Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề và đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN HỮU CƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO LÁI XE HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu Học viện Quản lý giáo dục, em hoàn thành Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục với đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân” Đây kết cố gắng không ngừng thân, giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Để có kết này, em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, phòng Sau đại học, phòng Đảm bảo chất lượng giáo dục thày cô giảng dạy, bảo để em hoàn thành nội dung luận văn Đặc biệt, em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Ngọc Giao trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện An ninh nhân dân, Ban Giám đốc Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe phận chức Trung tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Cương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài .7 1.2.1 Giáo dục nghề nghiệp .7 1.2.2 Nghề xã hội nghề đào tạo .7 1.2.3 Đào tạo nghề đào tạo nghề nghiệp .7 1.2.4 Nhu cầu xã hội đào tạo 1.2.5 Tiêu chuẩn nghề 1.2.6 Quản lý đào tạo nghề 1.3 Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp 1.4 Hoạt động đào tạo giáo dục nghề .11 1.4.1 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp 11 1.4.2 Tuyển sinh đào tạo 12 1.4.3 Chương trình đào tạo .13 1.4.4 Giáo trình đào tạo 14 1.4.5 Yêu cầu phương pháp đào tạo 14 1.4.6 Tổ chức quản lý đào tạo .14 1.5 Nội dung quản lý đào tạo nghề 15 1.5.1 Quản lý thực mục tiêu đào tạo nghề 15 1.5.2 Quản lý thực chương trình nội dung đào tạo nghề .16 iii 1.5.3 Quản lý phương pháp điều kiện thực đào tạo 17 1.5.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 19 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 21 1.6.1 Yếu tố khách quan 21 1.6.2 Yếu tố chủ quan 22 1.7 Đặc điểm sở đào tạo nghề lái xe .24 1.7.1 Đặc điểm nghề lái xe 24 1.7.2.Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn sở đào tạo lái xe 25 1.7.3 Tổ chức quản lý đào tạo lái xe 34 1.7.4 Mục tiêu yêu cầu đào tạo lái xe 40 1.7.5 Nội dung, chương trình đào tạo lái xe 41 Kết luận chương 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO LÁI XE, HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 44 2.1 Khái quát Học viện An ninh nhân dân 44 2.2 Khái quát đào tạo Học viện An ninh nhân dân .45 2.3 Khái quát hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân .47 2.3.1 Về đội ngũ cán quản lý giáo viên 48 2.3.2 Về chương trình hình thức đào tạo .50 2.3.3 Về Cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo 53 2.3.4 Kết đào tạo 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân 56 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu đào tạo .56 2.4.2 Thực trạng Quản lý thực chương trình nội dung đào tạo Trung tâm 58 2.4.3 Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp điều kiện hỗ trợ đào tạo .59 2.4.4 Thực trạng Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết đào tạo Trung tâm 61 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm 62 iv 2.5 Đánh giá chung .64 2.5.1 Ưu điểm 64 2.5.2 Hạn chế 64 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Kết luận chương 66 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO LÁI XE, HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .67 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi .67 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 68 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân 68 3.2.1 Đổi văn bản, quy định thực hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm 68 3.2.2 Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp thực tiễn nhu cầu xã hội .70 3.2.3 Đổi phương pháp dạy học nâng cao lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 72 3.2.4 Tăng cường đầu tư điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành 74 3.2.5 Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 80 3.4.1 Thực trạng khảo sát 80 3.4.2 Kết khảo nghiệm 81 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận .88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANND An ninh nhân dân BCA Bộ Công an BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội CAND Công an nhân dân CB Cán CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo CSVC Cơ sở vật chất DN&ĐTLX Dạy nghề đào tạo lái xe ĐBCLĐT Đảm bảo chất lượng đào tạo ĐTLX Đào tạo lái xe GDĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HĐHT Hoạt động học tập HV Học viên HVANND Học viện An ninh nhân dân KQHT Kết học tập LT Lý thuyết PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý TH Thực hành TTDN&ĐTLX Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ CBQL, GV, NV Trung tâm DN&ĐTLX thuộc Học viện ANND 48 Bảng 2.2: Chương trình thời gian đào tạo .50 Bảng 2.3: Chương trình thời gian đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe 52 Bảng 2.4: Kết đào tạo từ năm 2014 đến 2016 .56 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo nghề lái xe 57 Bảng 2.6 Kết đánh giá thực trạng quản lý chương trình nội dung đào tạo 58 Bảng 2.7: Kết đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phương pháp điều kiện hỗ trợ đào tạo .60 Bảng 2.8: Kết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo .61 Bảng 2.9: Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề lái xe 62 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp .82 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 83 Bảng 