Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TẠ HỒNG QUANG
QU¶N Lý CHÊT L¦îNG §µO T¹O NGHÒ
T¹I TRUNG T¢M GI¸O DôC TH¦êNG XUY£N HOA L¦
TØNH NINH B×NH THEO M¤ H×NH CIPO
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NGỌC THUÝ
HÀ NỘI - 2016
Trang 2i
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Thúy đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô ở Học viện Quản lý giáo dục
đã trang bị cho tôi những kiến thức nền tảng để tôi có thể hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDTX Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện, giúp tôi
có thời gian chuyên tâm cho công tác học tập và hoàn thiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016
Tác giả
Tạ Hồng Quang
Trang 3ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận văn của tác giả nào khác
Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung cam đoan trên
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016
Tác giả
Tạ Hồng Quang
Trang 4iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
PHỤ LỤC vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 6
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6
1.2 Các khái niệm cơ bản 7
1.2.1 Quản lý và Quản lý giáo dục 7
1.2.2 Chất lượng và Chất lượng đào tạo nghề 10
1.2.3 Đào tạo nghề 14
1.2.4 Quản lý chất lượng và Quản lý chất lượng đào tạo nghề 14
1.3 Mô hình quản lý chất lượng CIPO 16
1.3.1 Các thành phần cơ bản và mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản 16
1.3.2 Các yếu tố thể hiện chất lượng của cơ sở đào tạo 18
1.4 Một số vấn đề chung về Trung tâm GDTX 18
1.4.1 Mục tiêu của Trung tâm GDTX 18
1.4.2 Vai trò của Giám đốc trung tâm GDTX trong quản lý hoạt động của Trung tâm GDTX 19
1.4.3 Đặc thù của đào tạo nghề trong Trung tâm GDTX 20
1.5 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm GDTX 34
1.5.1 Quản lý chất lượng đầu vào 34
1.5.2 Quản lý chất lượng quá trình 36
1.5.3 Quản lý chất lượng đầu ra 37
1.5.4 Kiểm soát sự thích ứng với thị trường lao động của người học 37
1.5.5 Điều kiện áp dụng mô hình CIPO vào trung tâm GDTX 38
Trang 6v
1.6 Bối cảnh hội nhập quốc tế đối với đào tạo nghề ở Việt Nam 39
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 40
1.7.1 Yếu tố chủ quan 40
1.7.2 Yếu tố khách quan 41
Tiểu kết chương 1 43
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GDTX HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH THEO TIẾP CẬN MÔ HÌNH CIPO 44
2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 44
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 45
2.2 Nội dung khảo sát 47
2.2.1 Mục đích khảo sát 47
2.2.2 Cách thức tiến hành khảo sát 47
2.2.3 Khách thể khảo sát 48
2.2.4 Địa bàn khảo sát 48
2.3 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm GDTX Hoa Lư tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận mô hình CIPO 48
2.3.1 Thực trạng quản lý chất lượng đầu vào 48
2.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng quá trình đào tạo 63
2.3.3 Thực trạng quản lý chất lượng đầu ra 75
2.3.4 Thực trạng khả năng thích ứng của người học với thị trường lao động 76
2.3.5 Thực trạng về xây dựng chính sách phát triển chất lượng đào tạo nghề 76
2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 77
2.4.1 Yếu tố chủ quan 77
2.4.2 Yếu tố khách quan 78
2.5 Nhận định chung về thực trạng chất lượng đào tạo nghề 79
Tiểu kết chương 2 80
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GDTX HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 81
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81
Trang 7vi
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 81
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 81
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 82
3.2 Biện pháp quản lý chất lượng hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm GDTX Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 82
3.2.1 Biện pháp quản lý chất lượng đầu vào 82
3.2.2 Biện pháp quản lý chất lượng quá trình đào tạo 84
3.2.3 Biện pháp quản lý chất lượng đầu ra 86
3.3 Khảo nghiệm các biện pháp 88
3.3.1 Mục đích khảo sát 88
3.3.2 Nội dung khảo sát 88
3.3.3 Phương pháp khảo sát 88
3.3.4 Đối tượng khảo sát 88
3.3.5 Kết quả khảo sát 88
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 89
Tiểu kết chương 3 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
1 Kết luận 92
2 Khuyến nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC
Trang 8vii
DANH MỤC BẢNG
2016 52
và công nghiệp 54
trì và sửa chữa ô tô 56 Bảng 2.10 Các môn học của trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện
dân dụng và công nghiệp 58 Bảng 2.11 Các nguồn thu tài chính và các khoản chi của Trung tâm GDTX
Hoa Lư năm 2015 62 Bảng 2.12 Các đợt thực tập của các lớp liên kết đào tạo giai đoạn 2013 -
2016 65
Trang 9viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quan điểm về chất lượng đào tạo nghề 13
Hình 1.2 Các thành phần cơ bản và mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong mô hình CIPO 17
Hình 1.3 Sơ đồ phân tích nghề DACUM 24
