1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

144 203 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  NGUYỄN HỒNG PHONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 140 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình khố học hồn thiện luận văn với đề tài "Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình", kết trình nghiên cứu năm học qua Luận văn hoàn thành với tiếp thu tổng hợp kiến thức lĩnh vực Quản lý giáo dục thầy, cô giáo Học viên Quản lí giáo dục giảng dạy, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Quang Trình nỗ lực thân Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Sở LĐ-TBXH, lãnh đạo chuyên viên phòng ban chuyên mơn Sở LĐ-TBXH Thái Bình; lãnh đạo, chun viên Phòng LĐ-TBXH Thái Thụy; Lãnh đạo xã, TTHTCĐ, Ban giám đốc doanh nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy nhiệt tình cung cấp tư liệu, cung cấp thơng tin góp ý cho tác giả để luận văn hoàn thiện Xin cảm ơn đến Ban giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy, anh, chị em đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Phong ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Phong iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Mô hình đào tạo dạy nghề Na Uy 1.1.1.2 Giáo dục dạy nghề Hàn Quốc 1.1.1.3 Kinh nghiệm Singapore 10 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm kiến thức 14 1.2.1 Quản lý 14 1.2.2 Đào tạo, đào tạo nghề 16 1.2.2.1 Đào tạo 16 1.2.2.2 Đào tạo nghề 17 1.2.3 Quản lý đào tạo 18 1.2.4 Trung tâm dạy nghề 20 1.2.5 Lao động nông thôn 22 1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề 23 1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 23 1.3.2 Chương trình đào tạo cho lao động nơng thơn trung tâm dạy nghề 24 1.3.3 Hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề 24 iv 1.4 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề 25 1.4.1 Quản lý công tác tuyển sinh 25 1.4.2 Quản lý mục tiêu đào tạo 26 1.4.3 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 27 1.4.4 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 28 1.4.5 Quản lý hoạt động học học viên 29 1.4.6 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học 30 1.4.7 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 31 1.4.8 Quản lý đầu lao động đào tạo nghề 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề 33 1.5.1 Các yếu tố khách quan 33 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH 38 2.1 Giới thiệu sơ lược huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thái Thụy 38 2.1.2 Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy 41 2.1.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 41 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.3 Đội ngũ giáo viên 45 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy 46 2.2.1 Thực trạng việc thực mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 46 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức đào tạo 48 2.2.3 Thực trạng sở vật chất, tài phục vụ dạy học 50 2.2.3.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy học 50 2.2.3.2 Thực trạng nguồn tài phục vụ dạy học 54 2.2.4 Thực trạng hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 55 2.2.5 Thực trạng việc thực tiêu đào tạo 57 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy 57 2.3.1 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh 57 v 2.3.2 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo 59 2.3.3 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo 61 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 63 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động học học viên 65 2.3.6 Thực trạng quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học 67 2.3.7 Thực trạng quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 69 2.3.8 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy 70 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy 76 2.4.1 Thành tích đạt 76 2.4.2 Những hạn chế, tồn 78 2.4.3 Nguyên nhân 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 83 3.1 Mục tiêu, phương hướng trung tâm dạy nghề huyện Thái thụy, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 83 3.1.1 Mục tiêu trung tâm 83 3.1.2 Phương hướng phát triển trung tâm 84 3.1.3 Dự báo dạy nghề năm tới trung tâm dạy nghề 86 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 88 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 88 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 89 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 89 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 90 3.3 Biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 90 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác tuyển sinh 90 3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 92 3.3.3 Đổi chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội 95 3.3.4 Gắn đào tạo nghề với thị trường lao động 96 3.3.5 Tăng cường tham gia quyền địa phương đơn vị sử dụng lao động 97 3.3.6 Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo 99 vi 3.3.7 Nâng cao khả cạnh tranh hội nhập dạy nghề 101 3.3.8 Tăng cường quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo 103 3.3.9 Mối quan hệ biện pháp 106 3.3.10 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 