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 82 Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, có vai trị định Đối với nước ta, vai trị nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quốc gia thể thông qua chiến lược mục tiêu, yêu cầu, chương trình, tổ chức quản lý cấu hệ thống giáo dục, đào tạo quốc dân Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đổi sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp Sự chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở đào tạo, để định hướng phát triển sở đào tạo ngành nghề đào tạo Trong năm qua, Học viện An ninh nhân dân thực chức đào tạo, bồi dưỡng cán an ninh có trình độ đại học sau đại học; đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, huy an ninh, tham mưu, xây dựng lực lượng Bộ Công an; hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo; trung tâm nghiên cứu khoa học lực lượng Công an nhân dân không ngừng triển thành sở giáo dục đào tạo đầu ngành Trong đó, Trung tâm dạy nghề Đào tạo lái xe với nhiệm vụ trị trọng tâm dạy nghề đào tạo lái xe cho cán chiến sĩ Công an nhân dân đáp ứng nhu cầu xã không ngừng phát triển quy mô chất lượng đào tạo, góp phần xây dựng Học viện An ninh nhân dân ngày phát triển, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nghiệp CNH - HĐH đất nước Tuy vậy, từ thực tế cho thấy chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo cịn có mặt chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức sử dụng lao động Trong cơng tác tổ chức, quản lý đào tạo có vai trò định đến chất lượng đào tạo Từ lý luận thực tiễn cho thấy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề Học viện An ninh nhân dân nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề nói chung Học viện An ninh nhân dân nói riêng, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng nghề lái xe Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo quản lý hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm DN&ĐTLX 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX, Học viện An ninh nhân dân Giả thuyết khoa học Trong năm qua hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX, Học viện ANND có đổi đạt kết định Tuy nhiên, với yêu cầu nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt sở đào tạo nghề trình triển khai đào tạo quản lý đào tạo bộc lộ hạn chế định Nếu đánh giá nguyên nhân vấn đề bất cập, quán triệt đầy đủ lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề, biện pháp đề xuất áp dụng hiệu địa bàn nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho sở đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề lái xe nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX thuộc Học viện ANND 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX thuộc Học viện ANND Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hoạt động đào tạo quản lý hoạt động đào tạo lái xe ô tô hạng Phạm vi: Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa, khái quát hóa hệ thống lý thuyết để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 84 Biện pháp TT Mức độ đánh giá Rất khả Khả Ít khả Điểm Thứ thi thi thi TB bậc SL % SL % SL % Tăng cường điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm 72 50 69 48 2,59 73 50 66 46 2,70 80 70 60 50 Rat kha thi Kha thi It kha thi 40 30 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Nhận xét: Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy mức độ khả thi biện pháp đề xuất đánh giá đồng mức cao Thể biện pháp có ý nghĩa thiết thực mang lại hiệu tốt với công tác quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm Trong biện pháp đưa biện pháp 3: “Đổi phương pháp dạy học phát huy lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” có mức điểm trung bình cao 2,75 đồng nghĩa với việc biện pháp đánh giá có mức độ khả thi 85 Kết phù hợp với thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên sở vật chất Trung tâm triển khai áp dụng hiệu nguồn nhân lực vật lực trung tâm kết đào tạo đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội quốc tế c) Mối tương quan biện pháp Tổng hợp kết bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy tương quan biện pháp sau: Bảng 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp TT Biện pháp Đổi văn bản, quy định thực hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm phù hợp với đặc điểm loại Chỉ đạo điều chỉnh CTĐT phù hợp thực tiễn nhu cầu xã hội Đổi phương pháp dạy học phát huy lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng cường điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Điểm Thứ bậc Điểm Thứ (X-Y)2 TB (X) TB bậc (Y) 2.37 2.67 2.56 2.48 16 2.36 2.75 16 2.47 2.59 4 2.40 2.70 2.43 2.64 Qua bảng 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy: Đa số ý kiến đánh giá biện pháp có tính cần thiết khả thi tương đối cao Tính cần thiết tính khả 86 thi biện pháp đánh giá mức độ tương đương Trong biện pháp đánh giá mức độ cần thiết từ 2,37 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,56 (biện pháp đánh giá mức cao nhất), mức độ khả thi đánh giá đồng đều, tập trung đạt từ 2,48 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,75 (biện pháp đánh giá mức cao nhất) So với điểm tuyệt đối 3, số liệu cho phép khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất mức cao Nhưng chênh lệch khơng nhiều mức độ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp thể trung bình đánh giá mức độ cần thiết 2,43 mức độ khả thi đánh giá 2,64 Đây xem tín hiệu tốt cho thấy rằng, biện pháp đề xuất không cần thiết triển khai áp dụng