Đề cương môn Quản Trị Học

33 371 0
Đề cương môn Quản Trị Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Câu 1. Thế nào là nhà quản trị? Phân loại nhà quản trị. Phân tích các kỹ năng quản trị. Nhà quản trị: Là người có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giám sát,… các hoạt động của những người khác Phân loại: Có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: Quản trị viên cao cấp, quản trị viên cấp trung gian và quản trị biên cấp cơ sở. Có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: Quản trị viên cao cấp, quản trị viên cấp trung gian và quản trị biên cấp cơ sở. QTV Các quyết định chiến lược cao cấp QTV cấp trung gian Các quyết định chiến thuật QTV cấp cơ sở Các quyết định tác nghiệp Người thừa hành Thực hiện quyết định QTV cao cấp: + Là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức. + Nhiệm vụ của các nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức. + Các chức danh chính của QTV cao cấp trong sản xuất kinh doanh thường là: Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, các uỷ viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc,… QTV cấp giữa hay cấp trung gian: + Là nhà quản trị hoạt động ở dưới các QTV cao cấp, ở trên các QTV cấp cơ sở. + Nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyết định chiến thuật thực hiện các kế hoạch và các chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động các công việc để hoàn thành mục tiêu chung. + Các QTV cấp giữa thường là các trưởng phòng ban, các phó phòng, các chánh phó quản đốc các phân xưởng,… QTV cấp cơ sở: + Là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của nhà quản trị trong cùng một tổ chức. + Nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh, các công việc cụ thể hàng ngày nhằm thực hiện mục tiêu chung. + Các chức danh thông thường của họ là: đốc công, trưởng ca, tổ trưởng các tổ bán hàng. • Các kỹ năng quản trị: Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ: Thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí,… Là những kỹ năng rất cần cho QTV cấp cơ sở hơn là QTV cấp trung gian hoặc QTV cấp cao. Kỹ năng nhân sự: Liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Một vài kỹ năng cần thiết cho bất cứ QTV nào là có thái độ quan tâm đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn thành các kết quả kỳ vọng. Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp QTV đều cần thiết như nhau trong bất cứ tổ chức nào dù là phạm vi kinh doanh hay phi kinh doanh. Kỹ năng nhận thức hay tư duy: Là cái khó hình thành và là một trong những kỹ năng khó nhất nhưng nó có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà QTV cao cấp. Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó có hiệu quả đối với những bất trắc, đe dọa, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Mức độ quan trọng của các kỹ năng quản trị đối với mỗi cấp quản trị được trình bày ở hình sau:

... hướng chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức đề điều kiện biến động môi trường thay đổi nguồn lực * Bản chất quản trị: a Quản trị khoa học - Quản trị học ngày... đối tượng quản trị Nếu tính đồng cơng việc đối tượng quản trị cao tầm hạn quản trị rộng, ngược lại tầm hạn quản trị hẹp  Tóm lại, tầm hạn quản trị tùy thuộc vào trình độ nhà quản trị, tính... vậy, quản trị phải dựa sở lý luận ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học, … ứng dụng nhiều luận điểm thành tựu môn xã hội học, tâm lý học,

Ngày đăng: 26/04/2018, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan