Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết Đề cương môn quản trị học có đáp án chi tiết v
Trang 1đề cơng ôn tập môn quản trị họcCâu 1 Nêu khái niệm quản trị, bản chất quản trị, mối liên hệ giữa khoa học quản trị và nghệ thuật quản trị?
Câu 2 Phân tích các nội dung bốn chức năng của quản trị?
Câu 3 Nêu khái niệm và phân loại nhà quản trị? Nhà quản trị có vai trò gì trong tổ chức và để đạt đợc điều đó họ cần
có những kỹ năng nào?
Câu 4 Văn hoá tổ chức là gì? Bao gồm những yếu tố nào? Nêu nội dung của các yếu tố đó.
Câu 5 ảnh hởng của văn hoá tổ chức đến hoạt động quản trị?
Câu 6 Khái niệm và phân loại môi trờng quản trị? ảnh hởng của các yếu tố môi trờng vĩ mô đối với tổ chức?
Câu 7 Khái niệm và phân loại môi trờng quản trị? ảnh hởng của các yếu tố môi trờng vi mô đối với tổ chức?
Câu 8 Nêu nội dung của các lý thuyết quản trị cổ điển?
Câu 9 Nêu nội dung của các lý thuyết quản trị hiện đại?
Câu 10 Nêu khái niệm và vai trò của hoạch định?
Câu 11 Hoạch định là gì? Nêu nội dung các phơng pháp hoạch định?
Câu 12 Quản trị theo mục tiêu là gì? Bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Các mặt lợi mà hệ thống quản trị theo mục
tiêu mang lại?
Câu 13 Nêu khái niệm và vai trò của hoạch định? Sự khác nhau giữa hoạch định chiến lợc và hoạch định chiến thuật? Câu 14 Nêu các nguyên tắc tổ chức quản trị?
Câu 15 Cơ cấu tổ chức là gì? Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức?
Câu 16 Lãnh đạo là gì? Nêu nội dung các đặc điểm của lãnh đạo và ngời lãnh đạo?
Câu 17 Phân tích các nội dung của lãnh đạo?
Câu 18 phơng pháp lãnh đạo là gì? Nêu nội dung các phơng pháp lãnh đạo?
Câu 19 phong cách lãnh đạo là gì? Nêu nội dung các phong cách lãnh đạo?
Câu 20 Nhóm trong quản trị là gì? Phân tích các đặc điểm thờng gặp của nhóm?
Câu 21 Nêu khái niệm và nguyên tắc lãnh đạo theo nhóm?
Câu 22 Kiểm tra là gì? Nêu vai trò và các nguyên tắc của kiểm tra?
Câu 23 Nêu nội dung của tiến trình kiểm tra?
Câu 24 Nêu nội dung của các loại kiểm tra?
Câu 25 Phân tích các phơng pháp và nghệ thuật ra quyết định quản trị?
Câu 26 Thay đổi là gì? Lý do phải thay đổi?
Câu 27 Nêu nội dung của sự thay đổi tổ chức?
Câu 28 Nêu quan niệm về xung đột, các loại hình xung đột và các biện pháp giảm trừ sự xung đột?
Câu 29 Nêu nội dung của các hình thức thay đổi tổ chức?
Câu 30 Nêu các phơng pháp quản trị sự xung đột?
Đáp án
Câu 1 Nêu khái niệm quản trị, bản chất quản trị, mối liên hệ giữa khoa học quản trị và nghệ thuật quản trị?
Khái niệm: Quản trị là những hoạt động cần thiết đợc thực hiện khi con ngời kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đợc những mục tiêu chung.(Giáo trình Quản trị học – TS Đoàn Thị Thu Hà & TS Nguyễn Thị Ngọc
Huyền - Nhà xuất bản thống kê năm 2006)
- Quản trị là một quá trình do một hay nhiều cá nhân đảm nhiệm nhằm phối hợp các hoạt động của những ngời khác
để đạt đợc những kết quả mà một cá nhân hành động đơn độc không thể có đợc.(Quản trị học căn bản – JAMES
H.DONNELLY, JR ; JAME L GIBSON & JONH M IVACEVICH – Nhà xuất bản Thống kê năm 2001)
Nh vậy thông qua hai khái niệm về quản trị chúng ta thấy rằng:
+ Những hoạt động của quản trị là những hoạt động chỉ phát sinh khi con ngời kết hợp với nhau thành tổ chức.
Trang 2+ Quản trị là những hoạt động cần thiết vì nếu không có những hoạt động đó, mọi ngời trong tập thể sẽ không biếtlàm gì, làm lúc nào hoặc sẽ làm một cách lộn xộn.
+ Hoạt động quản trị phải tạo ra đợc những hiệu quả nhất định
Bản chất của quản trị.
1.Quản trị là khoa học.
- Quản trị nghiên cứu, phân tích về công việc quản trị trong các tổ chức, tổng quát hoá các kinh nghiệm tốt thànhnguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi hình thức quản trị tơng tự Nó cũng giải thích các hiện tợng quản trị và đềxuất những lý thuyết cùng những kỹ thuật nên áp dụng để giúp nhà quản trị hoàn thành nhiệm vụ và qua đó giúp các
tổ chức hoàn thành mục tiêu
- Quản trị học tập chung nghiên cứu các hoạt động quản trị thực chất, tức là những hoạt động quản trị có ý nghĩaduy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động Quản trị học cung cấp các khái niệm cơ bản làm nền tảng choviệc nghiên cứu các môn học về quản trị chức năng nh quản trị sản xuất, quản trị Marketing, quản trị nhân sự, quản trịhành chính, quản trị nhà nớc… Quản trị học ngày nay đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độc lập.Trong quá trình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều môn khoa học khác, sử dụng những luận điểm
và thành tựu của chúng để giải quyết nhiều vấn đề của lý luận thực tiễn quản trị
- Quản trị là một khoa học vì nó có đối tợng nghiên cứu cụ thể, có phơng pháp phân tích và có lý thuyết xuất phát từcác nghiên cứu Quản trị học cũng là một khoa học liên ngành vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành học khácnhau nh kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, toán học, thống kê…Tính khoa học của quản trị xuất phát từ tính quy luậtcủa các quan hệ quản trị trong quá trình hoạt động của tổ chức, những quy luật này đợc nhà quản trị nhận thức và vậndụng trong quá trình quản trị tổ chức để giúp họ đạt đợc kết quả mong muốn đã định Tính khoa học của quản trị đòihỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan đến hoạt động của tổ chức - Nắm đợc quy luật thực chất
là nắm đợc hệ thống lý luận của về quản trị Đồng thời tính khoa học của quản trị còn đòi hỏi các nhà quản trị phảibiết vận dụng các phơng pháp đo lờng định lợng hiện đại, vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và hoạt độngquản trị
- Quản trị học dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế để phát triển gắn bó chặt chẽ với nhiều môn học kinh
tế cụ thể nh kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, kinh tế thơng nghiệp, kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, kinh
tế và tổ chức sản xuất các xí nghiệp, tổ chức lao động khoa học Quản trị học cũng phát triển trong mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với khoa học thống kê, hạch toán, kế toán, tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh Marketing, kinh
