Về kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm; Biết cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm; 2.. Về kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được ý nghĩa hình
Trang 1Tiết 63: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
Ngµy so¹n: 7/3/2014
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức: Giúp học sinh:
Hiểu được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm;
Biết cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm;
2 Giáo viên: Giáo án
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp mở vấn đáp , Đan xem hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
tính vận tốc trung bình của chuyển động còn
nhận xét về những kết quả thu được khi t càng
gần to = 3
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời
- Trong khoảng thời gian từ to đến t, chất điểm
đi được quãng đường s(t)-s(t)
- Nếu chất điểm chuyển động đều thì tỉ số
o
o o
o
t-
t
)S(t -S(t)
I Đạo hàm tại 1 điểm:
1 Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm:
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời : (sgk)
Trang 2
- Nếu chất điểm chuyển động không đều thì tỉ
)S(t-)(lim
t
t S
o t
t
)Q(t-)(limQ t
o t
t
Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
HS đọc SGK trang 148 phần định nghĩa đạo
hàm tại một điểm
2 Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
Định nghĩa: ( trang 148 SGK)
0
0 0
HS tính y’(xo) bằng định nghĩa
HS đề xuất các bước tính y’(xo)
Đại diện nhóm trình bày
Quy tắc: Để tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại
điểm x 0 bằng đinh nghĩa, ta làm theo các bước sau:B
ư ớc 1: Giả sử xlà số gia của đối số tại x , tính 0 y f x( 0 x) f x( ).0
VD1: Tính đạo hàm của hàm số
1
1 ) (
x x
điểm x 0 2
4 Củng cố :
Tính đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa;
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm thuộc đồ thị;
Tìm vận tốc tức thời tại 1 thời điểm của 1 chuyển động có phương trình s = s(t)
Trang 3Ngày soạn: 10/3/2014
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm;
Nắm được mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số
2 Giáo viên: Giáo án
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp mở vấn đáp , hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
học sinh thực hiện giải phần thứ nhất
- Ôn tập điều kiện tồn tại giới hạn ( Gợi ý,
Hàm số có đạo hàm tại một điểm khi nào? Từ
đó hãy tính đạo hàm trái,phải )
4 Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số:
Trang 42 Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = f(x)
và đường thẳng d trên cùng một hệ trục tọa
độ Nêu nhận xét về vị trí tương đối của đường
thẳng này với đồ thị của hàm số y = f(x)
Nhận xét được đường thẳng d tiếp xúc với đồ
thị của hàm f(x) tại điểm M( 1; 1
5 Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
a) Tiếp tuyến của đường cong:
- GV thuyết trình khái niệm tiếp tuyến của đườngcong phẳng
b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
HS: Đọc và nghiên cứu nội dung về ý nghĩa
Vật lý của đạo hàm trang 177 - SGK
Nêu ý kiến của cá nhân, nghe giải đáp
6 Ý nghĩa vật lí của đạo hàm:
a) Vận tốc tức thời: (sgk)
v t 0 s t' 0 b) Cường độ tức thời: (sgk)
I t 0 Q t' 0
II,
Đạo hàm của hàm số trên một khoảng
ĐN: sgk VD3: (sgk trang 153)
4 Củng cố
Cánh viết phương trình tiếp tuyến
Trang 51 Về kiến thức: Giúp học sinh:
Hiểu được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm;
Biết cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm;
Nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm;
Nắm được mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số
2 Giáo viên: Giáo án
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp mở vấn đáp , hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Quy tắc: Để tính đạo hàm của hàm số y =
f(x) tại điểm x0 bằng đinh nghĩa, ta làm theo các bước sau:
Bước 1: Giả sử x là số gia của đối số tại x0
Trang 6
Bước 3: Tìm
0
lim
x
y x
Trang 7- Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
2.Về kỹ năng:
- Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong luyện tập
3.Về tư duy:
- Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm
- Hiểu và chứng minh được các công thức…
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
4.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác Tích cực hoạt động
II/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Giáo án
2 Học sinh:
- Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là đạo hàm của một hàm số thương gặp
- Đọc bài học này trước ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số: y x2 3x 2 , tại điểm x = 0
Đáp số: y’(0) = 3
2 2
3 Bài m iới
Đặt vấn đề : việc tính toán đạo hàm của một hàm
số theo định nghĩa khá phức tạp vì vậy chung ta
cần những quy tắc tính đạo hàm để thực hiện
nhanh
1 Đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Hướng dẫn học sinh chứng minh
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi nhận kiến thức
Trang 82 Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giới thiệu nội dung định lý 3 và lưu ý dùng các kí
hiệu của hàm số và tập con trong R
Chỉ cho học sinh cách viết gọn của định lý:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định
lý (theo sgk) và yêu cầu rút ra nhận xét
Trong đạo hàm của tích nếu u là hằng số thì công
thức đó như thế nào ?
