Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
320,86 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM XÂYDỰNGHỆTHỐNGBÀITẬP CĨ HƯỚNGDẪNGIẢIVỀPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giải tích Người hướngdẫn khoa học TS TRẦN VĂN BẰNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Bằng - Người thầy trực tiếp tận tình hướngdẫn giúp đỡ em hồn thành khố luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy tổ Giải tích thầy khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Toán tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khố luận Trong khn khổ có hạn khố luận, điều kiện thời gian, trình độ có hạn lần nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thắm LỜI CAM ĐOAN Khoá luận kết thân em trình học tập nghiên cứu Bên cạnh em quan tâm thầy giáo khoa Toán, đặc biệt hướngdẫn tận tình TS Trần Văn Bằng Trong nghiên cứu hồn thành khố luận em tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Em xin khẳng định kết đề tài “Hệ thốngtậpcóhướngdẫngiảiphươngtrìnhviphân ” khơng có trùng lặp với kết đề tài khác Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thắm Mục lục Mở đầu Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 Phươngtrìnhviphân cấp 1.1.1 Phươngtrình biến số phân ly 1.1.2 Phươngtrìnhviphân 1.1.3 Phươngtrình đưa phươngtrình 1.1.4 Phươngtrìnhviphân tồn phần 1.1.5 Phươngtrình tuyến tính cấp 1.1.6 Phươngtrình Becnuli 10 1.1.7 Phươngtrình Đacbu 10 1.1.8 Phươngtrình Lagrăng phươngtrình Clerơ 10 1.1.9 Phươngtrìnhviphân cấp chưa giải đạo hàm 12 1.2 Phươngtrìnhviphân cấp cao 14 1.2.1 Phươngtrình tuyến tính với hệ số 15 1.2.2 Phươngtrìnhviphân tuyến tính khơng với hệ số 17 1.2.3 Các phươngtrìnhviphân cấp cao hạ cấp 19 Chương Hệthốngtậpcóhướngdẫngiảiphươngtrìnhviphân 21 2.1 Bàitậpphươngtrìnhviphân cấp 21 2.1.1 Phươngtrình với biến số phân ly 21 2.1.2 Phươngtrìnhviphân 22 2.1.3 Phươngtrìnhviphân đơn giản đưa phươngtrình 23 2.1.4 Phươngtrìnhviphân tồn phần 26 iii 2.1.5 Phươngtrình tuyến tính cấp 28 2.1.6 Phươngtrình Becnuli 29 2.1.7 Phươngtrình Đacbu 30 2.1.8 Phươngtrình Lagrăng phươngtrình Clerơ 32 2.1.9 Phươngtrìnhviphân cấp chưa giải đạo hàm 34 2.2 Bàitậpphươngtrìnhviphân cấp cao 36 2.2.1 Phươngtrình tuyến tính với hệ số 36 2.2.2 Phươngtrìnhviphân tuyến tính không với hệ số 37 2.2.3 Các phươngtrìnhviphân cấp cao hạ cấp 40 Kết luận 45 Tài liệu tham khảo 46 MỞ ĐẦU Cũng mơn khoa học khác, phươngtrìnhviphân xuất sở phát triển khoa học, kĩ thuật yêu cầu đòi hỏi từ thực tế Đặc biệt phươngtrìnhviphâncó nhiều vật lí, sinh học thực tế Chẳng hạn, vật lí phươngtrìnhviphân xuất thơng qua tốn vận tốc, gia tốc nhờ tính đạo hàm cấp cấp hai Do đó, việc học tập nghiên cứu phươngtrìnhviphân việc làm quan trọng Mặc dù xuất phươngtrìnhviphân trường THPT chưa tường minh Học sinh làm quen với phươngtrìnhviphânthơng qua số phươngtrình đạo hàm đơn giản Trong tương lai lí thuyết kiến thức phươngtrìnhviphân đưa vào giảng dạy nhiều chương trình THPT Một phươngtrìnhviphâncó nhiều cách giải Do vậy, khiến cho người giải gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn cách giải cho phù hợp Chính phong phú đa dạng phương pháp giảiphươngtrìnhviphân sở lí thuyết phươngtrìnhviphân lí thuyết ổn định nghiệm phươngtrìnhviphân làm em u thích mơn học Với mục đích tiếp cận hướng nghiên cứu toán học đại, định hướng bảo tận tình TS Trần Văn Bằng, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Xây dựnghệthốngtậpcóhướngdẫngiảiphươngtrìnhviphân " Ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương Các kiến thức chuẩn bị Chương Hệthốngtập Chương Kiến thức chuẩn bị Trong chương này, chúng tơi nêu tóm tắt khái niệm kết cần thiết để sử dụng Chương Các kiến thức phươngtrìnhviphân cấp trình bày Mục 1.1, kiến thức phươngtrìnhviphân cấp cao nêu Mục 1.2 1.1 Phươngtrìnhviphân cấp Trong mục nhắc lại số khái niệm liên quan tới phươngtrìnhviphân