Đề cương môn quản trị học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DE CUONG MON HỌC QUAN TRI HOC
(2 TIN CHi)
NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS TRÂN ANH TÀI
HÀ NỘI, 2007
Trang 2Đề cương môn học: Quản trị học ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRUONG DAI HQC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH
1 Théng tin về giảng viên
Ho va tén: Tran Anh Tai
Chức danh, học hàm, học vị: GVC,TS
Địa chỉ liên hệ: P.603, Nhà E4, 144 Đường Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà
Điện thoại: 0913087772
Hướng nghiên cứu chính: Cải cách doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam và vai trò của Nhà nước trong quá trình cải cách kinh tế
2 Thông tin chung VỀ môn bọc Tên môn học: Quản trị học
Số tín chỉ: 2
Mơn học: lựa chọn
Các môn học kế tiếp : Quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến lược, quản trị tai chính, quản trị nhân sự
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Lý thuyết: 15
- Thực hành: 13
~ Tự nghiên cứu: 02
3 Mục tiêu của môn học
3.1 Mue tiéu chung:
- Về kiến thức: Học xong môn quản trị học, sinh viên phải năm được các
kiến thức về: các hoạt động quản trị và các công viêc của nhà quản trị trong một tổ
chức; có khả năng phân tích, khái quát các hiện tượng thực tế
Trang 3+ Lập kế hoạch, xây dựng các chiến lược
+ Thiết kế cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý một tổ chức nói chung, một
doanh nghiệp nói riêng
+ Phân quyên và lãnh đạo nhóm
+ Ra quyết định trong điều kiện ấn định, ra quyết định trong điều kiện không
ổn định; ra quyết định tập thể, ra quyết định cá nhân
- Về thái độ: hình thành thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong
công việc cũng như trong giao tiếp, ứng xử
4 Tóm tắt nội dung mơn học: Hệ thông kiến thức cấu thành nội dung môn quản trị học bao gồm: Vai trò của quản trị trong nền kinh tế hiện đại; sự phát triển
của lý thuyết quản trị; các chức năng quán trị, các công việc của nhà quản trị trong
một tổ chức (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra); truyền đạt thông tin trong
quần trị; quá trình ra quyết định quản trị; quản trị rủi ro
5 Nội dung chỉ tiết của môn bọc: Chương 1: Tổng quan về quản trị học
1.1 Quản trị là gì
1.1.1 Khái niệm quản trị 1.1.2 Đặc điểm của quản trị
1.1.3 Các chức năng quản trị
1.2 Nhà quản trị
1.2.1 Khái niệm nhà quản trị 1.2.2 Vai trò của nhà quản trị 1.2.3 Kỹ năng của nhà quản trị
1.3 Khoa học quản trị
1.3.1 Quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật 1.3.2 Khoa học quản trị
1.3.3 Các cách tiếp cận khác nhau đối với quản trị 1.4 Lịch sử phát triển của các lý thuyết quản trị
Trang 42.1 Khái niệm vai trò của hoạch định 2.1.1 khái niệm hoạch định
2.1.2 Vai trò của hoạch định 2.1.3 Các loại hoạch định
2.2 Các bước của quả trình hoạch định 2.2.1 Nhận thức cơ hội 2.2.2 Thiết lập mục tiêu 2.2.3 Chỉ ra các tiền đề 2.2.4 Xây dựng các phương án 2.2.5 Đánh giá các phương án 2.2.6 Lựa chọn phương án
2.2.7 Lượng hoá các phương án 2.2.8 Xây dựng phương án phụ trợ 2.3 Mục tiêu
2.3.1 Khái niệm vai trò của mục tiêu
2.3.2 Các yêu cầu khi xác định mục tiêu
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mục tiêu 2.3.4 Phương thức quản lý theo mục tiêu, MBO)
2.4 Hoạch định chiến lược
2.4.1 Khái niệm vai trò của hoạch định chiến lược
2.4.2 Các cấp quan tri chiến lược
2.4.3 Các bước của quá trình hoạch định chiến lược
Chương 3: Cơ cấu tổ chức
3.1 Khái niêm, vai trò của cơ cầu tổ chức 3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Vai trò
3.2 Tầm quản trị
Trang 53.2.2 Những nhân tổ ảnh hưởng đến tầm quản trị có hiệu quả 3.3 Các cách phân chia bộ phận trong cơ cấu tô chức