Hình 1.4 Mô hình đào tạo song hành 29
Hình 1.5 Mô hình đào tạo luân phiên/xen kẽ 31
Hình 1.6 Mô hình đào tạo tuần tự 32
Hình 1.7 Các thành tố năng lực hoạt động nghề nghiệp 34
Trang 10về số lượng, hợp lý về cơ cấu không chỉ là nhiệm vụ của giáo dục chính quy,
mà có phần đóng góp không nhỏ của giáo dục không chính quy (giáo dục thường xuyên) Muốn thực hiện mục tiêu của GD&ĐT, thực hiện công bằng giáo dục và “mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời” thì phải “mở rộng các hình thức học thường xuyên, đặc biệt là hình thức học từ xa”
Trong những năm gần đây giáo dục thường xuyên ngày càng có vị trí, vai trò nhất định trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Đặc biệt bằng hình thức liên kết với các trường chuyên nghiệp đào tạo được nguồn nhân lực tại chỗ, đào tạo theo địa phương, phục vụ nhu cầu học tập cho cán
bộ của các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa trong cả nước
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Đảng đã nêu cụ thể những thành tựu đồng thời cũng chỉ rõ hạn chế, yếu kém của giáo dục, trong
đó có giáo dục nghề nghiệp: “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn
thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc”
Trong Luật giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội khoá 13 thông qua ngày 27/11/2014 cũng đã nêu rõ chính sách của Nhà nước đối với giáo dục nghề nghiệp: phát triển hệ thống nghề nghiệp mở, linh hoạt; ưu tiên đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng đào tạo; phân luồng học sinh
Trang 112
tốt nghiệp THCS vào giáo dục nghề nghiệp; ưu tiên đầu tư đồng bộ cho các ngành, nghề trọng điểm quốc gia; thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với những ngành nghề đặc thù,thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hoá; hỗ trợ một số đối tượng khó khăn, đối tượng chính sách tham gia giáo dục nghề nghiệp; cho phép nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, kết hợp với sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước rất ưu đãi cho giáo dục nghề nghiệp, tuy nhiên chất lượng giáo dục nghề nghiệp hiện nay, đặc biệt quản lý chất lượng đào tạo còn có nhiều vấn đề cần quan tâm Để quản lý chất lượng đào tạo có nhiều mô hình, có thể kể đến mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM), mô hình quản lý chất lượng theo ISO, mô hình quản lý chất lượng CIPO Mỗi mô hình đều có những điểm mạnh, điểm yếu nhưng mô hình CIPO phù hợp hơn với hình thức giáo dục nghề nghiệp trong trung tâm GDTX Với mô hình CIPO, khi đề cập đến quản lý chất lượng, phải đề cập đến 4 yếu tố: đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, khả năng thích ứng yêu cầu của thị trường lao động; giữa các yếu tố này có quan hệ qua lại tác động lẫn nhau và được đặt trong hoàn cảnh kinh tế, chính trị của địa phương Như vậy, khi một trong các yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố còn lại, quá trình quản lý chất lượng phải thay đổi cho phù hợp Với sự linh hoạt này, mô hình CIPO đáp ứng được yêu cầu về quản lý chất lượng khi có sự thay đổi
Trung tâm GDTX cấp huyện được giao nhiệm vụ liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trung cấp Đối với Trung tâm GDTX Hoa Lư, nhiệm vụ liên kết đào tạo nghề đã được bắt đầu triển khai từ năm học 2013 - 2014, trong quá trình thực hiện đã bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém: nhận thức của học sinh
và nhân dân về hình thức vừa học văn hóa vừa học nghề còn hạn chế; ý thức
Trang 123
tham gia học tập của học sinh chưa cao; nội dung thực hành của học sinh được tổ chức sau khi học xong lý thuyết nên chưa có sức lôi cuốn; công tác quản lý chưa đạt hiệu quả cao; công tác phối hợp quản lý giữa Trung tâm với đơn vị chủ trì hoạt động liên kết đào tạo còn nhiều vướng mắc
Với quy mô dân số không ổn định, số lượng học sinh lớp 9 thường giảm theo các năm do đó việc tuyển sinh lớp 10 hằng năm của Trung tâm GDTX Hoa Lư không ổn định và có xu hướng giảm Việc giảm số lượng học sinh theo học chương trình GDTX cấp THPT làm giảm quy mô đào tạo văn hoá cũng như quy mô tổ chức các lớp đào tạo TCN, TCCN Với chức năng được giao, Trung tâm GDTX Hoa Lư muốn tồn tại và phát triển thì không thể chỉ trông đợi vào số lượng học sinh tham gia học chương trình GDTX cấp THPT; việc mở rộng loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời của nhân dân trên địa bàn cũng là một trong các hướng để duy trì và phát triển Trung tâm, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động bằng các hình thức đào tạo ngắn hạn, nghề truyền thống, cấy nghề mới
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu đề tìm ra các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cũng như quy mô đào tạo trong hoạt động liên kết đào tạo nghề tại Trung tâm GDTX Hoa Lư Đây cũng là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm GDTX Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình theo mô hình CIPO”
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full