doanh quốc tế …
2 Quản trị là một nghệ thuật.
Quản trị là một khoa học nhng sự thực hành quản trị là một nghệ thuật Nhà quản trị phải hiểu biết lý thuyếtquản trị, nhng để có thể quản trị hữu hiệu nhà quản trị phải biết linh hoạt vận dụng các lý thuyết vào những tình huốngthực tiễn cụ thể Việc áp dụng tốt những lý thuyết này vào thực tiễn thể hiện tính nghệ thuật của quản trị
- Ngời ta thờng xem quản trị là một nghệ thuật còn ngời quản trị là ngời nghệ sĩ tài năng Muốn có nghệ thuậtquản trị điêu quyện ngời ta phải rèn quyện đợc kỹ năng biến lý luận thành thực tiễn
- Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó Khoa học và nghệ thuậtquản trị không đổi lập nhau, loại trừ nhau mà chúng bổ sung cho nhau Khoa học có phát triển thì nghệ thuật quản trịmới cải tiến theo
- Tính nghệ thuật của quản xuất phát từ: Tính đa dạng, phong phú của sự với và hiện tợng trong kinh tế - xã hội
và trong quản trị Không phải loài ngời đã nhận thức đợc đầy đủ các quy luật và ngay cả các hiện tợng, sự kiện cũng
đều tuân theo các quy luật do đó khi vận dụng các quy luật vào hoạt động quản trị thì ng ời quản trị phải biết linhhoạt, khéo léo vận dụng trong các tình huống cụ thể
- Trên phơng diện lý thuyết cũng nh trong thực tế ngời ta nghiên cứu nghệ thuật quản trị từ những kinh nghiệmthành công và những kinh nghiệm thất bại trong quản trị Một quản trị gia nổi tiếng nói: Việc nghiên cứu những thấtbại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu thành công, bởi vì thành công có thể sẽ đợc lập lại hay không lập lại, cònthất bại, sai lầm thì nhất thiết không đợc để cho lập lại
Trang 33 Quản trị là một nghề.
- Đặc điểm này đợc hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động quản trị nhng có thành công
hay không? Có giỏi nghề hay không? Lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố của nghề (Học ở đâu? ai dạy cho? Cách họcnghề ra sao? Chơng trình nh thế nào? Ngời dạy có thực tâm chuyền hết nghề hay không? Và ngời học có muốn trởthành nhà quản trị hay không? Năng khiếu và lơng tâm nghề nghiệp của ngời học nghề ra sao? Các tiền đề tối thiểucho sự hành nghề? Nh vậy muốn quản trị có kết quả thì trớc tiên nhà quản trị tơng lai phải đợc phát hiện năng lực đợc
đào tạo về nghề nghiệp, kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo, đợc phát hiện, nhận thức mộtcách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan, đồng thời có phơng pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúngcác đòi hỏi của các quy luật đó
* Liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị:
Chúng ta có thể hiểu nh sau: Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, có nghệ thuật là sự hiểu biết kiếnthức Nghệ thuật quản trị trớc hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc quyết định những nhiệm vụ đề ra một cáchkhéo léo và có hiệu quả cao nhất ở đây muốn nói đến tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức kinh nghiệm giúp họgiải quyết sáng tạo suất sắc nhiệm vụ đợc giao Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên sự hiểu biết khoa học làm nềntảng cho nó
Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập nhau, loại trừ nhau mà chúng bổ sung cho nhau Khoa học cóphát trịển thì nghệ thuật quản trị mới cải tiến theo
Ví dụ: Một số nghệ thuật
+ Nghệ thuật sử dụng con ngời (đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng)
+ Nghệ thuật mua hàng (làm sao mua đợc NVL rẻ, tốt, nhanh )
+ Nghệ thuật lắng nghe
+ Nghệ thuật lích luỹ và sử dụng vốn.
+ Nghệ thuật khai thác tiềm năng, giải quyết các khó khăn, ách tắc trong sản xuất kinh doanh;giải pháp nghệ
thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó
Câu 2 Phân tích các nội dung bốn chức năng của quản trị?
Chức năng của quản trị.
- Chức năng hoạch định: Gồm có việc định rõ những mục tiêu của tổ chức, thiết lập một chiến lợc toàn bộ để thực
hiện mục tiêu và phát triển một hệ cấp những kế hoạch để hội nhập và phối hợp những hoạt động
- Chức năng tổ chức: Những nhà quản trị có trách nhiệm vạch ra cấu trúc của tổ chức, nó bao gồm việc xác nhận
những nhiệm vụ phải làm, ai sẽ thực hiện những nhiệm vụ đó, những nhiệm vụ đó đợc tập hợp nh thế nào, ai báo cáocho ai và những quyết định đợc làm ra tại đâu
- Chức năng lãnh đạo (chức năng điều khiển): Một tổ chức bao giờ cũng gồm nhiều ngời, công việc của quản trị là
điều khiển và phối hợp những ngời đó Nó còn bao gồm việc động viên những ngời dới quyền, điều khiển những hoạt
động của những ngời khác, chọn lọc một kênh thông tin hiệu nghiệm nhất giải quyết xung đột giữa các thành phần,thắng đợc sức ì của các thành viên trớc những thay đổi
- Chức năng kiểm tra: Là chức năng sau cùng của nhà quản trị Sau khi những mục tiêu đã đợc đạt ra, những kế
hoạch đã đợc xác định, việc xếp đặt cơ cấu đã đợc vạch rõ, ngời đã đợc tuyển dụng, huấn luyện và động viên, côngviệc vẫn còn có chỗ có thể sai hỏng Để đảm bảo công việc đợc thực hiện nh dự tính, quản trị phải theo dõi xem tổchức của mình hoạt động nh thế nào, phải so sánh kết quả thực hiện với những mục tiêu đã đặt ra Nêú có những lệchhớng đáng kể thì quản trị có nhiệm vụ đa tổ chức trở lại đúng hớng Những công việc theo dõi, so sánh và sửa chữa đóthuộc chức năng kiểm tra của quản trị
Câu 3 Nêu khái niệm và phân loại nhà quản trị? Nhà quản trị có vai trò gì trong tổ chức và để đạt đợc điều đó họ cần
có những kỹ năng nào?
Nhà quản trị.
1 Khái niệm và phân loại:
- Khái niệm: Nhà quản trị là thành viên của tổ chức, họ là ngời điều khiển công việc của những ngời khác.
Trang 4+ Giả thiết rằng Nhà quản trị phải có ngời dới quyền.
+ Nhà quản trị mang nhiều chức danh khác nhau cho dù họ ở cùng một cấp bậc
+ Các nhà quản trị có những đặc tính chung mặc dù họ mang những chức năng khác nhau rất nhiều
- Phân loại: Để dễ dàng cho việc nghiên cứu về quản trị ngời ta thờng chia các nhà quản trị trong một tổ chức thành
ba cấp:
Hình 1 Các cấp bậc quản trị.
+ Các nhà quản trị cấp cơ sở (First- line manager- Cấp quản trị viên thực hiện): là cấp quản trị thừa hành,
hàng ngày họ trực tiếp nhận các mệnh lệnh và triển khai thực hiện những mệnh lệnh đó để tạo ra sản phẩm cuối cùng.Phần lớn thời gian của các nhà quản trị này đợc sử dụng vào việc giám sát, điều hành nhân viên thuộc quyền và đa ranhững quyết định hàng ngày
Phần thời gian còn lại dành cho gặp gỡ báo cáo, hội họp với cấp trên hoặc quan hệ với các đồng nghiệp thuộccác bộ phận khác Yêu cầu đối với cấp quản trị này là:
+ Hiểu và nỗ lực với công việc đợc giao.