3.3.1 Phân chia theo số lượng
3.3.2 Phân chia theo thời gian
3.3.3 Phân chia theo sản phẩm 4.3.4 Phân chỉa theo chức năng 3.3.5 Phân chia theo địa dư 3.3.6 Phân chia theo khách hàng 3.3.7 Phân chia theo thị trường 3.4 Quyên lực trong tô chức 3.4.1 Khái niệm về quyển lực
3.4.2 Các loại quyền lực trong tổ chức
3.4.3 Phân chia quyền hạn 3.5 Các loại hình cơ cầu tổ chức
3.5.1 Những u cầu có tính nguyên tắc khi thiết lập cơ cầu tổ chức
3.5.2 Các loại hình cơ cấu tổ chức Chương 4: Quản trị nhân sự
4.1 Các nguyên tắc quản trị nhân sự 4.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự 4.1.2 Các nguyên tắc quản trị nhân sự 4.2 Tuyển dụng nhân sự
4 2.1 Lập kế hoạch tuyển dụng
4.2.2 Phân tích công việc và tiêu chuân của người lao động 4.2.3 Phương pháp tuyển dụng
4.3 Đánh giá cán bộ
4.4 Đào tạo và phát triển cắn bộ Chương Š : Lãnh đạo
Trang 65.1.1 Khái niệm
5.1.2 Kỹ năng của người lãnh đạo 5.2 Yếu tỐ con người trong tổ chức
5.2.1 Vai trị, cá tính và nhân cách con người
5.2.2 Các mơ hình về con người 5.3 Động cơ thúc đẩy
5.3.1 Khái niệm động cơ thúc đây 5.3.2 Các lý thuyết về động cơ thúc day
5.4 Những cách tiếp cận khác nhau về lãnh đạo 5.4.1 Tiếp cận theo năng lực
5.4.2 Tiếp cận theo thái độ ( hành vi )
5.4.3 Tiếp cận theo tình huống
3.3 Lựa chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp
5.5.1 Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với từng cá nhân dưới quyển 5 5.2 Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với từng tập thể dưới quyền 5.5.3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với từng huống cụ thể
Chương 6 : Công tác kiểm tra
6.1 Khải niệm , vai trò của công tác kiểm ra 6.1.1 khái niệm
6.1.2 Vai trò của công tác kiểm tra
6.1.3 Bản chất của công tác kiểm tra
6.1.4 Những yêu cầu đối với công tác kiểm tra có hiệu quả 6.2 Các giai đoạn của quá trình kiểm tra
6.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra
6.2.2 Do lường kết quả
6.2.3 Thực hiện các hoạt động điều chỉnh
Trang 76.3.2, Kiểm tra tác nghiệp 6.3.3 Kiểm tra hành vi
6.4 Các hình thức và phương pháp kiểm tra 6.4.1 Các hình thức kiểm tra
6.4.2 Các phương pháp kiểm tra
Chương 7 : Truyền đạt thông tin
7.1 Quả trình truyền đạt thơng tin 7.1.1 Khái niệm truyền đạt thông tin
7.1.2 Các yếu tố cầu thành quá trình truyền đạt thơng tin
7.2 Vai trị của công nghệ thông tin đối với quá trình truyền đạt thông tin 7.3 Truyén đạt thông tin trong các tổ chức
7.3.1 Truyền đạt thông tin từ trên xuống
7.3.2 Truyền đạt thông tin từ đưới lên
7.3.3 Truyền đạt thông tin ngang
7.3.4 Truyền đạt thông tin chéo
7.4 Trao đổi thông tin giữa các cá nhân 7.4.1 Các miền thông tin
7.4.2 Các phương pháp cải thiện trao đổi thông tin giữa các nhân
7.4.3 Các phong cách giao tiếp
7.5 Nang cao hiệu quả truyền đạt thông tin 7.5.1 Những cản trở việc truyền đạt thông tin
7.5.2 Cải thiện việc truyền đạt thông tin trong các tổ chức
7.5.3 Cải thiện việc truyền đạt thông tin giữa các nhóm Chương 8: Ra quyết định
8.1 Khái niệm và đặc điểm của quyết định
8.1.1 Khái niệm
8.1.2 Đặc điểm của quyết định quản trị 8.1.3 Phân loại quyết định quản trị
Trang 88.1.4 Những yêu cầu đối với quyết định quản trị
8.2 Các bước của quá trình ra quyết định §.3 Kỹ thuật ra quyết định
§.3.1 Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn §.3.2, Ra quyết định trong trường hợp có rủi ro
8.4 Ra quyết định tập thể và ra quyết định cá nhân
§.4.1 Ra quyết định tập thể 8.4.2 Ra quyết định cá nhân
6 Học liệu
- Học liệu bắt buộc
1.Giáo trình Quản trị học ( giáo trình của khoa kinh tế) - TS Trần Anh Tài chủ biên, NXB, ĐHQGHN,2007
2 Quản trị học- Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê , 2005