mở rộng :
(uvw)’ = (uv)’w + vuw’
= (u’v + v’u)w + vuw’
= u’vw + uv’w + uvw’
Trong đạo hàm của thương nếu u=1,v=x, nếu
u=1, v khác 0 thì sao ?
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ
và trả lời câu hỏi
Hàm số y=xn có đạo hàm tại mọi x và (xn)’ =nxn-1
42
x
- Mở rộng : (u v w)’ = u’ v’ w’
Nếu u là hằng số thì : (ku)’ =ku’
Nếu u = 1 và v = x thì công thức sẽ trởthành : 1 ' 12
Trang 9y’(1) = 33
2g
22'( )
Trang 10Tiết 67: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Ngày soạn: 12/3/2014
I/ MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp
- Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm của hàm số hợp
2.Về kỹ năng:
- Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong luyện tập
3.Về tư duy:
- Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm
- Hiểu và chứng minh được các công thức…
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
- Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là đạo hàm của một hàm số thương gặp
- Đọc bài học này trước ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số: y2 x 3x24x3, tại điểm x = 1 Đáp số: y’(1) = 7
Trang 11- Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái niệm về
d); hàm số y = f(u) xác định trên khoảng (c; d0 và lấy giá trị trên theo quy tắc sau:
x f g x
Ta gọi hàm yf g x là hàm hợp của hàm số y = f(u) với u=g(x).
, y’(1) = 5
2 6
2
2 1'
x y
, y’(1) = 0
d
3
1'
Trang 12- Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp
- Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm của hàm số hợp
2.Về kỹ năng:
- Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong luyện tập
3.Về tư duy:
- Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm
- Hiểu và chứng minh được các công thức
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
- Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là giới hạn
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp, kiểm tra đánh giá
Trang 13Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 2,3( sgk
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 2,3
- HS1: giải bài 2 a, d :
- HS2: giải bài 3 a, c :
Giáo viên kiểm tra đánh giá
Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập4,5 ( sgk)
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài
y’ = 120x4 – 63x6
1
2 11
3
2 (1 )
x y
x x x
d y
x
x y
x x x
Trang 14Gọi 4 hs trả lời bài tập đã cho
- Giáo viên kiểm tra đánh giá
x y
- Yêu cầu các học sinh làm hêt các bài tập còn lại
- Yêu cầu các học sinh chuẩn bị bài kế tiếp
5 Hướng dẫn VN : Xem trước bài mới
Tiết 69 §3 ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ns: 20/3/2014
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh:
-Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
-Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh:
-Biết vận dụng định nghĩa đạo hàm để chứng minh công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác -Áp dụng thành thạo các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
3 Thái độ: Rèn cho học sinh:
Khả năng vận dụng , tính toán nhanh chính xác
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2 Học sinh: Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa và các quy tắc tính đạo hàm đã học
Trang 15GV yêu cầu HS làm HĐ 1 :
Tính sin 0,01 sin 0,001
,0,01 0,001 bằng máy
HS luyện tập việc áp dụng định lí : 1/
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số ysinx
GV giới thiệu định lí 2
GV gọi HS thực hiện các bước tính đạo hàm của
hàm số ysinx bằng định nghĩa
GV nêu công thức tính đạo hàm của hàm hợp
GV cho ví dụ áp dụng : Tính đạo hàm của hàm số :
1/ 1 sin
1 sin
x y
x
-Tìm
0
lim
x
y x
x
2/ 2cos 2
3
y x
Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm số ycosx
GV gọi HS nhắc lại công thức cung phụ
nêu công thức tính đạo hàm của hàm số
Trang 16HS ghi nhớ : cosx sinx
cosuu.sinu
4 Củng cố:
-Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số ysinx , ycosx ? Suy ra đạo hàm của hàm hợp ?
-Nêu 1 vài công thức lượng giác cơ bản ?
5 Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10
-Làm BT 1, 2 , 3 – Sgk / 168 , 169 và học thuộc các công thức tính đạo hàm
Tiết 70 §3 ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ns: 29/3/2014
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh:
-Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
-Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh:
-Biết vận dụng định nghĩa đạo hàm để chứng minh công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác -Áp dụng thành thạo các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
3 Thái độ: Rèn cho học sinh:
Khả năng vận dụng , tính toán nhanh chính xác
II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2 Học sinh: Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa và các quy tắc tính đạo hàm đã học
1/y5sinx 3cosx 2 /ysin 1x 3/ycos x
Trang 17Hoạt động 1: Đạo hàm của hàm số ytanx
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số ycotx
GV tổ chức cho HS làm HĐ 4 : Tính đạo hàm của
x y
Hoạt động 3: Luyện tập tính đạo hàm của hàm số lượng giác.
1
2 /
12cos
29cos (3 1)3/
sin (3 1)
y
x
x y
Trang 18-Ghi nhớ các công thức tính đạo hàm đã học
-Làm BT 3, 4, 5, 6 , 7 – Sgk / 169 và chuẩn bị làm bài Kiểm tra 45’.
1 GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),…
2 HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, …
III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở, trao đổi
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Ổn định lớp
A10
2 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các công thức tính đạo hàm mà em đã học.
-Áp dụng công thức tính đạo hàm hãy giải bài tập 1b)
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
Bài tập 1: SGK trang 168 và169
Trang 19GV phân tích và hướng dẫn giải bài tập 2a) và
yêu cầu HS làm bài tập 2c) tương tự
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV cho HS 6 nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập
3 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
GV cho HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải bài
tập 6 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Trang 20GV phân tích và hướng dẫn giải bài tập 7 và 8
(nếu còn thời gian)
= [(sin2x)2+[(cos2x)2+2sin2xcos2x-3sin2xcos2x]+3sin2xcos2x
=[(sin2x+cos2x)2-3sin2xcos2x] +3sin2xcos2x
= 1
y’ = 0 (đpcm)
Cách 2:
(cosx)’+3[(sin2x)’.cos2x+sin2x(cos2x)’]
= 6sin5x.cosx -6cos5x.sinx +3[2sinx(sinx)’.cos2x+sin2x.2cosx.(cosx)’]
= 6sinx.cosx(sin4x-cos4x) + 3[2sinx.cosx.cos2x-sin2x.2cosx.sinx]
= 6sinx.cosx(sin4x-cos4x) + 6sinx.cosx(cos2x –sin2x)
4 Củng cố:
Nhắc lại các công thức tính đạo hàm và các công thức đạo hàm của một số hàm số đặc biệt.
5 Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải;
- Nhắc lớp ôn tập tiết sau kiểm tra.
Tiết 72 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn: 7/4/2014
I Mục tiêu
- Ôn tập và kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương đạo hàm
- khả năng vận dụng của học sinh
II Nội dung đề
1
2 B
x
2cos
2
x
2sin
Câu 6 Cho f x x mx (2m 3)x
23)(
2 3
y khi đó y’(2) bằng :
Trang 21II PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1 (3 điểm ) Tính đạo hàm của các hàm số sau :
a)
1
2)
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường
1)'
x x
x
1
2 1
)2(1
2 2 2
x x
2
)1(
2'
4 ) 0 ( ''
) 1 (
)' 2 (sin 2
1 )' 4 (sin
Trang 227 2 1
) 1 ( 2 1
- Nắm được định nghĩa vi phân của một hàm số
- Nắm được công thức tính giá trị gần đúng của một số áp dụng vi phân
2 Về kỹ năng.
- Tìm được vi phân của các hàm đơn giản
-Biết sử dụng công thức tính gần đúng để tính các giá trị gần đúng của một số
3 Về tư duy - Chính xác,khoa học, thận trọng.
4 thái độ - Xây dựng bài tự nhiên, chủ động.