107 TIỂU KẾT CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Khuyến nghị 113 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTS Cán tuyển sinh ĐTN Đào tạo nghề GVDN Giáo viên dạy nghề HSPT Học sinh phổ thông KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐCV Lao động chờ việc LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TBXH Lao động - Thương binh xã hội PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Số lượng giáo viên phân theo tuổi đời thâm niên .45 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng đào tạo tập huấn từ năm 2011 đến 2015 46 Bảng 2.3 Tổng hợp kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2011 đến năm 2015 48 Bảng 2.4 Số lượng phòng học, xưởng thực hành năm 2015 50 Bảng 2.5 Danh mục thiết bị dạy nghề 51 Bảng 2.6 Kinh phí đào tạo nghề từ năm 2011 - 2015 54 Bảng 2.7 Tổng hợp chương trình đào tạo trình độ Sơ cấp nghề 56 Bảng 2.8 Thống kê kết đào tạo từ năm 2011 đến 2015 57 Bảng 2.9 Thống kê lao động có việc làm sau đào tạo từ năm 2011 - 2015 60 Bảng 2.10 Kết đánh giá chương trình đào tạo 62 Bảng 2.11 Trình độ chuyên môn giáo viên .63 Bảng 2.12 Trình độ sư phạm giáo viên .64 Bảng 2.13 Kết khảo sát học viên sau tốt nghiệp nghề 66 Bảng 2.14 Tổng hợp tài mua sắm thiết bị, xây dựng xưởng dạy nghề 67 Bảng 2.15 Kết đánh giá sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 68 Bảng 2.16 Thống kê trình độ cán quản lý Trung tâm dạy nghề Thái thụy 70 Bảng 3.1 Kế hoạch tuyển sinh Trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy giai đoạn 2016 - 2020 87 Bảng 3.2 Dự kiến số lượng phòng thực hành cần bổ sung 100 Bảng 3.3 Dự kiến số máy móc thiết bị thực hành cần bổ sung 100 Bảng 3.4 Dự kiến thiết bị cần trang bị cho phòng học lý thuyết 101 Bảng 3.5 Thống kê kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 108 Bảng 3.6 Kết đánh giá, xếp hạng biện pháp .109 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thái Thụy 39 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 110 Sơ đồ 1.1 Các yếu tố quản lý trình đào tạo 19 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy 44 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa, diện tích đáng kể đất nơng nghiệp chuyển thành đất xây dựng nhà ở, khu cơng nghiệp Từ đó, thúc đẩy gia tăng số lượng người lao động phi nông nghiệp Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính vậy, cơng tác ĐTN Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển KT - XH nói chung Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT - XH nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể ĐTN sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ”.[2] Năm 2006, Quốc hội thông qua luật dạy nghề với mục tiêu đưa công tác dạy nghề thành trọng tâm phát triển đất nước; từ thúc đẩy phát triển đào tạo nghề Điều Luật Dạy nghề ghi rõ “Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức ... lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề, thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung. .. cho lao động nông thôn Trung tâm dạy nghề Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo. .. quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 1.1 Tổng

Ngày đăng: 24/04/2018, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Chính phủ, (2009), Quyết định 1 5 /QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 200 về việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1 5 /QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 200 về việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
[6] Nguyễn Văn Đại,(2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ HĐH-CNH, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ HĐH-CNH
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2012
[9] Nguyễn Thị Hằng,(2013),Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
[10] Phan Văn Nhân,(2011), Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2011
[12] Quốc hội khóa 13,(2014) Luật giáo dục nghề nghiệp, Số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục nghề nghiệp
[13] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
[14] Dương Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu,(2014), Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam
Tác giả: Dương Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu
Năm: 2014
[15] Nguyễn Đức Trí, (2011), Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[17] Tổng cục dạy nghề,(2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
[1] Bộ LĐ-TBXH,(2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ban hành Quy chế mẫu của Trung tâm dạy nghề Khác
[2] Chính phủ, (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
[4] Chính phủ,(2015), Quyết định số 4 /2015/QĐ-TTg ngày 28/ /2015 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng Khác
[5] Chính phủ,(2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17/5/2011, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh Thái Bình Khác
[11] Quốc hội khóa 11,(2006), Luật dạy nghề, Số 7 /200 /QH11 ngày 2 tháng 11 năm 200 Khác
[16] Tổng cục dạy nghề, (2015), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp Khác
[18] Trung tâm dạy nghề Thái Thụy, Quy chế hoạt động [19] www.chinhphu.vn.[20] www.tcdn.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w