+ Cải tiếp phơng pháp làm việc, rèn luyện các đức tính của ngời quản trị.
+ Liên hệ kịp thời với cấp quản trị viên cao hơn và tạo lập
Thông thờng trong các cơ sở sản xuất họ thờng đợc gọi là tổ trởng, trởng nhóm, trởng ca…
+ Nhà quản trị cấp trung gian (Cấp quản trị viên thừa hành): Là cấp quản trị viên trung gian tiếp nhận các
chiến lợc về chính sách chung từ các quản trị gia cấp cao và biến chúng thành những kế hoạch, mục tiêu cụ thể để
chuyển đến các quản trị gia cấp cơ sở thực hiện chúng Nhiệm vụ chủ yếu của cấp quản trị này là:
+ Nghiên cứu và phân tích nhiệm vụ đợc giao để tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả trong bộ phận mình + Đề nghị với cấp hàng đầu về kế hoạch hành động, đề bạt bổ nhiệm cán bộ ở đơn vị mình.
+ Giao việc cho nhân viên và phối hợp hoạt động giữa các nhân viên dới quyền
+ Dự trù kinh phí hoạt động và tổ chức sử dụng có hiệu quả nó.
+ Báo cáo thờng xuyên về kết quả hoạt động của bộ phận mình với cấp quản trị viên cấp cao
+ Tìm hiểu và xác định mối liên hệ với các nhân viên dới quyền ở các đơn vị khác
Đây có thể là các trởng phòng, cửa hàng trởng, quản đốc phân xởng…Với cơng vị này họ vừa quản trị các quản trịviên cấp cơ sở thuộc quyền vừa đồng thời điều khiển các nhân viên khác So với chức năng của quản trị viên cấp cơ sở,
Cấp cao
Cấp quản trị trung gian
Cấp quản trị cơ sở
Ng ời thừa hành (công nhân viên)
Cấp kỹ thuật
Cấp chiến l ợcCấp chiến l ợc
Trang 5quản trị viên cấp trung gian có chức năng thực hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức bằng cách phối hợp cáccông việc thực hiện nhằm hớng đến sự hoàn thành mục tiêu chung.
+ Nhà quản trị cấp cao: Bao gồm các thành viên trong Ban lãnh đạo cao nhất của tổ chức chịu trách nhiệm
điều hành và phối hợp các hoạt động chung của tổ chức, hoạch định đờng lối chiến lợc phát triển tổ chức
+ Xác định các mục tiêu và biện pháp lớn cho quá trình hoạt động
+ Tạo dựng bộ máy, phê duyệt cơ cấu tổ chức và phê duyệt nhân sự
+ Phối hợp hoạt động giữa các lĩnh vực quản trị
+ Quyết định các biện pháp lớn về quản lý, sử dụng nguồn lực
+ Báo cáo trớc lãnh đạo cấp trên của tổ chức.
Chức năng chính của quản trị viên cấp cao là xây dựng chiến lợc hành động và phát triển của tổ chức Chức danh củaquản trị viên cấp cao trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thờng là chủ tịch, uỷ viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc,phó tổng giám đốc…
2 Vai trò và kỹ năng của nhà quản trị.
- Vai trò của nhà quản trị.
+ Các vai trò quan hệ với con ngời:
Vai trò đầu tiên trong loại này là vai trò đại diện, hay tợng trng có tính chất nghi lễ trong tổ chức
Vai trò thứ hai, vai trò của ngời lãnh đạo đòi hỏi nhà quản trị phải phối hợp và kiểm tra công việc của nhânviên dới quyền
Vai trò thứ ba là vai trò liên lạc, quan hệ với ngời khác ở trong hay ngoài tổ chức để góp phần hoàn thành côngviệc đợc giao cho đơn vị của họ
+ Các vai trò thông tin: Trớc hết nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhân các thông tin liên quan đến tổ chức và
+ Các vai trò quyết định Gồm 4 vai trò sau :
Vai trò doanh nhân xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức Việc này có thể đợcthực hiện bằng việc áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình huống cụ thể hoặc nâng cấp điều chỉnh một kỹ thuật đang
áp dụng
Vai trò ngời giải quyết xáo trộn: nhà quản trị là ngời phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nhằm đa
tổ chức sớm trở lại sự ổn định
Vai trò ngời phân phối tài nguyên: Nhà quản trị phải quyết định nên phân phối tài nguyên cho ai và với số lợng
nh thế nào khi phải tiến hành phân phối tài nguyên
Vai trò thơng thuyết: Nhà quản trị còn đóng vai trò của một nhà thơng thuyết khi đàm phán thay mặt cho tổchức trong quá trình hoạt động
- Kỹ năng của nhà quản trị.
+ Kỹ năng kỹ thuật: Là những khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể hay nói cách khác là trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị
+ Kỹ năng nhân sự: Liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển con ngời và tập thể trong xí
nghiệp dù đó là những ngời thuộc cấp, đồng nghiệp, ngang hàng hay cấp trên Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc biệtcủa nhà quản trị trong việc quan hệ với ngời khác để nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung
+ Kỹ năng tu duy: Đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trờng và biết cách giảm thiểu sự phức
tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó đợc Kỹ năng tu duy khó tiếp thu nhất và rất quan trong với các nhà quản trị
Trang 6Các nhà quản trị đều phải có đầy đủ ba loại kỹ năng trên, nhng tầm quan trọng của mỗi loại kỹ năng lại tuỳtheo cấp bậc của nhà quản trị trong tổ chức.
Câu 4 Văn hoá tổ chức là gì? Bao gồm những yếu tố nào? Nêu nội dung của các yếu tố đó.
Văn hoá tổ chức
Văn hoá tổ chức là tính cách, cách thức suy nghĩ và hành động trong tổ chức đó và đợc chia sẻ bởi hầu hết các thành viên và đợc các thành viên mới họp tập nếu họ muốn tồn tại và tiến bộ trong tổ chức đó
- Các yếu tố của văn hoá tổ chức bao gồm:
+ Những giá trị cốt lõi: Là những giá trị trung tâm của văn hoá tổ chức phản ánh những giá trị liên quan đến công việccủa một xã hội, một cộng đồng mà trong đó tổ chức đang hoạt động
+ Những chuẩn mực: Là những quy tắc không chính thức về những hành vi ứng xử đợc các thành viên trong nhómchia sẻ và bị ràng buộc phải tuân thủ
+ Những niềm tin: Những điều mà ngời ta tin là đúng, trung thực… và thông thờng nó đến từ bên ngoài của tổ chức
nh từ tôn giáo và nó có tác động đến những giá trị chung
+ Những huyền thoại: Là những câu chuyện liên quan đến các sự kiện mang tính tiêu biểu cho các thành viên vàthông thờng nó đợc h cấu từ nhng câu chuyện có thật để tạo thành những hình ảnh lý tởng
+ Những nghi thức tập thể: Là những hoạt động tinh thần của tập thể nh lễ hội… ợc lặp đi lặp lại để tạo nên sự đồng đtâm hiệp lực giữa các thành viên và tạo cho các thành viên cảm thấy họ là một bộ phận của tổ chức
+ Những điều cấm kỵ: Là những tập quán văn hoá của tổ chức ngăn cấm các thành viên trong tổ chức không đợc phéplàm hay nói về điều gì đó
Câu 5 ảnh hởng của văn hoá tổ chức đến hoạt động quản trị?
