Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý phòng học đa phương tiện tại trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)
1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn từ năm 50 kỷ XX đánh dấu loạt cách mạng cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học… Đặc biệt cách mạng lĩnh vực thơng tin cơng nghệ thông tin truyền thông tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội nói chung q trình giáo dục nói riêng Cuộc cách mạng tạo khả to lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học vừa công cụ giúp giảng viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức học viên, vừa nguồn tri thức đa dạng phong phú Giáo dục giúp người truyền thụ kiến thức từ hệ sang hệ khác nhằm trì trí tuệ cải thiện phúc lợi cho xã hội Theo truyền thông, phương tiện giảng dạy chủ yếu dựa vào tài liệu in hướng dẫn trực tiếp (mặt đối mặt) Ngày nay, nhờ tiến công nghệ kỹ thuật số việc truyền tải thông tin làm cho trình giáo dục phong phú hơn, đa dạng hình thức lẫn nội dung giáo dục Phịng học đa phương tiện nơi lắp đặt bàn ghế hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học đại (phương tiện kỹ thuật dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin) Trong tiết học diễn phòng học đa phương tiện giảng viên sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học, kết hợp với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực say mê học tập học viên, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ở nước tiên tiến việc sử dụng phịng học đa phương tiện trở nên phổ biến vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên Việt Nam vấn đề cịn mẻ Trong năm gần đây, sở giáo dục, đặc biệt trường đại học phát triển phịng học đa phương tiện nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Những nghiên cứu phòng học đa phương tiện đóng góp ý tưởng có giá trị kỹ thuật để cải thiện việc giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá Định hướng công đổi giáo dục rõ nghị Trung ương Đảng vấn đề giáo dục đào tạo là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện kỹ thuật dạy học vào trình dạy học” Là trường lực lượng Công an nhân dân (CAND), trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I Bộ Công an giao nhiệm vụ đào tạo cán trinh sát có trình độ cao đẳng trung cấp An ninh nhân dân (ANND) cho Công an tỉnh, thành phố phía Bắc từ Quảng Bình trở Trong năm vừa qua, Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I đầu tư phát triển nhiều phòng học đa phương tiện nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng phòng học mang lại hiệu định Nhìn chung khoa Trường sử dụng phòng học đa phương tiện để dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động người học Tuy nhiên vấn đề cịn có số hạn chế như: việc quản lý trang bị cịn chồng chéo, khơng chủ động xây dựng kế hoạch phát triển loại hình phịng học cách bản; Việc sử dụng chưa đạt hiệu cao đội ngũ cán kỹ thuật cịn thiếu chun mơn, giảng viên chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sử dụng phòng học đa phương tiện ; Việc bảo quản phòng học cịn yếu chưa có phận quản lý chun trách phân cơng trách nhiệm cịn chồng chéo, thiếu tập trung Vì vậy, việc sử dụng phòng học đa phương tiện giảng dạy Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I chưa đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học Vì vậy, việc tìm biện pháp quản lý phòng học đa phương tiện để nâng cao chất lượng giáo dục học viên nhà trường nhiệm vụ cấp thiết trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I giai đoạn Với lý phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý phòng học ĐPT để đề xuất số biện pháp quản lý hiệu phịng học ĐPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nghiên cứu Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phòng học ĐPT 3 - Nghiên cứu thực trạng quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I - Đề xuất số biện pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả có hạn, tác giả luận văn nghiên cứu số biện pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I đạt số kết định nhiều bất cập Nếu chọn lựa, đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý phòng học ĐPT phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Tác giả thực đề tài với nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin liên quan đến đề tài Phân tích, tổng hợp, đánh giá để xây dựng sở lý luận cho đề tài Cụ thể là: - Nghiên cứu sở lý luận trang bị, bảo quản sử dụng phòng học ĐPT - Nghiên cứu tài liệu khác có liên quan đến luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phòng học đa phương tiện trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Chương 3: Các biện pháp quản lý phòng học đa phương tiện Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm “Quản lý” 1.2.2 Khái niệm “Quản lý nhà trường” 1.2.3 Phòng học đa phương tiện 1.2.3.1 Khái niệm “phòng học” 1.2.3.2 Khái niệm “đa phương tiện” 1.2.3.3 Khái niệm phòng học đa phương tiện Phịng học ĐPT nơi có lắp đặt bàn ghế hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học với ĐPT, diện q trình giảng dạy học tập nhờ vào ứng dụng CNTT ĐPT Ở diễn tương tác đa chiều hay cịn gọi tương tác ĐPT: 1.2.4 Khái niệm “Phương tiện kỹ thuật dạy học” 1.3 Vai trò phòng học đa phương tiện việc đổi phương pháp dạy học 1.3.1 Vai trò phòng đa phương tiện 1.3.2.Mối quan hệ Nội dung - Phương pháp - Phương tiện kỹ thuật dạy học Trong trình dạy học, Nội dung, Phương pháp Phương tiện có quan hệ mật thiết với Với nội dung dạy học cần chọn phương pháp dạy học phù hợp, mặt khác phương pháp dạy học cần có phương tiện kỹ thuật dạy học tương ứng để đạt hiệu cao 1.4 Nội dung quản lý phòng học đa phương tiện 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý phòng học đa phương tiện Lập kế hoạch quản lý phịng học ĐPT q trình thiết lập mục tiêu, hệ thống hoạt động điều kiện đảm bảo để thực mục tiêu là: quản lý phòng học ĐPT hỗ trợ giảng dạy nhằm đổi PPDH nhà trường theo hướng chuẩn hóa đại hóa 6 1.4.2 Tổ chức thực việc quản lý phòng học đa phương tiện Xuất phát từ mục tiêu kế hoạch đề ra, cần có phân cơng cụ thể cho phịng ban chức liên quan mua sắm, lắp đặt phương tiện kỹ thuật dạy học (cái có, cịn thiếu, lạc hậu cần lý, mua gì, với số lượng bao nhiêu, từ nguồn tài nào, thời gian thực biện pháp quản lý cần thiết, ) cho phòng học ĐPT việc bảo trì thiết bị phịng học ĐPT có 1.4.3 Chỉ đạo việc quản lý phòng học đa phương tiện 1.4.4 Kiểm tra đánh giá việc sử dụng phòng học đa phương tiện Kết luận chương Trong chương tác giả luận văn nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu, khái niệm như: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, phát triển, biện pháp quản lý Đặc biệt, tác giả trình bày sâu phát triển phịng học ĐPT góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học trường cao đẳng Thêm vào đó, tác giả trình bày sở lý luận quản lý nội dung quản lý phòng học đa phương tiện trường đại học thời đại bùng nổ công nghệ thông tin kinh tế tri thức giai đoạn Đó nội dung, khái niệm công cụ liên quan đến đề tài.Những khái niệm thành phần chủ yếu, xếp chặt chẽ, tạo thành nội dung cần phải nghiên cứu Đồng thời tác giả hệ thống hóa quan điểm, phạm trù cần thiết liên quan, chặt chẽ đến quản lý giáo dục đại học nói chung quản lý phịng học đa phương tiện nói riêng trường cao đẳng Từ khái niệm qua kết nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý phòng học ĐPT trường cao đẳng, giúp tác giả có thêm sở phương pháp luận đắn để nghiên cứu thực trạng việc quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, từ đề xuất biện pháp quản lý phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giai đoạn 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝPHÒNG HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2.1.1 Đặc điểm chung 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy công tác quản lý, đạo nhà trường 2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Bảng 2.1 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường STT Phân loại Nam Nữ Tổng số Cán hữu 169 297 466 1.1 Cán biên chế 103 180 283 Cán hợp đồng dài hạn (từ năm trở lên) 1.2 66 117 183 hợp đồng không xác định thời hạn Các cán khác 51 60 Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm, bao gồm 2.1 51 60 giảng viên thỉnh giảng) Tổng số 178 348 526 Bảng 2.2 Thống kê phân loại giảng viên (chỉ tính giảng viên trực tiếp giảng dạy năm gần đây) Giảng viên hữu Trình độ, Giảng Giảng viên Giảng viên học vị, Số lượng viên hợp TT biên kiêm chức giảng viên đồng dài chế trực nhiệm danh hạn trực tiếp giảng cán tiếp giảng dạy quản lý dạy (1) (2) Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trung cấp Tổng số (3) 105 99 (4) 89 58 216 152 (5) 1 Giảng viên thỉnh giảng trường Giảng viên giảng lớp trường (6) 16 26 (7) (8) 15 49 45 16 Bảng 2.3 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu STT Tần suất sử dụng Tỉ lệ (%) giảng viên hữu sử dụng ngoại ngữ tin học Ngoại ngữ Tin học 95% (100% GV ngoại ngữ Luôn sử dụng (trên 80% thời giảng viên chuyên gian công việc) ngành dạy ngoại ngữ) Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian công việc) GV ngành CNTT 100% (GV ngoại ngữ GV chuyên ngành dạy ngoại ngữ) 5% giảng viên Đôi sử dụng (trên 20-40% TDTT, giảng viên Giảng viên TDTT thời gian công việc) môn sở môn chung) Ít sử dụng (trên 20-40% thời 0 gian công việc) Hiếm sử dụng không sử dụng (0-20% thời gian 0 công việc) Tổng 100% 100% 2.1.4 Quy mô người học Bảng 2.4 Thống kê học viên đăng ký dự thi đại học vào trường, số học viên trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy) Năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 Số thí sinh dự Số trúng thi (người) tuyển (người) 13.923 17.147 29.873 651 544 453 Tỷ lệ cạnh tranh Số nhập học thực tế 1.121 1.134 1.166 612 529 434 Ghi Bảng 2.5 Thống kê, phân loại số lượng người nhập học năm gần hệ quy Các tiêu 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 393 243 181 Trung cấp 219 276 253 Cao đẳng 2.1.5 Cơ sở vật chất sư phạm nói chung phịng học đa phương tiện nói riêng 2.1.5.1 Cơ sở vật chất sư phạm 2.1.5.2 Phòng học đa phương tiện Về số lượng: Bảng 2.6 Kết đánh giá số lượng chất lượng phòng học ĐPT Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Số lượng Chất lượng Số Mức độ Tỷ lệ (%) Mức độ Số phiếu Tỷ lệ (%) phiếu 25 3,7 Kém 65 9,6 Quá thiếu 512 75,3 Trung bình 478 70,3 Thiếu 105 15,5 Tốt 110 16,2 Đủ Về chất lượng: Về chủng loại: Hình 2.2 Biểu đồ kết đánh giá chủng loại PTDH Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 10 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ cần thiết qui mô phịng học ĐPT Mức độ Rất cần Cần Ít cần Khơng cần Phịng học Phịng học Phịng học Phịng học Phòng học >150 HV