mà biện pháp đem lại tính khả thi lớn triển khai áp dụng thực tiễn Để khẳng định nhận định áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman có: R 1 Trong đó: 6 ( X Y )2 N ( N 1) R hệ số tương quan (-1 ≤R ≤ 1) N số biện pháp đề xuất Thay giá trị vào cơng thức ta có kết hệ số tương quan R ≈ 0,75 cho phép kết luận mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp tương quan chặt tương quan thuận Có nghĩa kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phù hợp 87 Kết luận chương Quản lý đào tạo nghề Trung tâm DN&ĐTLX thuộc Học viện ANND thể biện pháp đề xuất dựa lý luận thực trạng, bên cạnh mặt tích cực, cịn tồn số hạn chế định Dựa khung lý luận Chương kết đánh giá thực trạng Chương 2, đồng thời vận dụng nguyên tắc, tác giả đưa biện pháp quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp qua khảo sát ý kiến CBQL, GV NV người có kinh nghiệm hoạt động đào tạo quản lý hiểu biết lý luận thực tiễn đào tạo nghề lái xe, ý kiến thống cho biện pháp quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm DN&ĐTLX Học viện ANND bối cảnh có tính thực tế khả thi cao 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp nói chung Trung tâm DN&ĐTLX Học viện ANND nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cấp thiết điều kiện hội nhập quốc tế Qua thực tế nghiên cứu triển khai đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện ANND, từ nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo tuyển sinh đến việc quản lý hoạt động cho thấy, Trung tâm làm tốt cịn số nội dung cần có quan tâm cấp quản lý, cần có triển khai đồng nâng cao rõ nét chất lượng đào tạo nghề lái xe Trung tâm Luận văn nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng, tổng thuật nội dung lý luận đào tạo nghề nói chung, nghề lái xe nói riêng quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm, đưa số yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm giai đoạn Qua đó, có nhận xét, đánh giá cách khái quát thực trạng quản lý đào tạo nghề lái xe Trung tâm, xác định điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế sở đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân, là: Biện pháp 1: Đổi văn bản, quy định thực hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm DN&ĐTLX phù hợp với đặc thù loại Biện pháp 2: Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp thực tiễn nhu cầu xã hội Biện pháp 3: Đổi phương pháp dạy học phát huy lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 89 Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành Biện pháp 5: Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Các biện pháp xây dựng có sở lý luận phù hợp với tình hình thực tiễn Trung tâm có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với trình triển khai thực Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Kết nghiên cứu triển khai áp dụng Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân nói riêng tài liệu tham khảo cho sở dạy nghề lái xe nước Khuyến nghị Để thực tốt hoạt động quản lý đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân hiệu cao nữa, thực tốt biện pháp đưa vào thực tiễn hoạt động quản lý đào tạo nghề lái xe, đề đạt với cấp quản lý sau: 2.1 Với Bộ Công an Tạo chế chủ động hoạt động đào tạo lái xe cho Học viện An ninh nhân dân, tạo chế cho việc đầu tư nguồn lực, đặc biệt sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày xã hội Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công tác quản lý đào tạo nghề để có thêm nhiều hội trao đổi kinh nghiệm, học hỏi cách làm hay, rút học giải hạn chế, bất cập 2.2 Với Bộ Giao thông vận tải Cần xây dựng văn bản, quy định cụ thể, sát với thực tế, phân quyền cho sở đào tạo dạy nghề lái xe nhằm tạo điều kiện thuận lợi 90 đạo điều hành hoạt động; xây dựng văn quản lý, cần tham khảo ý kiến sở đào tạo, chuyên gia 2.3 Với Học viện An ninh nhân dân Quan tâm công tác phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên số lượng chất lượng Quan tâm đầu tư đáp ứng nhu cầu đáng việc phát triển hệ thống sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị, phương tiện dạy học, sân bãi trang thiết bị cá nhân cho đội ngũ Tạo chế động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm phát huy trách nhiệm thực tốt công việc giao 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Hệ thống văn pháp luật ngành Giáo dục-đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động TB & XH (2007), Các văn quy phạm pháp luật dạy nghề, NXB Lao động xã hội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý Nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Vũ Cam Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Khắc Định (2012), Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề trường đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2013), "Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng xã hội", Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục 10 Nguyễn Ngọc Hiếu, (2010) " Biện pháp quản lý đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường trung cấp xây dựng ng Bí Quảng Ninh",Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 92 12 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 13 Nghị định số 48/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp 14 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP, ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ Quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường 15 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012, Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 