ảnh hởng của văn hoá tổ chức đến hoạt động quản trị.
Văn hoá tổ chức tác động một cách sâu sắc đến hoạt động quản trị của tổ chức từ công tác hoạch định, raquyết định đến công tác tổ chức, lãnh đạo và công tác kiểm tra
- Các loại hình văn hoá nông nghiệp dẫn đến việc lập kế hoạch thờng tính đến dài hạn và hớng về phòng chống rủi rohơn là đi tìm sự mạo hiểm, ít xác định trách nhiệm cá nhân và công việc cá nhân một cách cụ thể mà thờng đợc ngầm
định và cá nhân cũng tự xác định đợc trách nhiệm của mình Quyết định thiên về phía tập thể hơn là cá nhân, thuận lợihơn khi áp dụng mô hình tổ chức theo dạng ma trận nhng có thể phát sinh tính cục bộ và địa phơng chủ nghĩa Tuyểndụng ngời thời gian dài, việc tuyển dụng không thiên về chuyên môn sâu mà ở một độ tuổi và trình độ học vấn nhất
định, lơng bổng dựa vào thâm niên công tác là chính Các tổ chức đề cao hình thức tự kiểm tra, tự sửa chữa những saisót hơn là sử dụng những hính thức kiểm tra mang tính “trừng phạt” từ bên ngoài Công tác kiểm tra thiên về giúp đỡhoàn thành tốt công việc của tập thể hơn là nhằm mục đích đánh giá thành tích cá nhân
- Các loại hình văn hoá du mục do ảnh hởng của chủ nghĩa cá nhân, trong các kế hoạch thờng nêu một cách chi tiếttrách nhiệm từng thành viên với những công việc cần thực hiện và lập những kế hoạch ngắn hạn hơn cụ thể hơn Côngtác kế hoạch thờng hớng đến việc tạo lập những bớc đổi mới táo bạo và mang nhiều rủi ro Quyết định đa ra chủ yếu
là bởi cá nhân của những ngời có quyền hành theo quan điểm cấp dới phục tùng cấp trên Do chủ nghĩa cá nhân và tduy phân tích là tính trội nên trong công tác tổ chức, việc phân chia các bộ phận thờng thực hiện theo chức năng mộtcách rạch ròi Nó phù hợp với mô hình tổ chức giản đơn, theo chức năng, theo thị trờng hoặc sản phẩm, ít phù hợp với
Nhà quản trị cơ sở Nhà quản trị trung gian Nhà quản trị cao cấp
Khả năng t duyKhả năng nhân sự
Khả năng kỹ thuật
Trang 7cơ cấu ma trận Tuyển dụng mang tính ngắn hạn, lơng bổng dựa vào năng suất lao động và thành tích cá nhân làchính, ít phân biệt tuổi tác, giới tính… Trong công tác kiểm tra ngoài mục đích đảm bảo đợc kết quả công việc phùhợp với mục tiêu của tổ chức còn nhằm mục tiêu rất quan trọng là để đánh giá thành tích cá nhân Do t duy chính xác,các tổ chức thờng thiết lập một hệ thống kiểm tra khoa học và thờng sử dụng các công cụ toán học để lợng hoá.
Câu 6 Khái niệm và phân loại môi trờng quản trị? ảnh hởng của các yếu tố môi trờng vĩ mô đối với tổ chức?
Môi trờng là những yếu tố liên quan đến những thể chế hay lực lợng từ bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát nhng chúng lại ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động của tổ chức
- Môi trờng đặc thù là một phần của môi trờng tổng quát, liên quan trực tiếp tới sự hoàn thành những mục tiêu của tổchức Đó là một môi trờng duy nhất của mỗi tổ chức có đợc và thay đổi với những yếu tố nh: Những nhà cung cấp vậtliệu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và những cơ quan nhà nớc…
Các yếu tố môi trờng vĩ mô.
Tăng sản phẩm quốc nội (GDP) tác động đến nhu cầu gia đình doanh nghiệp và Nhà nớc Một quốc gia có GDPtăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lợng,thị hiếu dẫn đến tăng quy mô thị trờng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ, tác
động lên tất cả về loại động quản trị cũng nh hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát ra quyết định về chiến lợc chínhsách kinh doanh, về các hoạt động cụ thể nh cần sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì, cho ai vào lúc nào
+ Yếu tố lạm phát tiền tệ:
Cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạch định chiến lợc sách lợc kinh doanh Nếu lạm phát gia tăng giá cả yếu tố đầuvào tăng làm tăng giá thành và giá bán Nhng nếu tăng giá bán lại khó cạnh tranh Mặt khác yếu tố lạm phát tàng cao,thì thu nhập thực tế của ngời dân giảm đáng kể và dẫn tới giảm sức mua và nhu cầu tiêu dùng của con ngời Nói cáchkhác khi yếu tố lạm phát tăng cao thì khó bán đợc hàng hoá và dẫn tới thiếu hụt tổ chức cho sản xuất kinh doanh, tổchức chiến lợc kinh doanh khó mà thực hiện đợc Do vậy dự đoán chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng trong
điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay
+ Tỷ giá hối đoái Cả hai yếu tố này đều có tác dụng đến giá thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Thôngthờng doanh nghiệp nào cũng có mối quan hệ trên thơng trờng quốc tế, nếu không là đầu t vào nớc ngoài thì cũng làmua NVL, hàng hoá máy móc thiết bị từ nớc ngoài Tỷ giá hối đoái chiếm vị trị trung tâm trong những tác động lêncác hoạt động này và nhất là nó ảnh hớng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, do vậy dựbáo tỷ giá hối đoái là rất quan trọng trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh nóichung và các chiến lợc cùng sách lợc quản trị kinh doanh nói riêng
+ Yếu tố lãi suất cho vay:
Cũng có ảnh hởng đáng kể đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp Trên thực tế các doanh nghiệp đi vay vốn ởngân hàng để hoạt động sản xuất hoặc sẻ dụng trong việc mua bán, do đó lãi suất cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hởngtrực tiếp đến yếu tố đầu vào đầu ra ở mỗi doanh nghiệp, ảnh hởng của lãi suất cho vay đến giá thành, giá bán và tác
động đến sức mua thực tế về hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp có tác động rất lên đến hoạch định và thực thi cácchiến lợc và chính sách quản trị kinh doanh Vì vậy khi vạch ra một chiến lợc quản trị kinh doanh, đặc biệt là chiến l-
ợc quản trị tổ chức doanh nghiệp cần phải lu ý đến yếu tố này
+ Tiền lơng và thu nhập:
Chi phí về tiền lơng là một khoản chi phí rất lớn ở hầu hết mọi doanh nghiệp, nó ảnh hởng đợc tổng chi phí sản xuấtkinh doanh của đơn vị Chi phí liền lơng càng cao thì giá thành sẽ tăng dần đến những bất lợi cho doanh nghiệp trongvấn đề đợc cạnh tranh Mức lơng quá thấp lại không khuyến khích ngời lao động nhiệt tình làm việc Một chính sách
Trang 8tiền lơng đúng đắn có ảnh hởng lớn đến thái độ, động cơ, tinh thần làm việc cho ngời lao động Các hoạt động quảntrị tổ chức thực sự có hiểu quả khi quyền lợi những ngời tham gia vào quá trình này đợc đảm bảo.
Câu 7 Khái niệm và phân loại môi trờng quản trị? ảnh hởng của các yếu tố môi trờng vi mô đối với tổ chức?
