU PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN A – TÓM TẮT LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢO HIỂM Xà HỘI (BHXH) B – MỘT SỐ KHÁI NIỆM I – Baûo hiểm xã hội ? II – Chính sách BHXH chế độ BHXH III – Phân biệt BHXH với bảo hiểm kinh doanh (thương mại) IV – Đối tượng BHXH C – CÁC CHÍNH SÁCH BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA ILO VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 PHAÀN II – PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BHXH Ở VIỆT NAM 24 A – ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VN .24 B – TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ BHXH Ở VN 27 I – Chính sách đối tượng 27 II – chế độ BHXH 32 PHẦN III –PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BHXH VN 43 A – PHƯƠNG HƯỚNG CHÍNH SÁCH BHXH VN ĐẾN NAÊM 2010 .43 I – Quan điểm 43 II – Về mục tiêu định hướng phát triển BHXH VN 43 III – Các định hướng 43 B – CÁC GIẢI PHÁP .47 I – Nhận xét sách chế độ BHXH VN hieän 47 II – Quan điểm giải pháp 48 III – số ý kiến nhằm hoàn thiện sách BHXH VN 50 KẾT LUẬN 62 Danh mục thích Hàng hóa Chính phủ khuyến khích sử dụng, dù người dùng biết có lợi họ cung không thích mua Otto Eduard Leopold Von Bismarck (1815-1898) Thủ tướng Đức Tổng hợp nhiều tài liệu Theo tập giảng số ILO Định nghóa, trang 4, năm 1998 Chiều ngang – san giúp đỡ lẫn người mức độ thu nhập; chiều dọc – phân phối lại người có thu nhập cao với thu nhập thấp Trích Chế độ BHXH trang 5, xuất 1998 Theo tài liệu Các hệ thống bảo vệ xã hội ILO phần A, trang Xem thêm phụ lục1, phụ lục Định nghóa An sinh xã hội Số liệu chi cho An sinh xã hội số nước Xem phụ lục : Hệ thống văn sách BHXH Đại từ điển kinh tế thi trường , trang 931, xuất 1998 10 Tài liệu chế độ BHXH, xuất 1998 11 Bài giảng Mục đích đối tượng phổ cập, tập Những hệ thống BHXH ILO, trang 12 Do tính chất san sẻ rủi ro từ người xác suất gặp rủi ro thấp cho người có xác suất gặp rủi ro cao nên họ mua BHXH 13 Công ước 102 trang , ILO 14 Về mặt lý luận thực tiễn, dịch vụ bị thất bại thị trường, cần có can thiệp Nhà nước 15 Xem phụ lục 12.1 Bảng tiêu chuẩn tối thiểu 16 Xem phụ lục :Bảng Các chế độ BHXH dành cho lao động khu vực tư nhân nước có kinh tế chuyển đổi, 1997 17 Xem phu lục 5: Bảng BHXH người tự tạo việc làm Mông Cổ 18 Phần II điều tới điều 12 công ước 102 19 Mông cổ , Trung Quốc nước có kinh tế chuyển đổi VN 20 Xem phụ lục Bảng tỷ giá thời điểm tháng 4/2000 21 Theo tỷ giá tháng 4/2000 22 Phần III công ước 102, điều 13 đến 18 23 Xem phụ lục 12.1 Bảng tiêu chuẩn tối thiểu 24 Theo tài liệu Hội thảo ILO Tiểu khu vực Châu Á BHXH 25 Tỷ giá tháng 4/2000 26 phần IV công ước 102, điều 19 đến điều 24 27 Xem phụ lục 7: Quan điểm phân phối BHXH 28 Tỷ giá tháng 4/2000 29 Tỷ giá tháng 4/2000 30 Điều 31 đến 38 Công ước 102 31 Tỷ giá tháng 4/2000 32 Theo công ước 103 bảo vệ thai sản 33 Xem phụ lục bảng Tình hình Ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi BHXH 34 Tạp chí LĐ-Xà HỘI trang 20, số 2/1999 35 Điều 141 Luật Lao động điều điều lệ BHXH 36 Số liệu BHXH TP HCM 37 Năm 1998 38 Xem thêm phụ lục vấn ông Huỳnh Thanh Phong Tổng Giám đốc CT BH Prudential 39 Lấy số lao động tham gia BHXH TP HCM chia cho số lao động nước 40 Xem phụ lục 10 Tình hình thực sách đối tượng BHXH 41 Xem phụ lục 10 42 Xem phụ lục 10 Tình hình thực sách đối tượng BHXH 43 Điều 6, 7, 8, Chương II điều lệ BHXH VN 44 Tiền lương làm đóng BHXH tháng trước nghỉ ốm gồm lương theo cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, thâm niên chức vụ dân cử, hệ số chênh lệch bảo lưu, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ(nếu có) Trích trang 74 Chế độ BHXH , xuất 1998 45 Xem phụ lục 11 Tình hình thực chế độ ốm đau 46 Xem phụ lục 11: Tình hình thực chế độ ốm đau 47 Xem phụ lục 11 48 Xem phụ lục 12.2 :Bảng so sánh chế độ trợ cấp ốm đau 49 Điều 114 Bộ Luật lao động 50 Điều 14 điều lệ BHXH 51 Điều 12 điều lệ BHXH 52 Xem phụ lục 12.3 Bảng so sánh chế độ thai sản 53 Điều lệ BHXH (điều 15) 54 Khoản điều 107 Bộ Luật Lao động 55 Điều 16 Điều lệ BHXH 56 Theo mức lương tối thiểu (180.000 đồng năm 2000) 57 Theo mức lương tối thiểu nay(năm 2000) 58 Các điều 21,22 điều lệ BHXH 59 Điều lệ BHXH (điều 17) 60 Điều 107 Luật lao động 61 Số liệu Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Tổng liên đoàn Lao động VN 62 Tạp chí BHXH tháng 5/1999 trang 24 63 Xem phụ lục 12.4 Bảng so sánh chế độ TNLĐ-BNN 64 Theo báo Tuổi Trẻ 8/4/2000 65 Điều 145 Luật Lao động 66 Xem phụ lục 13: Cách tính mức lương hưu 67 Tạp chí BHXH 12/1999 68 Xem phụ lục 12.5 Bảng so sánh chế độ hưu trí 69 Xem phụ lục 13 Cách tính trợ cấp lương hưu 70 Xem phụ lục 14 Bảng dự đoán tỷ lệ phát triển dân số tuổi thọ bình quân Châu lục đến 2010 71 Thông tin BHXH tháng 12/1998 trang 38 72 Tin hoạt động BHXH tháng 5/1999 trang 36 73 Trích Định hướng phát triển BHXHVN đến năm 2010 trang tạp chí Lao động xã hội số 2/1999 74 Trích tạp chí tài số 3/1999, trang 75 Xem phụ lục tình hình chi BHXH Hà nội 1998 vá TP HCM 1999 76 Xem phụ lục Tỷ lệ tiết kiệm an sinh xã hội số nước 77 Xem phụ lục 15 Bảng tính dự kiến số lao động, số người tham gia BHXH 78 Theo Báo cáo chuyên đề tình hình thực BHXH NLĐ doanh nghiệp quốc doanh tạp TPHCM 79 xem phụ lục 15 80 Xem phụ lục 16 ø Bảng chi BHXH năm 1999 BHXH TPHCM 81 Xem phụ lục 14 82 Sắc lệnh 54/SL ngày 1-11-1945 lương hưu cho công chức Bác Hồ ký

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w