1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

108 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  ĐỖ TIẾN CƯỜNG QUẢN LÝ PHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Học viện quản lý giáo dục nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tớiPGS.TS.Ngơ Quang Sơn, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, lãnh đạo Bộ môn Quân sự, võ thuật, thể dục thể thao, cán bộ, giảng viên, học viên trường Cao đẳng An ninh nhân dân I tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến tư vấn cho việc thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Tác giả Đỗ Tiến Cường ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBGD Cán giảng dạy CN Công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ CNTT Công nghệ thông tin CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CSVC Cơ sở vật chất CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật ĐPT Đa phương tiện GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học KT-XH Kinh tế - xã hội PPDH Phương pháp dạy học PTKTDH Phương tiện kỹ thuật dạy học QLGD Quản lý giáo dục iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Khái niệm “Quản lý” 11 1.2.2 Khái niệm “Quản lý nhà trường” 14 1.2.3 Phòng học đa phương tiện 15 1.2.4 Khái niệm “Phương tiện kỹ thuật dạy học” 19 1.3 Vai trò phòng học đa phương tiện việc đổi phương pháp dạy học 20 1.3.1 Vai trò phòng đa phương tiện 20 1.3.2 Mối quan hệ Nội dung - Phương pháp -Phương tiện kỹ thuật dạy học 23 1.4 Nội dung quản lý phòng học đa phương tiện 27 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển phòng học đa phương tiện 27 1.4.2 Tổ chức thực việc phát triển phòng học đa phương tiện 27 1.4.3 Chỉ đạo việc phát triển phòng học đa phương tiện 28 iv 1.4.4 Kiểm tra đánh giá việc sử dụng phòng học đa phương tiện 29 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 32 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 32 2.1.1 Đặc điểm chung 32 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy công tác quản lý, đạo nhà trường 34 2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên 37 2.1.4 Quy mô người học 39 2.1.5 Cơ sở vật chất sư phạm nói chung phịng học đa phương tiện nói riêng 39 2.2 Thực trạng quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 47 2.2.1 Thực trạng việc lập kế hoạch quản lý phòng học đa phương tiện 47 2.2.2 Thực trạng việc trang bị phòng học đa phương tiện 48 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý phòng học đa phương tiện 49 2.2.4 Thực trạng chế quản lý phòng học đa phương tiện 51 2.2.5 Thực trạng sử dụng phòng học đa phương tiện 53 2.2.6 Thực trạng bảo quản phòng học đa phương tiện 57 2.3 Phân tích thực trạng quản lý phịng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 58 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Nhược điểm 59 Kết luận chương 61 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 64 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 64 3.2 Một số biện pháp quản lý phòng học đa phương tiện 64 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý phòng học đa phương tiện 64 v 3.2.2 Biện pháp 2: Cải tiến tổ chức máy xây dựng chế quản lý phòng học đa phương tiện 65 3.2.3.Biện pháp 3: Tăng cường đạo việc bảo quản sử dụng phòng học đa phương tiện 68 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá thường xuyên việc lắp đặt, bảo quản sử dụng phòng học đa phương tiện 70 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý phịng học đa phương tiện theo mơ hình xã hội hóa giáo dục 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 75 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 79 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường 37 Bảng 2.2 Thống kê phân loại giảng viên (chỉ tính giảng viên trực tiếp giảng dạy năm gần đây) .37 Bảng 2.3 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu 38 Bảng 2.4 Thống kê học viên đăng ký dự thi đại học vào trường, số học viên trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy) 39 Bảng 2.5 Thống kê, phân loại số lượng người nhập học năm gần hệ quy 39 Bảng 2.6 Kết đánh giá số lượng chất lượng phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 43 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ cần thiết qui mơ phịng học ĐPT 46 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 80 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý để phát triển phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 83 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý để phát triển phòng học ĐPT 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chức quản lý 14 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ Nội dung – Phương pháp – Phương tiện 23 Hình 1.3 Sơ đồ mơ hình cơng nghệ truyền thơng Shannon – Weaver 25 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 36 Hình 2.2 Biểu đồ kết đánh giá chủng loại PTDH Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 45 Hình 2.3 Biểu đồ kết đánh giá mức độ thiết kế, lắp đặt phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I .46 Hình 2.4 Biều đồ tý lệ % kết học tập học viên học giảng có sử dụng ĐPT 55 Hình 2.5 Biểu đồ tỷ lệ % kết đánh giá mặt kỹ sử dụng phòng học ĐPT kỹ soạn giảng sử dụng phòng học ĐPT giảng viên 56 Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ biện pháp 79 Hình 3.2 Biểu đồ kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý để phát triển phòng học ĐPT theo điểm trung bình xếp hạng .81 Hình 3.3 Biểu đồ kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý để phát triển phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 84 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn từ năm 50 kỷ XX đánh dấu loạt cách mạng cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học… Đặc biệt cách mạng lĩnh vực thơng tin cơng nghệ thơng tin truyền thông tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội nói chung trình giáo dục nói riêng Cuộc cách mạng tạo khả to lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào trình dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học vừa công cụ giúp giảng viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức học viên, vừa nguồn tri thức đa dạng phong phú Giáo dục giúp người truyền thụ kiến thức từ hệ sang hệ khác nhằm trì trí tuệ cải thiện phúc lợi cho xã hội Theo truyền thông, phương tiện giảng dạy chủ yếu dựa vào tài liệu in hướng dẫn trực tiếp (mặt đối mặt) Ngày nay, nhờ tiến công nghệ kỹ thuật số việc truyền tải thông tin làm cho trình giáo dục phong phú hơn, đa dạng hình thức lẫn nội dung giáo dục Phòng học đa phương tiện nơi lắp đặt bàn ghế hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học đại (phương tiện kỹ thuật dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin) Trong tiết học diễn phòng học đa phương tiện giảng viên sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học, kết hợp với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực say mê học tập học viên, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ở nước tiên tiến việc sử dụng phịng học đa phương tiện trở nên phổ biến vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên Việt Nam vấn đề mẻ Trong năm gần đây, sở giáo dục, đặc biệt trường đại học phát triển phòng học đa phương tiện nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Những nghiên cứu phòng học đa phương tiện đóng góp ý tưởng có giá trị kỹ thuật để cải thiện việc giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá Định hướng công đổi giáo dục rõ nghị Trung ương Đảng vấn đề giáo dục đào tạo là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện kỹ thuật dạy học vào trình dạy học” Là trường lực lượng Công an nhân dân (CAND), trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I Bộ Công an giao nhiệm vụ đào tạo cán trinh sát có trình độ cao đẳng trung cấp An ninh nhân dân (ANND) cho Cơng an tỉnh, thành phố phía Bắc từ Quảng Bình trở Trong năm vừa qua, Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I đầu tư phát triển nhiều phòng học đa phương tiện nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng phòng học mang lại hiệu định Nhìn chung khoa Trường sử dụng phòng học đa phương tiện để dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động người học Tuy nhiên vấn đề cịn có số hạn chế như: việc quản lý trang bị chồng chéo, không chủ động xây dựng kế hoạch phát triển loại hình phịng học cách bản; Việc sử dụng chưa đạt hiệu cao đội ngũ cán kỹ thuật cịn thiếu chun mơn, giảng viên chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sử dụng phòng học đa phương tiện ; Việc bảo quản phòng học yếu chưa có phận quản lý chuyên trách phân cơng trách nhiệm cịn chồng chéo, thiếu tập trung Vì vậy, việc sử dụng phịng học đa phương tiện giảng dạy Trường Cao đẳng ... nhiệm vụ cấp thiết trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I giai đoạn V? ?i lý phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề t? ?i ? ?Quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I giai đoạn. .. sở lý luận quản lý phòng học đa phương tiện trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Chương 3: Các biện pháp quản lý phòng học đa. .. pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn Khách thể đ? ?i tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Ngày đăng: 23/04/2018, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w