KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy thơ “ Thuyền giấy ” Độ tuổi: 3 4 tuổi Thời gian:15 20 phút Người dạy: Hồ Thị Phương Thúy I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ Thuyền giấy Biết tên tác giả bài thơ Thuyền giấy Trẻ hiểu nội dung bài thơ Thuyền giấy :bài thơ nói về chiếc thuyền làm bằng giấy được bé thả trên sông. Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ Thuyền giấy 2. Kỹ năng: Rèn cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời rõ ràng câu hỏi Đọc thơ rõ lời 3. Thái độ: Cháu biết được thuyền là PTGT đường thủy, giáo dục trẻ ngồi trên thuyền phải ngồi yên, không được thò đầu thò tay ra ngoài. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài thơ “ Thuyền Giấy” Giáo án slide, tivi, loa III. Phương pháp và nội dung tích hợp : • Phương pháp: Phương pháp dùng lời Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại 2. Nội dung tích hợp: Âm nhạc “ Em đi chơi thuyền ” IV. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định, gây hứng thú: Hát bài hát “ Em đi chơi thuyền ” Các con vừa hát bài hát nhắc đến gì nào ? ( th
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy thơ “ Thuyền giấy ” Độ tuổi: - tuổi Thời gian:15- 20 phút Người dạy: Hồ Thị Phương Thúy I Mục đích – yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ "Thuyền giấy" - Biết tên tác giả thơ "Thuyền giấy" - Trẻ hiểu nội dung thơ "Thuyền giấy" :bài thơ nói thuyền làm giấy bé thả sông - Trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ "Thuyền giấy" Kỹ năng: - Rèn cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời rõ ràng câu hỏi - Đọc thơ rõ lời Thái độ: - Cháu biết thuyền PTGT đường thủy, giáo dục trẻ ngồi thuyền phải ngồi n, khơng thò đầu thò tay ngồi II CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa thơ “ Thuyền Giấy” - Giáo án slide, tivi, loa III Phương pháp nội dung tích hợp : • Phương pháp: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại Nội dung tích hợp: - Âm nhạc “ Em chơi thuyền ” IV Tiến trình hoạt động: Ổn định, gây hứng thú: - Hát hát “ Em chơi thuyền ” - Các vừa hát hát nhắc đến ? ( thuyền ) - Thế thuyền PTGT đường gì? Nó chạy đâu con? - Thuyền làm ? ( Bằng gỗ, có thuyền làm giấy ) - Hôm cô có thơ nói thuyền giấy hay, có muốn biết thơ khơng nào? Cơ mời ngồi n lắng nghe cô đọc thơ "Thuyền giấy" nhà thơ Phạm Hổ nhé! Hoạt động trọng tâm: * Cơ đọc thơ, trích dẫn đàm thoại - Cơ đọc thơ lần : Cô đọc diễn cảm kết hợp cử điệu - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại: - Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? - Trong thơ nói gì? ( nói thuyền) - Bài thơ nói thuyền em bé làm giấy thả xuống sông ạ! - Thế thuyền giấy em bé thả có màu gì? ( Màu trắng) - Khi thả thuyền em bé thấy nào? ( em bé vui vẻ phải khơng nào?) - Bài thơ thuộc PTGT đường ? * Cô chia đoạn thơ làm rõ ý thơ: “Bé bờ với xuống Thả thuyền trắng tinh Thuyền giấy vừa chạm nước Đã hối trơi nhanh.” • Với xuống : nghiêng người phía • Hối hả: thể nhanh nhẹn - Đoạn thơ nói lên vẻ đẹp bé dâng thả thuyền giấy xuống mặt nước “Bé nhìn thuyền lênh đênh Tưởng ngồi Mỗi đám cỏ thuyền qua Là làng xóm đấy.” - Bé dõi theo thuyền trôi “ Bé thích, reo lên Thuyền trơi, trơi Bé vạch cỏ, vạch lau Chạy bên thuyền giục, vẫy…” -Đoạn thơ nói lên vẻ đẹp bé thuyền trôi “ Thuyền phăng phăng nước Bé băng băng bờ Bé theo thuyền theo Mặc ông trời chuyển mưa.” - Bé vui bên thuyền giấy quên trời mưa * Dạy trẻ đọc thơ: + Cho lớp đọc cô 1- lần + Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân: - Cho 2- trẻ đọc thơ qua tranh chữ to - Cô ý để giúp cháu đọc lời thơ, sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động “ Xếp thuyền” - Trò chơi: “Xếp thuyền” - Cô hướng dẫn cho trẻ cách xếp thuyền giấy phát giấy cho trẻ xếp - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi xuống sông, nước chơi khu vực gần sơng suối phải có người lớn - Cho trẻ đọc lại thơ “ Thuyền giấy ” ... "Thuyền giấy" nhà thơ Phạm Hổ nhé! Hoạt động trọng tâm: * Cô đọc thơ, trích dẫn đàm thoại - Cơ đọc thơ lần : Cô đọc diễn cảm kết hợp cử điệu - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại:... động “ Xếp thuyền” - Trò chơi: “Xếp thuyền” - Cô hướng dẫn cho trẻ cách xếp thuyền giấy phát giấy cho trẻ xếp - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cô giáo dục