16 Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Ban hành quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày tháng 12 năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, NXB 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, số 74/2014/QH13 quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp 21 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT, ngày 15 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường 22 Thông tư 57/2015/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh xã hội, quy định điều lệ trung tâm giáo dục nghề nghiệp 93 23 Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Hữu San (2011), Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Du lịch Lào Cai, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Quang Sơn (2001), Về môi trường tâm lý cho việc học, Kỷ yếu Hội nghị" Quan hệ đào tạo đại học thị trường lao động", Đà Nẵng 26 Lê Quang Sơn (2005), Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, GV NV Trung tâm DN&ĐTLX thuộc Học viện ANND) Nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe, Học viện An ninh nhân dân, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau, cách đánh dấu (x) vào nội dung ô phù hợp Câu 1: Thực trạng quản lý thực mục tiêu đào tạo Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt Quản lý công việc dựa mục tiêu đào tạo Triển khai xây dựng nhiệm vụ đào tạo theo mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo dựa sứ mạng Trung tâm Quản lý mục tiêu đào tạo dựa tầm nhìn Trung tâm Nhiệm vụ đào tạo xây dựng theo nhu cầu cá nhân Mục tiêu đào tạo xây dựng theo nhu cầu thị trường Câu 2: Thực trạng Quản lý thực chương trình nội dung đào tạo Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt Chương trình đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo Ttrung tâm Chương trình đào tạo xây dựng phù hợp với nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo xây dựng có tham gia người học Chương trình đào tạo xây dựng có tham gia Hội nghề nghiệp Chương trình đào tạo xây dựng có tham gia tổ chức sử dụng lao động Chương trình đào tạo xây dựng có tham gia GV Chương trình điều chỉnh định kỳ theo nhu cầu xã hội Câu 3: Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp điều kiện hỗ trợ đào tạo Mức độ đánh giá Nội dung TT Rất tốt Quản lý hoạt động giảng dạy lý thuyết Quản lý phương pháp giảng dạy Quản lý kết giảng dạy Chỉ đạo hoạt động học tập HV Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành Tốt Bình Chưa thường tốt Tạo lập điều kiện bảo đảm sở vật chất phương tiện học tập Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động học tập Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục Câu 4: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Mức độ đánh giá Nội dung TT Rất tốt Thực quy chế đào tạo Chỉ đạo đánh giá kết thi lý thuyết Chỉ đạo đánh giá kết thi thực hành Quản lý đánh giá trình học lý thuyết Quản lý đánh giá trình học thực hành Đánh giá qua phiếu phản hồi HV Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo Mức độ ảnh hưởng Nội dung TT Nhiều Quy chế tổ chức hoạt động đào tạo Nội dung chương trình đào tạo Bộ máy tổ chức đội ngũ CBQL, GV, người học Hệ thống thiết bị học tập Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo Chuẩn phương thức đánh giá kết đào tạo Trân trọng cảm ơn! Bình thường Ít Khơng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, giáo viên nhân viên Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe thuộc Học viện An ninh nhân dân) Nhằm đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe thuộc Học viện An ninh nhân dân, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mình, cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp (Mỗi nội dung biện pháp, chọn ô) Câu 1: Mức độ cần thiêt biện pháp quản lý đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe thuộc Học viện An ninh nhân dân Mức độ đánh giá TT Nội dung biện pháp Đổi văn bản, quy định thực hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm phù hợp với đặc điểm loại Chỉ đạo điều chỉnh CTĐT phù hợp thực tiễn nhu cầu xã hội Đổi phương pháp dạy học phát huy lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng cường điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Mức độ khả thi biện pháp quản lý đào tạo Trung tâm Dạy nghề đào tạo lái xe thuộc Học viện An ninh nhân dân Mức độ đánh giá TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Đổi văn bản, quy định thực hoạt động đào tạo nghề lái xe Trung tâm phù hợp với đặc điểm loại Chỉ đạo điều chỉnh CTĐT phù hợp thực tiễn nhu cầu xã hội Đổi phương pháp dạy học phát huy lực thực hành người học đảm bảo kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng cường điều kiện sở vật chất, sân tập điều kiện nâng cao hiệu học lý thuyết thực hành Đổi hoạt động quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Trân trọng cảm ơn! Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ... 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO LÁI XE, HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 2.1 Khái quát Học viện An ninh nhân dân Học viện ANND thành lập ngày 25/6/1946... lý hoạt động đào tạo nghề lái xe Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX, Học viện ANND Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm DN&ĐTLX, Học viện ANND... LÁI XE, HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 44 2.1 Khái quát Học viện An ninh nhân dân 44 2.2 Khái quát đào tạo Học viện An ninh nhân dân .45 2.3 Khái quát hoạt động đào tạo nghề Trung