Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

110 244 0
Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN GIÁO DỤC _  HÀ TRUNG KIÊN QUẢN ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ MIỀN NÚI YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠCQUẢN GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn trường Học viện quản giáo dục, tập thể thầy giáo, cô giáo trường Học viện quản giáo dục nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức quý báu khoa học quản giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ: PGS.TS Dương Thị Hồng Yến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên Trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu, đóng gớp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý quý thầy cô, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 04 tháng 12 năm 2016 Tác giả Hà Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢNĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 1.2.2 Khái niệm quản lý, quản giáo dục 13 1.3 Đào tạo nghề trường trung cấp nghề 16 1.3.1 Yêu cầu đặt cho đào tạo nghề trường trung cấp nghề 16 1.3.2 Các yếu tố trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề 19 1.4 Quảnđào tạo nghề trường trung cấp nghề 22 1.4.1 Khái niệm quản đào tạo nghề 22 1.4.2 Mơ hình quản đào tạo nghề 22 1.4.3 Nội dung quản đào tạo nghề 23 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quảnđào tạo nghề trường trung cấp nghề 30 1.5.1 Những yếu tố khách quan 30 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 31 iii Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢNĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ MIỀN NÚI YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 34 2.1.2 Khái quát Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 35 2.2.Tổ chức thực khảo sát 37 2.2.1.Mẫu nghiên cứu 37 2.2.2 Quy trình tổ chức khảo sát 38 2.2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.2.3 Phương pháp khảo sát 38 2.2.2.4 Xử số liệu 39 2.3 Thực trạng đào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức thực mục tiêu đào tạo nghề 39 2.3.2 Thực trạng nhận thức thực nội dung đào tạo nghề 40 2.3.3 Thực trạng nhận thức thực phương pháp đào tạo nghề 41 2.3.4 Thực trạng nhận thức vàthực kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề 42 2.4 Thực trạng quảnđào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 44 2.4.1 Thực trạng quản khảo sát nhu cầu tuyển sinh 44 2.4.2 Thực trạng quản phát triển chương trình đào tạo nghề 45 2.4.3 Thực trạng quản hoạt động dạy nghề giáo viên 46 2.4.4 Thực trạng quản hoạt động học nghề học viên 47 2.4.5 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học nghề 48 2.4.6 Quản hoạt động gắn kết nhà trường thị trường lao động 49 2.4.7 Quản điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quảnđào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 54 2.6 Đánh giá chungvề thực trạng quảnđào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 56 iv 2.6.1 Điểm mạnh 56 2.6.2 Điểm yếu 57 2.6.3 Cơ hội 57 2.6.4 Nguy 58 Kết luận chương 58 Chương BIỆN PHÁP QUẢNĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ MIỀN NÚI YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản 60 3.2 Đề xuất biện pháp quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 63 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển quy mô đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương 63 3.2.4 Chỉ đạo đổi huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 69 3.2.5 Quản lí đổi phát triển chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất 72 3.2.6 Quản lí đổi kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề gắn với yêu cầu doanh nghiệp 75 3.2.7 Đổi quản liên kết đào tạo nghề 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 80 3.4 Khảo sát nhận thức tính cần tiết tính khả thi biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 80 3.4.2 Kết khảo nghiệm 81 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng HSG trường Trung cấp Nghề Miền núi Yên Thế 38 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức thực mục tiêu đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 39 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức thực nội dung đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 40 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức thực phương pháp đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 41 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức thực kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 42 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức thực hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 43 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức thực quản khảo sát nhu cầu tuyển sinh trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 44 Bảng 2.8 Thực trạng nhận thức thực quản phát triển chương trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 45 Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức thực quản hoạt động dạy nghề giáo viên trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 46 Bảng 2.10 Thực trạng nhận thức thực quản hoạt động học nghề học viên trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 47 Bảng 2.11 Thực trạng nhận thức thực kiểm tra, đánh giá kết dạy học nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 48 Bảng 2.12 Thực trạng nhận thức thực quản hoạt động gắn kết nhà trường thị trường lao động trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 49 Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức thực quản điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 51 vi Bảng 2.14 Thực trạng nhận thức thực quản hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 53 Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 54 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 82 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế 37 Biểu đồ 2.1 So sánh nội dung hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 44 Biểu đồ 2.2 So sánh nội dung quản hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang 53 Biểu đồ 2.3 So sánh tương quan yếu tố ảnh hưởng đến quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 56 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 85 MỞ ĐẦU chọn đề tài Dân số Lao động yếu tố định tồn phát triển hình thái kinh tế - xã hội Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề coi vấn đề then chốt nhằm tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chun mơn, có kỹ thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng biến đổi cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề dân số, lao động việc làm vào vị trí hàng đầu hoạch định sách kinh tế - xã hội Ngày 19 tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký định số 579/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 với mục tiêu tổng quátđến năm 2020 đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển giới Do đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho người lao động giai đoạn vừa nhiệm vụ cấp bách vừa yêu cầu tất yếu khách quan để thực nghiệp CNN, HĐH hội nhập quốc tế đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng, năm gần đây, hoạt động đào tạo nghề Chính phủ, Bộ Ngành địa phương đặc biệt quan tâm Một số sách giải pháp phát triển đào tạo nghề Chính phủ, Bộ Ngành xây dựng ban hành như: Quy hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề toàn quốc, kế hoạch đào tạo nghề hàng năm Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, với tham gia 85 sở dạy nghề, hoạt động đào tạo nghề năm gần có thay đổi đáng kể, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề dạy nghề tháng (dạy nghề thường xuyên) nhằm trang bị cho người học lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Trong năm qua nhà trường trọng, chủ động quan tâm đến việc trì, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phối kết hợp với doanh nghiệp tỉnh việc đào tạo, tuyển dụng học sinh sau tốt nghiệp Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề Nhà trường tồn số vấn đề q trình quảnđào tạo nghề chưa đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất bất cập, hạn chế nên chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Xuất phát từ trên, đề tài: “Quản đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”được lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quảnđào tạo nghề cho học viên Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Nhà trường, tạo nguồn nhân lực chất lượng caođáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương trình hội nhập quốc tế Việt Nam Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề trường trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quảnđào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề miền núi n Thế, Bắc Giang có số bất cập hạn chế trước nhu cầu nhân lực địa phương trình hội nhập quốc tế Việt Nam, số nguyên nhân khách quan chủ quan Nếu đề xuất biện pháp quản lí q trình đào tạo nghề dựa nét đặc thù Nhà trường, phù hợp với thực tế tỉnh Bắc Giang góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang, góp phần cung ứng nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí luận quảnđào tạo nghề trường trung cấp nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương hội nhập quốc tế 5.2.Đánh giá thực trạng quảnđào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp quảnđào tạo Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang bối cảnh ... biện pháp quản lý quản lý đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 82 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo nghề trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế 83... quản lí đào tạo Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang bối cảnh 4 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quản lý đào tạo tất nghề Trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế, Bắc Giang. .. cứu Đào tạo nghề trường trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí đào tạo nghề Trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế, Bắc Giang Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp

Ngày đăng: 07/05/2018, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan