Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)Quản lý đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế SIMCO Sông Đà (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẠM THÀNH LUÂN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - KINH TẾ SIMCO SÔNG ĐÀ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục, Trung tâm Đào tạo Sau Đại học BDNG&CBQL thầy cô giáo giảng dạy, dẫn suốt khóa học Xin trân trọng cảm ơn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt Ban Giám hiệu, tập thể CBGV trường cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn, tình cảm gắn bó tới tập thể lớp cao học K10 QLGD, niên khóa 2013 - 2015 chia sẻ, cộng tác với hai năm qua Đặc biệt, xin bày tỏ tri ân đến TS Nguyễn Thị Mai Phương người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tơi thời gian nghiên cứu, thực luận văn Trong q trình nghiên cứu viết luận văn, tơi có nhiều cố gắng, song luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Tơi kính mong nhận góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thành Luân CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐN SIMCO Sông Đà Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên HSSV Học sinh, sinh viên SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề CĐN Cao đẳng nghề GV Giáo viên HS Học sinh CBGV Cán bộ, giáo viên HSSV Học sinh, sinh viên VHVN Văn hóa, văn nghệ TDTT Thể dục, thể thao CSVC Cơ sở vật chất POHE Chương trình giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu quản lý đào tạo nghề .5 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Chương trình giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp .11 1.3 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo nghề .15 1.3.1 Quản lý 15 1.3.2 Đào tạo 17 1.3.3 Đào tạo nghề 18 1.3.4 Quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề 19 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - KINH TẾ SIMCO SÔNG ĐÀ 30 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà .30 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà 32 2.2.1.Bối cảnh 32 2.2.2 Quản lý đầu vào 35 2.2.3 Quản lý trình 50 2.2.4 Quản lý đầu 55 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà 59 2.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu 59 2.3.2 Cơ hội, thách thức 61 Tiểu kết chương 66 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - KINH TẾ SIMCO SÔNG ĐÀ 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.2 Các biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà 68 3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý phù hợp với bối cảnh, hoàn cảnh 68 3.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động tuyển sinh 70 3.2.3 Đổi xây dựng chương trình đào tạo 74 3.2.4 Phát triển chất lượng đội ngũ CBGV .76 3.2.5 Cải tiến chất lượng CSVC, thiết bị dạy học 81 3.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động trình đào tạo 83 3.2.7 Đổi hoạt động đánh giá kết đầu 86 3.2.8 Cải tiến hoạt động giới thiệu việc làm cách hiệu 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .90 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận .94 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá CBGV hoạt động tuyển sinh Nhà trường 37 Bảng 2.2: Ý kiến học sinh định hướng sau tốt nghiệp THPT 38 Bảng 2.3: Ý kiến học sinh yếu tố ảnh hưởng đến chọn trường, nghề nhu cầu tư vấn tuyển sinh 40 Bảng 2.4: Đánh giá CBGV chương trình đào tạo 45 Bảng 2.5: Đánh giá CBGV đội ngũ CBGV Nhà trường 45 Bảng 2.6: Đánh giá CBGV CSVC, thiết bị dạy học .49 Bảng 2.7: Đánh giá CBGV trình đào tạo 51 Bảng 2.8: Đánh giá CBGV đánh giá kết đầu .56 Bảng 2.9: Đánh giá CBGV hoạt động giới thiệu việc làm .58 Bảng 2.10: Ma trận SWOT 64 Bảng 3.1: Đánh giá CBGV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .91 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức trường CĐN SIMCO Sông Đà .30 Biểu đồ 2.1: Kết tuyển sinh nghề Điện công nghiệp nghề Hàn 36 Biểu đồ 2.2: Đánh giá CBGV hoạt động khó khăn Nhà trường 37 Biểu đồ 2.3: Ý kiến học sinh dự định sau tốt nghiệp THPT 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện hướng đất nước ta phát triển kinh tế tri thức Chính cấp coi đảm bảo công ăn việc làm sau cho người Tuy nhiên việc xuất phát từ ý nghĩ mà xảy tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” xã hội Những người có trình độ chun mơn khơng thiếu số thợ trình độ kỹ thuật cao lại khơng đủ để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động xã hội Theo số liệu Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục thống kê Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa tháng 7/2014 có 162.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp [41] Theo thông tin báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 Tổng cục Thống kê cho dù đánh giá liên tục tăng thời gian qua, song suất lao động Việt Nam 1/18 suất lao động Singapore, 1/6 Malaysia 1/3 Thái Lan Trung Quốc Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới suất lao động Việt Nam đạt thấp so với nước khu vực cấu kinh tế cấu lao động có chuyển dịch tích cực tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản mức cao Bên cạnh chất lượng nguồn lao động thấp, cấu đào tạo thiếu hợp lý, hiệu sử dụng lao động qua đào tạo chưa cao [42] Không phải sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm Thất nghiệp thực trạng nghiêm trọng tồn đất nước ta Rất nhiều sinh viên tốt nghiệp khơng thể tìm cơng việc chí phải làm cơng việc trái ngành học Nhưng lựa chọn học trường nghề thời gian học kéo dài từ tháng đến năm Chính thời gian chương trình học ngắn nên người học nghề giảm chi phí học tập nhanh chóng có hội để tìm việc làm phù hợp sau trường Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lúc hết cơng tác đào tạo nghề cần phải nỗ lực nhằm xây dựng đội ngũ lao động lành nghề, đủ số lượng, hợp lý cấu có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế Đây yếu tố cần đủ để nguồn nhân lực Việt Nam có khả cạnh tranh cao chủ động hội nhập với thị trường lao động khu vực giới Mục tiêu Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa ra: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế” [36] Trường CĐN SIMCO Sông Đà có trụ sở xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội với tiền thân Trung tâm Đào tạo ngoại ngữ Giáo dục định hướng thành lập từ năm 2000 với đời Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà (đơn vị trực thuộc Tổng công ty Sông Đà) Nhà trường tham gia đào tạo nghề cho học sinh, người lao động Hà Nội tỉnh phía Bắc có kiến thức, kỹ để cung cấp lao động cho đơn vị Tổng công ty Sông Đà, doanh nghiệp, khu cơng nghiệp nhiều địa phương, góp phần nước đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sơng Đà” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề Nhà trường để cung cấp lao động có trình độ, kỹ năng, suất lao động cao cho doanh nghiệp ngồi Tổng cơng ty Sơng Đà góp phần vào hoạt động xuất lao động Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu để đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học hoạt động quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa quy định, văn quan Nhà nước giáo dục, đào tạo nghề … Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà - Phương pháp khảo sát phiếu hỏi: Khảo sát người học để đánh giá nhu cầu, hội đào tạo, việc làm khảo sát CBGV Nhà trường để đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đổi quản lý hoạt động đào tạo nghề Phạm vi giới hạn nghiên cứu Từ năm 2012, có nghề Điện công nghiệp nghề Hàn mà Nhà trường đào tạo 03 cấp trình độ (SCN, TCN, CĐN, hệ SCN đào tạo theo đơn đặt hàng địa phương) nên đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo hệ TCN, CĐN nghề Điện công nghiệp nghề Hàn thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đề tài Hiệu trưởng Nhà trường đưa vào áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sơng Đà Dự kiến đóng góp luận văn Đóng góp vào nội dung nghiên cứu đào tạo nghề Thu hút nhiều học sinh, người lao động theo học nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Nâng cao hiệu quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sơng Đà Góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động cung cấp nguồn lao động có tay nghề cho xã hội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lí đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà Chương 3: Một số biện pháp quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà Yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc chọn trường chọn nghề em gì? Cơ hội việc làm sau trường Chất lượng đào tạo nhà trường Môi trường học tập tốt Định hướng gia đình Lựa chọn khác: Nếu lựa chọn học nghề, em mong muốn điều trình học tập? Không phải học nhiều lý thuyết Được thực hành, thực tế doanh nghiệp Có hội vừa học, vừa làm thêm Môi trường học tập thoải mái, động Lựa chọn khác: Để có định hướng đắn trước định đăng ký chọn trường chọn nghề, em mong muốn cung cấp thêm thông tin tư vấn nội dung gì? Một số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Học lực: Trung bình Khá Giỏi Trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN Về thực trạng quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà đơn vị đào tạo nghề có uy tín, chất lượng cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp thành viên đối tác Tổng công ty Sông Đà Để đánh giá thực trạng đưa giải pháp góp phần vào phát triển Nhà trường thời gian tới, kính đề nghị thầy, vui lịng viết thơng tin đánh dấu “” vào lựa chọn mình! Thực Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt Vai trị 1.1 Xác định địa bàn tuyển sinh 1.2 Xác định đối tượng có nhu cầu học nghề 1.3 Phương pháp tuyển sinh 1.4 Nội dung tư vấn tuyển sinh 1.5 Kết tuyển sinh 1.7 Quản lý phương pháp nội dung tư vấn tuyển sinh 1.8 Quản lý kết tuyển sinh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐN SIMCO SÔNG ĐÀ Hoạt động tuyển sinh 1.6 Quản lý địa bàn tuyển sinh đối tượng có nhu cầu học nghề Đội ngũ cán bộ, giáo viên 2.1 Cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao 2.2 Cán bộ, giáo viên có nhiều kinh nghiệm đào tạo nghề Thực Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt Vai trị 4.1 Chương trình đào tạo đảm bảo quy định 4.2 Giáo trình biên soạn phù hợp với thực tế THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐN SIMCO SƠNG ĐÀ 2.3 Cán bộ, giáo viên có đam mê trách nhiệm đào tạo nghề 2.4 Cán bộ, giáo viên bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, tay nghề 2.5 Cán bộ, giáo viên tự học hỏi để nâng cao kỹ năng, tay nghề 2.6 Quản lý trình độ, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên 2.7 Quản lý bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, tay nghề cán bộ, giáo viên 2.8 Quản lý, tổ chức thi đua khen thưởng Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 3.1 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học đầy đủ, đại 3.2 Hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân chơi đáp ứng nhu tinh thần 3.3 Quản lý sử dụng hợp lý sở vật chất thiết bị dạy học 3.4 Quản lý sử dụng tối đa hiệu hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân chơi Chương trình đào tạo 4.3 Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo Thực Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt Vai trị 5.3 Giáo viên chuẩn bị trước đến lớp 5.4 Giáo viên trọng dạy thực hành 5.5 Kết hợp với doanh nghiệp trình đào tạo 5.6 Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo 5.7 Học sinh có hứng thú với mơn học 5.8 Học sinh học thực hành thực tế 5.12 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 5.13 Quản lý hoạt động học học sinh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐN SIMCO SÔNG ĐÀ 4.4 Quản lý xây dựng chương trình đào tạo Quá trình đào tạo 5.1 Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị cho đào tạo 5.2 Giáo viên thực mục tiêu, nội dung chương trình 5.9 Sử dụng hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị dạy học 5.10 Đánh giá q trình học tập khách quan, cơng 5.11 Quản lý việc chuẩn bị sử dụng sở vật chất, thiết bị 5.14 Quản lý hoạt động dạy học kết hợp với doanh nghiệp 5.15 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá Thực Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt Vai trò 6.5 Tổ chức ngày hội việc làm 6.6 Học sinh có việc làm trình độ, chun mơn 6.7 Doanh nghiệp tuyển dụng lao động phù hợp 6.8 Hình ảnh, vị Nhà trường nâng cao 6.10 Quản lý nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 6.11 Quản lý hoạt động giới thiệu việc làm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐN SIMCO SÔNG ĐÀ Kết đào tạo giới thiệu việc làm 6.1 Học sinh có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chuẩn đầu 6.2 Học sinh đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 6.3 Khảo sát nhu cầu làm việc học sinh 6.4 Tìm kiếm doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động 6.9 Quản lý thông tin học sinh: lực, nhu cầu việc làm 6.12 Quản lý hoạt động giữ gìn nâng cao vị Nhà trường Theo thầy, cô hoạt động Nhà trường gặp nhiều khó khăn nhất? Tuyển sinh Đào tạo Giới thiệu việc làm Khó khăn khác: Để nâng cao chất lượng đào tạo, theo thầy, Nhà trường cần có biện pháp gì? Một số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ 10 Tuổi: Dưới 30 31 ÷ 40 41 ÷ 50 Trên 50 11 Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Khác: 12 Công việc tại: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trưởng phịng Nhân viên Phó phòng Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy môn khác 13 Số năm công tác hoạt động đào tạo nghề: Dưới Từ ÷ 10 Từ 11 ÷ 15 Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô! Trên 15 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN Về tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đổi quản lý đào tạo nghề Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà đơn vị đào tạo nghề có uy tín, chất lượng cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp thành viên đối tác Tổng công ty Sông Đà Đề tài “Quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà” đưa giải pháp nhằm đổi quản lý đào tạo nghề để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Để luận văn có sở thực tiễn triển khai góp phần vào phát triển Nhà trường thời gian tới, kính đề nghị thầy, vui lịng đánh dấu “” vào lựa chọn mình! Cấp thiết Khả thi Biện pháp 3: Đổi xây dựng chương trình đào tạo Biện pháp 4: Phát triển chất lượng đội ngũ CBGV Biện pháp 5: Cải tiến chất lượng CSVC, thiết bị dạy học Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng hoạt động trình đào tạo Biện pháp 7: Đổi hoạt động đánh giá kết đầu Biện pháp 8: Cải tiến hoạt động giới thiệu việc làm cách hiệu Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô! CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - KINH TẾ SIMCO SÔNG ĐÀ Biện pháp 1: Nâng cao hiệu quản lý phù hợp với bối cảnh, hoàn cảnh Biện pháp 2: Tăng cường hiệu hoạt động tuyển sinh Phụ lục TỔNG HỢP KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH THPT 731 250 87 Lựa chọn khác định làm gì? Xét tuyển học nghề Tự kinh doanh hoặcđộng phổ thông Sau tốt nghiệp THPT em dự Xét tuyển CĐ, ĐH Về nhu cầu học nghề 23 Nhu cầu Không quan trọng Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Định hướng sau tốt nghiệp THPT 2.1 Tự đánh giá lực thân 2.2 Tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thơng 2.3 Tìm hiểu quy chế tuyển sinh 2.4 Tìm hiểu thơng tin trường CĐ, ĐH, trường nghề 2.5 Tìm hiểu chất lượng đào tạo trường CĐ, ĐH, trường nghề 2.6 Tìm hiểu ngành nghề mà xã hội có nhu cầu tuyển dụng Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường, chọn nghành nghề 3.1 Định hướng gia đình 3.2 Phong trào bạn lớp 3.3 Người thân học trường CĐ, ĐH, trường nghề giới thiệu 3.4 