Môi trờng là những yếu tố liên quan đến những thể chế hay lực lợng từ bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát nhng chúng lại ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động của tổ chức
- Môi trờng đặc thù là một phần của môi trờng tổng quát, liên quan trực tiếp tới sự hoàn thành những mục tiêu của tổchức Đó là một môi trờng duy nhất của mỗi tổ chức có đợc và thay đổi với những yếu tố nh: Những nhà cung cấp vậtliệu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và những cơ quan nhà nớc…
Các yếu tố môi trờng vi mô.
Môi trờng vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với hãng, quyết định tínhchất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó Nó bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau:
- Các đối thủ cạnh tranh.
Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh ở các nội dung: Mục tiêu tơng lai, nhận định của họ
đối với bản thân và với hãng, chiến lợc họ đang thực hiện, tiềm năng họ có để nắm và hiểu đợc các biện pháp phánứng và hành động mà họ có thể có Từ đó dành đợc lợi thế cạnh tranh trong ngành và làm thay đổi mức độ và tính chấtcạnh tranh
- Khách hàng.
Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị lớn lao của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt đợc dobiết thoả mãn các nhu cầu và thị hiếu cảu khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp cần lập bảngphân loại các khách hàng hiện tại và tơng lai Các thông tin có đợc từ bảng phân loại này là cơ sở định hớng quantrọng cho việc hoạch định chiến lợc nhất là các chiến lợcliên quan trực tiếp đến Marketing Các yếu tố chính cần xemxét là những vấn đề địa d, nhân khẩu học, tâm lý khách hàng…
- ngời cung cấp.
Các doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau nh vật t, thiết bị, lao
động và tài chính Doanh nghiệp cần phải lựa chọn đợc các tổ chức cung cấp vật t, thiết bị có u thế đảm bảo chất lợng,giá cả vừa phải…lựa chọn các tổ chức tài chính có các điều kiện cho vay hiện tại phù hợp với các mục tiêu lợi nhuậncủa doanh nghiệp và có khả năng kéo dài ngân khoản, thời hạn cho vay khi cần thiết
Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trờng vi mô của doanh nghiệp Khả năng thu hút và giữ
đợc các nhân viên có năng lực là đảm bảo điều kiện tiên quyết cho sự thành công của doanh nghiệp Các yếu tố cần
đánh giá là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của họ, mức độ hấp dẫn tơng đối của doanh nghiệp với t cách là
ng-ời sử dụng lao động và mức tiền công phổ biến
- đối thủ tiềm ẩn mới.
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đavào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn dành đợc thị phần và các nguồn lực cần thiết Doanh nghiệp
sẽ phải duy trì hàng rào hợp pháp ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài, những hàng rào này là:
+ Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm, sự đòi hỏi có nguồn tài chính lớn, chi phí chuyển đổimặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng và u thế về giá thành mà đối thủcạnh tranh không tạo ra đợc
+ Sự chống trả của những doanh nghiệp đã đứng vững: Các doanh nghiệp đã đứng vững có lợi thế của sản xuất nghiêncứu, marketing và dịch vụ trên quy mô lớn là hàng rào ngăn cản sự xâm nhập
Trang 9Câu 8 Nêu nội dung của các lý thuyết quản trị cổ điển?
Lý thuyết cổ điển về quản trị.
1 Lý thuyết quản trị khoa học.
Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân
ng-ời công nhân với máy móc trong các nhà máy Mục tiêu của các nhà quản trị theo trờng phái này là thông qua nhữngquan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xởng máy nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả và cắt giảm sự lãng phí Đại diện tiêubiểu của trờng phái này là Frederick W.Taylor Những nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor có thể đợc tóm tắt
nh sau:
- Phân chia công việc của mỗi cá nhân thành nhiều thao tác đơn giản
- áp dụng phơng pháp tốt nhất một cách khoa học để thực hiện mỗi thao tác này
- Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học, mỗi công nhân chuyên về một thao tác để anh ta có thể thựchiện nó hiệu quả nhất
- Trả lơng theo sản phẩm và thởng cho những sản phẩm vợt định mức
Lý thuyết quản trị khoa học vẫn đợc công nhận và áp dụng trong nhiều công ty, các nhà quản trị ngày nay cảitiến quy trình tuyển dụng và huấn luyện nhân viên, họ luôn tìm kiếm một phơng pháp hữu hiệu nhất để hoàn thànhcông việc Tuy nhiên, hầu hết các thành viên của trờng phái quản trị một cách khoa học đều không quan tâm đến khíacạnh con ngời trong sản xuất Họ cho rằng công nghệ giữ vai trò trung tâm, nhân công là một yếu tố của hao phí sảnxuất cũng là một yếu tố bất định Họ không thấy rằng công nhân còn có các nhu cầu xã hội, các điều kiện làm việc và
sự thoả mãn nghề nghiệp còn quan trọng hơn so với tiền bạc
* Đặc điểm:
- Huấn luyện hàng ngày và tuân theo nguyên tắc – “Có một phơng pháp tốt nhất để thực hiện công việc”
- Động viên bằng vật chất (tiền lơng, tiền thởng)
* Trọng tâm: Ngời thừa hành
* Ưu điểm: Tạo ra đợc năng suất và hiệu quả lao động
* Nhợc điểm: Không quan tâm đến các nhu cầu xã hội của con ngời
2 Lý thuyết quản trị hành chính.
Lý thuyết quản trị hành chính là một trong những t tởng quản trị lâu đời và phổ biến nhất đối với tất cả các loại
tổ chức dù thuộc khu vực công hay t, lớn hay nhỏ…
* Đặc điểm:
- Định rõ các chức năng quản trị nh hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
- Phân công lao động: Sự chuyên môn hoá cho phép ngời công nhân đạt đợc hiệu quả cao hơn trong công việc
- Hệ thống cấp bậc: Phải có một mức độ tập trung hợp lý để các nhà quản trị kiểm soát đ ợc mọi việc mà vẫn đảm bảocho cấp dới có đủ quyền lực để hoàn thành công việc của họ
- Quyền lực: Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những ngời công nhân cấp thấp trong tổchức
- Công bằng: Các nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện với cấp dới của mình
* Trọng tâm: Nhà quản trị – các nhà quản trị có quyền đa ra các mệnh lệnh để hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn phảigắn liền với trách nhiệm
Trang 10* Ưu điểm:
- Cơ cấu rõ ràng: Tất cả mọi ngời và thiết bị, nguyên liệu cần đặt đúng vị trí của nó
- Đảm bảo nguyên tắc: Các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ choc Kỷ luật cho phép duytrì sự vận hành thông suốt của tổ chức
* Nhợc điểm:
- Không đề cập đến tác động của môi trờng
- Không chú trọng đến tính hợp lý trong hành động của nhà quản trị
Câu 9 Nêu nội dung của các lý thuyết quản trị hiện đại?
lý thuyết quản trị hiện đại.
Toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp theo quá trình đòi hỏi có sự hỗ trợ đắc lực và tối cần thiết của mạnglới các máy điện toán
2 Phơng pháp tình huống ngẫu nhiên.
Các nhà quản trị và lý thuyết thuộc trờng phái này cho rằng trong những tình huống khác nhau thì phải ápdụng những phơng pháp quản trị khác nhau và các lý thuyết quản trị đợc áp dụng riêng rẽ hay kết hợp với nhau tuỳtheo từng vấn đề cần giải quyết Do đó các nhà quản trị phải dự kiến và hiểu rõ thực trạng của vấn đề cần giải quyết tr-
ớc khi ra quyết định
Cơ sở lý luận của phơng pháp này dựa trên quan niệm cho rằng tính hiệu quả của từng phong cách, kỹ nănghay nguyên tắc quản trị sẽ thay đổi tuỳ theo từng trờng hợp Các nhà quản trị theo quan điểm này căn cứ vào tìnhhuống cụ thể để lựa chọn và sử dụng những nguyên tắc quản trị thuộc các trờng phái cổ điển, trờng phái tâm lý xã hộihay quản trị hành chính mà họ cho là hữu hiệu nhất với tình huống cần giải quyết
Bản chất của thuyết quản trị tình huống là những biện pháp quản trị cần phải phù hợp với các biến số quantrọng Các biến số này bao gồm những đòi hỏi của môi trờng bên ngoài, công nghệ đợc sử dụng để sản xuất ra sảnphẩm – dịch vụ và những ngời làm việc cho tổ chức
Quan điểm quản trị theo tình huống tỏ ra rất hữu hiệu bởi nó dựa trên phơng pháp tiếp cận tuỳ theo tình trạngthực tế của tổ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để ra các quyết định quản trị Quan điểm nay rấtlinh hoạt về nguyên tắc, nó luôn tuân thủ tính hiệu quả, phù hợp với các nguyên lý và công cụ quản trị với từng tìnhhuống sau khi đã tìm hiểu điều tra kỹ lỡng
2 Trờng phái quản trị Nhật bản.
Những đặc trng chủ yếu của phong cách quản trị này thể hiện trên một số phơng diện sau:
- Chiến lợc kinh doanh: Doanh nghiệp thiết lập những kế hoạch dài hạn từ 7 – 10 năm làm chiến lợc quản trị trung
tâm, cùng sự thúc đẩy tham gia vào các công việc công ty của nhân viên Chiến lợc kinh doanh còn đợc hình thànhdựa trên ý tởng sáng tạo của tất cả các thành viên trong công ty
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: đợc tổ chức theo cơ cấu mạng lới lấy mỗi thành viên của một đơn vị làm cơ sở.
Cơ cấu này cho phép các thành viên tối đa hoá các cơ hội trao đổi quan niệm, ý tởng sáng tạo và không có bất cứ trởngại nào ngăn cản sự truyền thông giữa các nhân viên, các bộ phận
Trang 11- Quản trị nguồn nhân lực: Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm cách đa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên để
thúc đẩy tiềm năng sáng tạo của họ
- Quản trị thông tin: Doanh nghiệp sẽ tìm cách nhằm gia tăng những cơ hội sáng tạo và phát triển các ý t ởng mới
bằng cách tối đa hoá việc chia sẻ và truyền đạt thông tin đến tất cả các thành viên
Trong xu thế toàn cầu hoá kinh doanh và giữa một môi trờng kinh doanh thay đổi hết sức nhanh chóng ngàynay, có lẽ trờng phái quản trị Nhật bản là phong cách quản trị thích hợp nhất đối với các doanh nghiệp
Câu 10 Nêu khái niệm và vai trò của hoạch định?
Khái niệm hoạch định là quá trình để đối phó với sự thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc trù liệu nhữngcách thức hoạt động trong tơng lai, là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức vàvạch ra hành động cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu
Về mặt bản chất, hoạch định hay kế hoạch hóa là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tổ chức của con ng ời
nhằm xác định mục tiêu, phơng án, bớc đi, trình tự và cách thức tiến hành sản xuất kinh doanh.
Vai trò của hoạch định:
- Bất kỳ một tổ chức nào trong tơng lai cũng có sự thay đổi nhất định Và trong trờng hợp nào đó hoạch định là chiếccầu nối cần thiết giữa hiện tại và tơng lai Nó sẽ làm tăng khả năng đạt đợc kết quả mong muốn của tổ chức Hoạch
định là nền tảng của quá trình hình thành một chiến lợc có hiệu quả
- Hoạch định có thể ảnh hởng nhất định đến hiệu qủa của cá nhân và tổ chức Nh đã hoạch định trớc mà một tổ chức
có thể nhận ra và tận dụng cơ hội của môi trờng và giữa các nhà quản trị ứng phó với sự kết dính và thay đổi của cácyếu tố môi trờng.Từ các hiện tợng trong quá khứ và hiện tại hoạch định sẽ suy ra đợc tơng lai Ngoài ra nó còn đề racác nhiệm vụ, dự đoán các biến cố và xu hớng trong tơng lai, thiết lập các mục tiêu và lực chọn các chiến lợc để theo
đuổi các mục tiêu Nhờ có hoạch định đã giảm đợc các chi phí phát sinh do việc làm vô ích, sai lầm, thừa thải đối vớimục tiêu
- Hớng dẫn các nhà quản trị làm cách nào để đạt đợc mục tiêu và kết quả mong đợi cuối cùng Mặt khác nhờ có hoạch
định các nhà quản trị có thể biết tập trung chú ý vào thực hiện các mục tiêu trọng điểm trong những khoảng thời giankhác nhau
- Giúp cho tổ chức có thể thích nghi đợc với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài và do đó có thể định hớng đợc sốphận của nó Tổ chức nào không thích nghi đợc với trờng sẽ bị tan vỡ nhất là trong môi trờng kinh tế quốc tế
- Giúp cho các nhà quản trị thực hiện việc kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu tiêu thuận lợi Dựa vào các mục tiêu
đ-ợc xác định từ trớc để tiến hành kiểm tra
Câu 11 Hoạch định là gì? Nêu nội dung các phơng pháp hoạch định?
Khái niệm hoạch định là quá trình để đối phó với sự thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc trù liệu nhữngcách thức hoạt động trong tơng lai, là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức vàvạch ra hành động cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu
Về mặt bản chất, hoạch định hay kế hoạch hóa là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tổ chức của con ng ời
nhằm xác định mục tiêu, phơng án, bớc đi, trình tự và cách thức tiến hành sản xuất kinh doanh.
Trang 12Xây dựng các loạt kế hoạch hoạt động trong một tổ chức luôn là khâu trọng tâm và mang tính đặc tr ng nhất củahoạch định Để các kế hoạch mang tính hiện thực và khả thi, các doanh nghiệp thờng sử dụng các phơng pháp chủ yếusau:
a Xây dựng kế hoạch từ trên xuống
Đây là hình thức làm kế hoạch thờng thấy ở các doanh nghiệp quốc doanh trong thời bao cấp Với cách làm này,các quản trị viên cấp cao nhất xây dựng kế hoạt hoạt động cho cấp mình, sau đó gởi kế hoạch này cho cấp kế tiếp làmcăn cứ để xây dựng kế hoạch cho cấp mình và cứ nh vậy cho đến cấp thấp nhất Phơng pháp này có những u, nhợc
điểm chủ yếu nh sau:
- Ưu điểm: Nó đảm bảo tính thống nhất trong kế hoạch, giữ vững các định hớng và củng cố vai trò điều tiết của cấp
trên đối với cấp dới thông qua phân phối chi tiêu kế hoạch
- Nhợc điểm: Kế hoạch thờng không sát với thực tế, vì vậy khó thực hiện đợc và phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch
thờng xuyên làm mất đi tính mục tiêu của tổ chức; ít kích thích tính năng động sáng tạo của cấp dới, hoạt động một
cách thụ động, kém hiệu quả
b Xây dựng kế hoạch từ dới lên:
Đây là phơng pháp làm kế hoạch ngợc lại với cách làm thứ nhất, thờng thấy trong một số cơ quan hành chính sựnghiệp các tổ chức đoàn thể xã hội Đó và việc cấp dới làm kế hoạch gửi lên cấp trên, và cấp trên xây dựng kế hoạchgửi lên cấp trên kế tiếp và cứ nh vậy cho đến cấp cao nhất Hình thức này có những u, nhợc điểm chính nh sau:
- Ưu điểm: Kế hoạch thờng sát với thực tế, phát huy tính chủ động sáng tạo của cấp dới, khai thác đợc những tiềm
năng ở cơ sở
- Nhợc điểm: Không đảm bảo tính thống nhất trong kế hoạch, khó giữ vững các định hớng chung và làm suy giảm vai
trò điều điều tiết của cấp trên đối với cấp dới thông qua kênh kế hoạch
c Xây dựng kế hoạch theo qui trình hai xuống một lên:
Đây là phơng lập kế hoạch phổ biến nhất ở các doanh nghiệp trong hệ thống quốc doanh ở nớc ta hiện nay Vàocuối năm trớc của năm kế hoạch cấp trên xây dựng kế hoạch cho cấp mình và gửi bản kế hoạch này cho cấp d ới Cấpdới căn cứ vào kế hoạch hớng dẫn của cấp trên và các càn cứ khác để xây dựng kế hoạch cho mình và gửi cho cấp trênxem xét, quyết định; sau đó cấp trên gửi trả lại cho cấp dới tổ chức thực hiện
Cách làm này có rất nhiều u điểm Nó đảm bảo việc lập kế hoạch đợc thực hiện thống nhất, giữ vững các đình hớngcủa cấp trên nhng đồng thời cũng không hạn chế tính chủ động sáng tạo của cấp dới, làm cho kế hoạch sát với thực tếhơn
Câu 12 Quản trị theo mục tiêu là gì? Bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Các mặt lợi mà hệ thống quản trị theo mục
tiêu mang lại?
Quản trị theo mục tiêu là phơng pháp quản trị trong đó nhà quản trị và những thuộc cấp cùng nhau thiết lập mụctiêu rõ ràng Những mục tiêu này đợc các thành viên tự cam kết thực hiện và kiểm soát Trong thực tiễn quản trịngày nay, quản trị theo mục tiêu bao gồm bốn yếu tố cơ bản: (1) Sự cam kết của các quản trị viên cao cấp với hệthống MBO; (2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây dựng mục tiêu chung; (3) Sự tự nguyện tự giácvới tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung; và (4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch
Hệ thống quản trị theo mục tiêu sẽ có những mặt lợi sau:
- MBO có thể giúp cho công việc hoạch định của nhà quản trị là xác định mục tiêu của tổ chức xác đáng hơn MBOlàm cho mục tiêu của tổ chức và mục tiêu cá nhân đạt đợc sự thống nhất
- MBO có thể tạo ra sự kích thích tinh thần hăng hái và nâng cao trách nhiệm của các thành viên, các bộ phận tham
Trang 13gia việc quản trị Nhờ vào điều này, các thành viên sẽ hiểu rõ hơn mục tiêu của toàn tổ chức.
- MBO tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ chức có cơ hội phát triển năng lực của mình Mọi thành viên
đ-ợc tham gia thực sự vào việc đề ra mục tiêu cho họ Họ có cơ hội đa ra những ý kiến đóng góp vào các chơngtrình kế hoạch Họ hiểu đợc quyền hạn tự do sáng tạo và phát huy tính năng động của họ và họ có thể nhận đợc sựgiúp đỡ tích cực của cấp trên để hoàn thành mục tiêu
- MBO giúp cho sự kiểm tra đạt đợc hiệu quả Thật vậy, việc xác định hệ thống mục tiêu rõ ràng sẽ làm cho côngviệc kiểm tra thuận lợi – đo lờng các kết quả và điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch để đảm bảo đạt mục tiêu
Câu 13 Sự khác nhau giữa hoạch định chiến lợc và hoạch định chiến thuật?
Cách thức phổ biến nhất để mô tả các kế hoạch là theo khía cạnh phạm vi và tính chất (chiến l ợc so với chiếnthuật), khung thời gian (dài hạn so với ngắn hạn) đặc trng (định hớng so với cụ thể) và mức độ thờng xuyên sử dụng(đơn dụng so với thờng xuyên) đợc thể hiện qua bảng sau:
Phạm vi của mục
a Hoạch định chiến lợc:
Hoạch định chiến lợc là quá trình xác định làm sao để đạt đợc những mục tiêu dài hạn của tổ chức với cácnguồn lực có thể huy động đợc Về mặt nội dung hoạch định chiến lợc là quá trình xây dựng chiến lợc và khôngngừng hoàn thiện bổ sung chiến lợc khi cần thiết
Nói cách khác hoạch định chiến lợc xoay quanh việc xây dựng chiến lợc cho tổ chức trên cơ sở phân tích vị trícủa tổ chức trong mục tiêu hoạt động của nó
b Hoạch định chiến thuật.
Hoạch định tác nghiệp là quá trình ra quyết định ngắn hạn, chi tiết và nội dung các công việc, các biện pháp,phơng pháp tiến hành nhằm cụ thể hoá các chiến lợc
Để so sánh sự khác nhau giữa hoạch định chiến lợc và hoạch định chiến thuật đợc thể hiện qua bảng sau:
*
Sự khác nhau giữa Hoạch định chiến lợc và Hoạch định chiến thuật
Các khía cạnh so sánh Hoạch định chiến lợc Hoạch định chiến thuật
- Mục đích Bảo đảm hiệu quả và sự tăngtrởng trong dài hạn Phơng tiện để hoạch định chiến l-ợc.
- Đặc tính Tồn tại và cạnh tranh nh thếnào? Hoàn thành các mục tiêu cụ thểntn?
- Thời gian Dài hạn (thờng 2 năm hoạchhơn) Thời hạn ngắn hơn thờng < 1 năm
- Tần suất hoạch định Mỗi lần thờng 3 năm Thờng< 1 năm (ít rủi ro)
- Điều kiện để đề ra qđịnh Không chắc chắn và rủi ro Nhân viên và gửi lên các nhà quản trịcấp trung gian
- Nơi kế hoạch đầu tiên đợc phát trịển Nhà quản trị cấp trung đếncấp cao Nhà quản trị cấp cơ sở
Trang 14Câu 14 Nêu các nguyên tắc tổ chức quản trị?
Các nguyên tắc tổ chức quản trị.