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, thước
2 Học sinh: Bài cũ, bài mới
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các công thức tính đạo hàm
Cho hàm số y= x , x0=4, x = 0,01 Tính f’(x0)x
3.Bài mới
Cho HS thực hiện HĐ.1 SGK: cho
hsố f(x)= x , x0 =4, x = 0,01.Tính
f’(x0) x
Trong bài tập ở bài cũ đại lượng
f’(x0)x gọi là vi phân của hàm số y
= x Từ đó dẫn tới vi phân của hàm
f(x) bất kỳ.Yêu cầu hs phát biểu định
Trang 23Hãy tính vi phân của hàm số y = x
Từ đó đưa ra chú ý trong sgk
Cho hàm số y =f(x) xđ trên khoảng
(a,b), có đạo hàm tị x(a,b).Gsử x
đây là ct gần đúng đơn giản
-Lấy vd: tính giá trị gần đúng của
1 Tìm vi phân các hàm sốa) Với y x
a b
thì dy = 1
2(a b x ) dxb) với yx24x1 x2 x thì dy=
Trang 24Tiết:74 ĐẠO HÀM CẤP HAI
NS: 12/4/2014
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh :
-Nắm được định nghĩa đạo hàm cấp hai, công thức tính đạo hàm cấp n của hàm số
-Nắm được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh :
-Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản
-Ôn luyện các công thức về đạo hàm của các hàm số thường gặp.
3 Thái độ: Rèn cho học sinh :
Thái độ học tập nghiêm túc , biết liên hệ các kiến thức đã học.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và đồ dùng dạy học.
2 Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
A10
2.Kiếm tra bài cũ:
1/ Nêu định nghĩa vi phân của hàm số y = f (x) ?
2/ Tìm vi phân của hàm số y2x5cos2x
x x x = 3x210x4
g6x10 y b/ Ta có y sin 3x3cos3x
Trang 25 2
11
Hoạt động 3: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
GV giới thiệu khái niệm gia tốc tức thời của
chuyển động tại thời điểm t
GV yêu cầu HS trình bày HĐ 3 – Sgk / 173 :
Tính gia tốc tức thời của sự rơi tự do 1 2
HS ghi nhớ gia tốc tức thời t v t
HS ghi nhớ ý nghĩa cơ học : t f t
Trang 26- Nêu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai ?
5 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại định nghĩa đạo hàm , ý nghĩa hình học của đạo hàm
- Xem lại các công thức tính đạo hàm đã học
- Làm bài tập 1,2,3,5,7 – Sgk / 176 , 177 phần ÔN TẬP CHƯƠNG V
Ns: 13/4/2014
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh :
- Nắm vững các quy tắc và công thức tính đạo hàm đã học
- Nắm vững ý nghĩa hình học của đạo hàm và dạng phương trình tiếp tuyến của đường cong cho trước
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh :
- Biết vận dụng thành thạo các công thức vá quy tắc tính đạo hàm đã học
- Biết cách trình bày bài giải các dạng bài tập có liên quan đến đạo hàm
3 Thái độ: Rèn cho học sinh :
Tính cẩn thận khi tính toán và làm bài tập, khả năng tổng hợp kiến thức đã học theo hệ thống
II Chuẩn bị:
2 Giáo viên: Giáo án
2 Học sinh: Nắm vững các kiến thức trong chương V , xem trước các dạng bài tập ôn tập chương V
- Kết hợp với việc ôn tập
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Dạng toán : Tính đạo hàm của hàm số
GV yêu cầu HS trình bày bài tập :
Tính đạo hàm của các hàm số sau :
ĐS : a/
2 2
4
x y
x
b/ 9 2 6 22 2 4
Hoạt động 2: Dạng toán có chứa đạo hàm