Sở thích cá nhân 3.5 Năng lực thân 3.6 Chất lượng giáo viên trường CĐ, ĐH, trường nghề 3.7 Chất lượng sở vật chất trường CĐ, ĐH, trường nghề Bình thường NHU CẦU HỌC NGHỀ Quan trọng Vai trò 404 600 87 633 371 87 88 950 53 98 262 731 676 381 34 733 251 107 338 502 251 316 447 328 502 491 98 556 415 120 655 316 120 720 273 98 284 142 469 273 338 676 305 164 492 284 294 643 524 338 229 568 370 173 679 720 380 327 32 44 742 687 305 371 44 33 502 524 65 491 513 87 504 501 86 524 493 74 426 76 611 415 65 709 284 98 720 262 109 687 349 55 698 327 66 469 491 131 425 546 120 567 469 55 656 360 75 458 524 109 489 504 98 503 458 589 457 480 382 131 153 120 305 316 404 663 633 578 123 142 109 456 492 143 384 562 145 665 327 99 414 589 88 Môi trường học tập thoải mái, động Lựa chọn khác Nếu lựa chọn học nghề, em mong muốn điều trình học tập? 589 207 Khơng phải học nhiều lí thuyết Được thực hành, thực tế doanh nghiệp Cơ hội vừa học, vừa làm thêm 3.8 Chương trình học trường CĐ, ĐH, trường nghề 3.9 Mơ hình đào tạo CĐ, ĐH, trường nghề 3.10 Đảm bảo giới thiệu việc làm trường CĐ, ĐH, trường nghề 3.11 Vị trí địa lý thuận lợi trường CĐ, ĐH, trường nghề 3.12 Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp 3.13 Chính sách ưu tiên áp dụng trường CĐ, ĐH, trường nghề Tư vấn tuyển sinh học nghề 4.1 Cung cấp thông tin tuyển sinh 4.2 Cung cấp sách học nghề 4.3 Cung cấp thơng tin trường nghề 4.4 Cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động 4.5 Định hướng nghề nghiệp theo lực, sở thích 174 405 305 Nam 611 TB 447 Nữ 480 Khá 361 Giỏi 283 Thông tin cá nhân Giới tính Học lực Phụ lục TỔNG HỢP KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CBGV Về thực trạng quản lý đào tạo nghề trường CĐN SIMCO Sông Đà Thực Vai trị Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt THỰC TRẠNG 30 25 5 32 23 1.3 Phương pháp tuyển sinh 28 21 1.4 Nội dung tư vấn tuyển sinh 29 25 1.5 Kết tuyển sinh 35 0 12 16 26 30 21 10 27 19 10 20 28 24 31 16 15 32 25 20 12 14 17 27 12 19 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Hoạt động tuyển sinh 1.1 Xác định địa bàn tuyển sinh 1.2 Xác định đối tượng có nhu cầu học nghề 1.6 Quản lý địa bàn tuyển sinh đối tượng có nhu cầu học nghề 1.7 Quản lý phương pháp nội dung tư vấn tuyển sinh 1.8 Quản lý kết tuyển sinh Đội ngũ cán bộ, giáo viên 2.1 Cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao 2.2 Cán bộ, giáo viên có nhiều kinh nghiệm đào tạo nghề 2.3 Cán bộ, giáo viên có đam mê trách nhiệm đào tạo nghề 2.4 Cán bộ, giáo viên bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, tay nghề 2.5 Cán bộ, giáo viên tự học hỏi để nâng cao kỹ năng, tay nghề Thực nghề cán bộ, giáo viên 2.8 Quản lý, tổ chức thi đua khen thưởng Không tốt 2.7 Quản lý bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, tay Bình thường giáo viên Tốt 2.6 Quản lý trình độ, kinh nghiệm cán bộ, Không quan trọng QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Bình thường THỰC TRẠNG Quan trọng Vai trò 33 21 13 26 16 17 24 12 21 32 14 17 20 13 25 18 15 19 12 16 13 11 20 15 16 23 11 31 14 20 18 13 25 26 12 21 28 21 12 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 3.1 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học đầy đủ, đại 3.2 Hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân chơi đáp ứng nhu tinh thần 3.3 Quản lý sử dụng hợp lý sở vật chất thiết bị dạy học 3.4 Quản lý sử dụng tối đa hiệu hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân chơi Chương trình đào tạo 4.1 Chương trình đào tạo đảm bảo quy định 4.2 Giáo trình biên soạn phù hợp với thực tế 4.3 Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo 4.4 Quản lý xây dựng chương trình đào tạo Quá trình đào tạo 5.1 Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị cho đào tạo Thực Vai trị Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tốt Bình thường Khơng tốt THỰC TRẠNG 32 22 10 5.3 Giáo viên chuẩn bị trước đến lớp 23 18 15 5.4 Giáo viên trọng dạy thực hành 33 18 16 19 13 24 5.6 Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo 20 12 15 12 5.7 Học sinh có hứng thú với mơn học 26 11 13 11 5.8 Học sinh học thực hành thực tế 34 18 12 16 17 19 14 19 15 21 13 20 13 15 18 5.12 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 16 19 16 18 5.13 Quản lý hoạt động học học sinh 18 17 14 19 15 19 15 18 14 18 12 15 30 15 18 33 17 16 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 5.2 Giáo viên thực mục tiêu, nội dung chương trình 5.5 Kết hợp với doanh nghiệp trình đào tạo 5.9 Sử dụng hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị dạy học 5.10 Đánh giá trình học tập khách quan, công 5.11 Quản lý việc chuẩn bị sử dụng sở vật chất, thiết bị 5.14 Quản lý hoạt động dạy học kết hợp với doanh nghiệp 5.15 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá Kết đào tạo giới thiệu việc làm 6.1 Học sinh có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chuẩn đầu 6.2 Học sinh đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Thực phù hợp 6.8 Hình ảnh, vị Nhà trường nâng cao 6.9 Quản lý thông tin học sinh: lực, nhu cầu việc làm 6.10 Quản lý nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 6.11 Quản lý hoạt động giới thiệu việc làm 6.12 Quản lý hoạt động giữ gìn nâng cao vị Nhà trường Theo thầy, cô hoạt động Nhà trường gặp nhiều khó khăn nhất? Giới tính Khơng tốt 6.7 Doanh nghiệp tuyển dụng lao động Bình thường chun mơn Tốt 6.6 Học sinh có việc làm trình độ, 12 26 15 19 16 17 13 18 12 20 34 15 17 31 13 20 28 17 15 23 12 26 22 11 18 16 19 16 17 17 24 16 17 Khó khăn khác 6.5 Tổ chức ngày hội việc làm Không quan trọng dụng lao động 22 Giới thiệu việc làm 6.4 Tìm kiếm doanh nghiệp có nhu cầu tuyển Bình thường 6.3 Khảo sát nhu cầu làm việc học sinh Đào tạo QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Tuyển sinh THỰC TRẠNG Quan trọng Vai trò 23 Nam Nữ 11 24 Trưởng - phó phịng Nhân viên Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy môn khác 17 Trên 15 năm 13 Số năm công tác đào tạo nghề 11 ÷ 15 12 Cơng việc Phó hiệu trưởng 17 Trung Cao Đại Thạc cấp đẳng học sĩ 23 Khơng tốt Bình thường Tốt 41 ÷ 50 Khơng quan trọng Trên 50 31 ÷ 40 Bình thường 11 Trình độ chun mơn ÷ 10 10 Tuổi Dưới 30 Quan trọng QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Hiệu trưởng THỰC TRẠNG Dưới năm Vai trò Thực Khác 11 15 Ghi chú: Tính cấp thiết: Tính khả thi: - Khơng cần thiết - Cần thiết - Rât cần thiết - Không khả thi - Khả thi - Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung bình Rất khả thi Thứ tự Cần thiết Không cần thiết Điểm trung bình Rất cần thiết TỔNG HỢP KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CBGV Về tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đổi quản lý đào tạo nghề CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI Cấp thiết Khả thi QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - KINH TẾ SIMCO SÔNG ĐÀ Biện pháp 1: Nâng cao hiệu quản lý phù 18 15 2.46 16 17 2.40 hợp với bối cảnh, hoàn cảnh Biện pháp 2: Tăng cường hiệu hoạt động 29 2.83 21 12 2.54 tuyển sinh Biện pháp 3: Đổi xây dựng chương trình 30 2.86 25 2.69 đào tạo Biện pháp 4: Phát triển chất lượng đội ngũ 21 12 2.54 18 15 2.46 CBGV Biện pháp 5: Cải tiến chất lượng CSVC, thiết bị 20 13 2.51 23 11 2.63 dạy học Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng hoạt động 23 11 2.63 22 12 2.60 trình đào tạo Biện pháp 7: Đổi hoạt động đánh giá kết 25 2.66 23 11 2.63 đầu Biện pháp 8: Cải tiến hoạt động giới thiệu việc 26 2.71 26 2.71 làm cách hiệu 2.65 2.58 Điểm bình quân Thứ tự Phụ lục ... quan trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà .30 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà ... pháp quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu quản lý đào tạo nghề. .. quản lý chủ thể nhà trường qua doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KINH