1 Nguyên tắc mục tiêu:
Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức Sự xa rời mục tiêu của tổchức thì bộ máy hoạt động kém hoặc không có hiệu quả Thực tế cho thấy, một số cơ quan hành chính sự nghiệp vàdoanh nghiệp thuộc hệ thống quốc doanh trong nhiều năm qua bộ máy tổ chức kồng kềnh kém hiệu quả một phần dokhông xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức mà có hiện tợng muốn tăng nhiều bộ phận, thêm nhiều ngời để phôtrơng thanh thế của tổ chức, của giám đốc, hệ quả của nó là chi phí tăng, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng,dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả và thua lỗ
2 Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi tổ chức bộ máy phải tính đến sự cân đối (một tỷ lệ) nhân sự hợp lý giữa bộ phận, cáccấp, các khâu trong toàn hệ thống; cân đối nhiệm vụ - quyền hạn nhất định giữa cục bộ phận
- Sự cân đối giữa bộ phận, các cấp, các khâu trong hệ thống thể hiện tỉ lệ hợp lý giữa bộ phận trực tiếp và gián tiếp,giữa cán bộ quản trị các cấp (cấp cao, trung, thấp) giữa các khâu (công đoạn) trong qui trình sản xuất - kinh doanh.Ngợc lại, trong hệ thống mà có quá nhiều cán bộ lãnh đạo và quản lý mà rất ít công nhân sản xuất, ở công đoạn nàythừa ngời còn công đoạn khác lại thiết đó là biểu hiện sự mất cân đối
Sự cân đối nhiệm vụ - quyền hạn giữa các bộ phận thể hiện sự phân chia hợp lý nhiệm vụ và quyền hạn giữa các
bộ phận trong hệ thống Không có bộ phận nào quá nhiều nhiệm vụ - quyền hạn, ngợc lại ở bộ phận khác lại quá ít.Một cơ cấu tổ chức không cân đối ví nh một con ngời "dị dạng", đầu quá to mà mình quá bé, chân lại rất dài là điều
bất hợp lý và không bình thờng Vì vậy, nguyên tắc cân đối có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác tổ chức
3 Nguyên tắc linh hoạt:
Nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn luôn thay đổi Một cơ cấu tổ chức tốt bao giờ cũng vừa phải đảm bảo đ ợcnhiệm vụ thờng trực của tổ chức vừa có thể linh hoạt và thích nghi với các tình huống thay đổi
Để vận dụng nguyên tắc này, trong hệ thống tổ chức vừa phải bố trí những bộ phận, những cán bộ t ơng đối ổn
định, đồng thời cũng có những bộ phận ít mang tính ổn định hơn để có thể đáp ứng một cách linh hoạt trong mọi tình
huống "Một cơ cấu tổ chức có hiệu lực không bao giờ có tĩnh tại - HAROLD KOONTZ" (trích: "Những vấn đề cốt
yếu của quản lý" - Nhà xuất bản khoa và kỹ thuật - năm 1993)
4 Nguyên tắc hiệu quả:
Cuối cùng là lấy hiệu quả làm thớc đo mọi giá trị hoạt động tổ chức, đây là một tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp.Mọi hoạt động không nhằm tới hiệu quả chung cho tổ chức là trái với nguyên tắc này Hiệu quả của tổ chức thể hiện ởhai mặt: Với một chi phí cho hệ thống tổ chức quản trị thấp nhất, nhng chất lợng của hoạt động quản trị cao nhất
Các tiêu thức Hoạch định chiến lợc Hoạch định tác nghiệp
Tính chất của quyết định Chi phối toàn diện và trongthời gian dài Chi phối cục bộ và trong thời gianngắn.Tính chắc chắn Rủi ro (xác suất chủ quan) vàít chắc chắn Rủi ro (xác suất khách quan) và t-ơng đối chắc chắn.Cấp quyết định Thờng là quản trị viên cấpcao Thờng là quản trị viên cấp thấp
Mục đích của quyết định Định hớng phát triển Phơng tiện thực hiện chiến lợc
Trang 155 Các nguyên tắc khác.
Ngoài ra, khi xây dựng bộ máy tổ chức, nhà quản trị cũng cần phải chú ý đến những yêu cầu khác nh lấy chất lợnglàm trọng chứ không lấy số đông là chủ yếu, tam quyền phân lập, chuyên môn hóa, khoa học, hợp lý, phù hợp vớihoàn cảnh thực tiễn, kết hợp quyền lợi, quyền hạn và trách nhiệm, tổ chức theo công việc, theo nhiệm vụ chứ khôngtheo nhu cầu của mỗi cá nhân, mỗi con ngời, đáp ứng đòi hỏi của các qui luật khách quan về tổ chức nh tầm hạnquản trị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, không chồng chéo, kết hợp nhóm chính thức và nhóm
phi chính thức, kế thừa
Câu 15 Cơ cấu tổ chức là gì? Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức?
Khái niệm cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ hoạt đồng chính thức bao gồm nhiều công việc riêng rẽ, cũng
nh công việc tập thể Sự phân chia công việc thành những công việc cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm công việc gì và sựkết hợp nhiều công việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi ngời thấy họ phải cùng nhau làm việc nh thế nào
Hiện nay có các cơ cấu tổ chức phổ biến sau:
- Mục tiêu và chiến lợc hoạt động của xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức của một xí nghiệp tùy thuộc vào chiến lợc hay những nhiệm vụ và mục tiêu mà xí nghiệp phải hoànthành vì:
(a) Chiến lợc xác định các nhiệm vụ của xí nghiệp và căn cứ vào các nhiệm vụ đó mà xây dựng bộ máy
(b) Chiến lợc quyết định loại công nghệ kỹ thuật và con ngời phù hợp với việc hoàn thành các nhiệm vụ; cơcấu tổ chức sẽ phải đợc thiết kế theo loại công nghệ đợc sử dụng cũng nh theo những đặc điểm của con ngời trong
xí nghiệp đó
(c) Chiến lợc xác định hoàn cảnh môi trờng trong đó xí nghiệp sẽ hoạt động và hoàn cảnh môi trờng này sẽ ảnh hởng
đến việc thiết kế bộ máy tổ chức
- Bối cảnh kinh doanh hay bối cảnh xã hội.
Hoàn cảnh bên ngoài của một công ty có thể là một trong 3 kiểu: ổn định, thay đổi và xáo trộn Một hoàn cảnh ổn
định là một hoàn cảnh không có hay ít có những thay đổi đột biến, ít có sản phẩm mới, nhu cầu thị trờng ít thăngtrầm, luật pháp liên quan đến hoạt động kinh doanh ít thay đổi, khoa học kỹ thuật mới ít xuất hiện Tình hìnhkinh tế xã hội trên toàn thế giới hiện đại với sự thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật cho thấy hiện nay khó để
có một hoàn cảnh ổn định cho các công ty Tuy nhiên không phải là không có những công ty, xí nghiệp đã giữnguyên bộ máy tổ chức của họ trải qua cả trăm năm (nh Công ty E.E Dickinson) với sản phẩm đặc biệt truyền thốngcủa họ
Trái lại, một hoàn cảnh thay đổi là một hoàn cảnh trong đó có sự thay đổi thờng xuyên xảy ra đối với các yếu
tố đã kể ở trên (sản phẩm, thị trờng, luật pháp,.v.v.) Trong hoàn cảnh này, các nhà quản trị thờng phải thay đổi bộmáy tổ chức của họ theo các thay đổi đó Nói chung, đó là những thay đổi có thể dự báo trớc và không gây bất ngờ.Các văn phòng luật s, các công ty cố vấn pháp luật thờng phải luôn luôn bố trí cơ cấu tổ chức để thích nghi với cácthay đổi thờng xuyên của pháp luật là một ví dụ
Khi các đối thủ cạnh tranh đa ra sản phẩm mới một cách bất ngờ, khi luật pháp bất ngờ thay đổi, khi nhữngkhoa học kỹ thuật mới tạo ra những thay đổi cách mạng trong phơng pháp sản xuất, đó là lúc mà hoàn cảnh của xínghiệp có thể đợc gọi là hoàn cảnh xáo trộn