cấp một, số tính chất định tính nghiệm, đặc biệt cách tích phân số dạng phươngtrình cụ thể như: Phươngtrình với biến phân ly, phươngtrình nhất, phươngtrình tuyến tính, Định nghĩa 1.1 Phươngtrìnhviphân cấp có dạng tổng qt F(x, y, y ) = 0, y = (1.1) dy dx Nghiệm phươngtrình (1.1) khoảng (a, b) hàm y = y(x) ∈ C1 (a, b) cho vào phươngtrình (1.1) ta nhận đồng thức khoảng Nếu từ (1.1) ta giải y : y = f (x, y), (1.2) phươngtrình (1.2) gọi phươngtrình cấp giải đạo hàm Thực tế cho thấy, phươngtrìnhviphân thường có vơ số nghiệm Nói chung, tập hợp tất nghiệm phươngtrìnhviphân cấp một họ hàm phụ thuộc tham số (hằng số bất kỳ) Do đó, để xác định nghiệm cụ thể cần phải có điều kiện bổ sung Một điều kiện bổ sung điển hình cho biết giá trị nghiệm điểm x0 đó: y(x0 ) = y0 Trong trường hợp biến x thời gian, điều kiện gọi điều kiện ban đầu Khi có khái niệm tốn Cơ si sau đây: Bài tốn Cơsi: Là tốn tìm nghiệm y(x) phươngtrình (1.1) (1.2) thỏa mãn điều kiện ban đầu: y(x0 ) = y0 , x0 , y0 giá trị cho trước Định nghĩa 1.2 (Nghiệm tổng quát) Giả sử G miền mặt phẳng (x, y) cho nghiệm tốn Cơsi phươngtrình (1.2) tồn nhất, với (x0 , y0 ) ∈ G Ta nói hàm y = ϕ(x,C), (1.3) nghiệm tổng quát phươngtrình (1.2) miền G thỏa mãn điều kiện sau (i) Từ hệ thức y0 = ϕ(x0 ,C) ta giải C = ψ(x0 , y0 ), ∀(x0 , y0 ) ∈ G (1.4) (ii) Hàm ϕ(x,C) nghiệm (1.2) với giá trị C xác định từ hệ (1.4) Định nghĩa 1.3 (Tích phân tổng quát) Nếu nghiệm tổng quát phươngtrình (1.2) cho dạng ẩn φ (x, y,C) = hay ψ(x, y) = C hệ thức gọi tích phân tổng qt phươngtrình cho Định nghĩa 1.4 (Nghiệm riêng) Nghiệm phươngtrình (1.2) mà điểm tính nghiệm tốn Cơsi bảo đảm, gọi nghiệm riêng Định nghĩa 1.5 (Nghiệm kì dị) Nghiệm phươngtrình (1.2) mà điểm tính tốn Cơsi bị phá vỡ gọi nghiệm kì dị Đối với tốn Cơ si, ta có kết tồn tính nghiệm sau Giả sử hàm f thỏa mãn điều kiện sau a f liên tục miền G b f thỏa mãn điều kiện Lipsit theo y G Khi ứng với điểm (x0 , y0 ) ∈ G tồn nghiệm y = y(x) phươngtrình y = f (x, y) thỏa mãn điều kiện ban đầu y(x0 ) = y0 Nghiệm xác định đoạn [x0 − h, x0 + h], h xác định phầnxâydựng dãy xấp xỉ Picar Tiếp đến, chúng trình bày số dạng phươngtrìnhviphân cấp tích phân được, với cách tích phânphươngtrình 1.1.1 Phươngtrình biến số phân ly Định nghĩa 1.6 Phươngtrình biến số phân ly phươngtrình dạng M(x)dx + N(y)dy = 0, M, N hàm liên tục Để giảiphươngtrình với biến số phân ly ta việc lấy tích phân hai vếphươngtrình Khi tích phân tổng quát phươngtrình biểu thức M(x)dx + N(y)dy = C Phươngtrình khơng có nghiệm kì dị 1.1.2 Phươngtrìnhviphân Định nghĩa 1.7 Hàm f (x, y) gọi hàm bậc m với t ∈ R ta ln có đồng thức f (tx,ty) = t m f (x, y) Nếu đồng thức thỏa mãn với t > ta nói hàm f (x, y) hàm dương, tương tự ta có định nghĩa hàm âm Định nghĩa 1.8 Phươngtrìnhviphân M(x, y)dx + N(x, y)dy = 0, (1.5) gọi phươngtrìnhviphân M(x, y), N(x, y) hàm bậc Nếu (1.5) phươngtrình đưa dạng dy y = ϕ( ) dx x (1.6) Để giảiphươngtrình ta đưa phươngtrình với biến số phân ly phép y = zx, z hàm phải tìm Cụ thể, thay y = zx vào phươngtrình (1.6) ta phươngtrình xdz − [z − ϕ(z)]dx = Giả sử ϕ(z) = z Tích phânphươngtrình với biến số phân ly ta ψ(z) + ln |x| = C, dz z − ϕ(z) Trở lại biến cũ ta tích phân tổng qt phươngtrình (1.6) ψ(z) = y ψ( ) + ln |x| = C x Nếu z ≡ ϕ(z) ta có dy y = dx x ... Phương trình vi phân tuyến tính khơng với hệ số 17 1.2.3 Các phương trình vi phân cấp cao hạ cấp 19 Chương Hệ thống tập có hướng dẫn giải phương trình vi phân 21 2.1 Bài. .. t + 2t Bài tập Giải phương trình vi phân sau y= y2 + ln y Hướng dẫn Đặt y = t, đưa phương trình phương trình sau t2 y = + lnt Lấy vi phân phương trình thay dy = tdx ta dx = (1 + Tích phân hai... đó, vi c học tập nghiên cứu phương trình vi phân vi c làm quan trọng Mặc dù xuất phương trình vi phân trường THPT chưa tường minh Học sinh làm quen với phương trình vi phân thơng qua số phương trình