3 Những vấn đề cốt yếu của quản lý HAROLD KOONTZ ,NXB Khoa học
kỹ thuật 1998
2001
- Học liệu tham khảo
4 Quản trị học - TS Đoàn Thị Thu Hà chủ biên, NXB Tài chính , 2005 5 Quản trị học - TS Nguyễn Thãnh Hội, TS Phan Thăng, NXB Thống kê , 6 Quản trị chiến lược- Nguyễn Hữu Lam chủ biên, NXB Giáo dục
7 Quản trị chiến lược - PGS.TS Lê Văn Tâm chủ biên, NXB Giáo dục 8 Khái luận về Quản trị chiến lược- FRED R.DA VID, NXB Thống kê, 2003 9 Quản trị học - PTS Đảo Duy Huân, NXB Thống kê, 1996
10 Cẩm nang khởi sự doanh nghiệp, STEPHEN C HARPER NXB Khoa học Kỹ thuật
11 Quản trị học căn ban- JEMES H DONNELLY, TR NXB Thống kê
12 Cam nang kinh doanh HARVARD, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005
13 Quản trị hành vi tổ chức PAUL HERSEY, NXB Thống kê , 2004 7
Trang 914 Vươn lên để thành công JACK CANFIELD- MARK VICTOR HANSEN NXB Trẻ 7 Hình thức tỗ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung
Nội dung Lý thuyết Xê mi na Tự học, tự Kiểm tra,
nghiên cứu đánh giá
Chương I 2 Chương 1 2 Chương 2 2 Chương 2 2 Chương 2 2 Chương 3 2 Chương 3 2 Chương 3 2 Chương 4 2 Chương 5 2 Chương 5 2
Chương 6 1 1 kiểm tra
giữa kỳ
Chương 7 2
Chương 8 2
Chương 7,8 2
Trang 258 Chính sách đối với môn học
- Thực hiện đẩy đủ các nội dung, yêu cầu của môn học được ghi trong đề cương môn học;
- Các bài tập phải nộp đúng hạn;
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của để cương môn học; - Sinh viên có thành tích xuất sắc trong quá trình tham gia mơn học (tích cực tham gia thảo luận/ làm việc theo nhóm, điểm số cao ) được tham gia
nhóm nghiên cứu của giảng viên
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn
học
9.1 Muc dich va trong số kiểm tra
Hình thức Nội dung kiểm | Mục đích kiểm tra | Trọng số
tra
Đánh giá thường | Các vấn dé lý|Đánh giá khả | 5%
xuyên gồm cả | thuyết năng nhớ và phản
điểm chuyên cần xạ trí tuệ
Bàitậpcánhân |chủ yếu về lý | Đánh giá ý thức | 5%
thuyết học tap và kỹ
năng làm việc độc
lập
Bài tập nhóm Chủ yếu về thực | Đánh giá kỹ năng | 5%
hành và ứng dụng | hợp tác và làm
thực tiễn việc theo nhóm
Bài kiểm tra giữa | Nhận thức mang Đánh giá khả 25%
kỳ tính lý luận năng nhớ và hiểu
van dé
Bai thihétmén | Két hop ly luận | Đánh giá kỹ năng | 60% và ứng dụng thực
tiễn phân tích, tổng
hợp và ứng dụng
thực tế
9.2 Tiêu chí đánh giá các loai bài tập và bài kiểm tra
Trang 26- Bài tập viết cá nhân / tuần
Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh viên về một vấn đề không lớn nhưng, trọn vẹn Các tiêu chí
để đánh giá loại bài tập này có thể bao gồm
+ Mức độ đọc các tài liệu do giáo viên hướng dẫn
+ Khả năng phân tích , tổng hợp khi giải quyết vấn đề + Cấu trúc bài viết , văn phong, cách trình bày vấn dé - Bài tập nhóm / tháng
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm có thê được thẻ hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo
mẫu sau
Trường
Khoa
Bộ môn Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn để nghiên cứu
1.Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công 2 Quá trình làm việc của nhóm
3 Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm
4, Kiến nghị đề xuất nếu có
Nhóm trưởng
(ký tên)
- Loại bài tập lớn học kỳ Các tiêu chí chung:
+ Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng hợp lý
+ Có năng lực phân tích tổng hợp so sánh trong việc giải quyết
nhiệm vụ nghiên cứu
+ Có bằng chứng thể hiện đã đọc các tài liệu, thực hiện các công
25
Trang 27việc do giáo viên hướng dẫn
+ Bố cục hợp lý rõ ràng, văn phong sáng sủa mạch lạc
Biểu điểm Điểm Tiêu chí 9-10 Đạt cả 4 tiêu chí 7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu
- Tiêu chí 3 có sử dụng tài liệu,song chưa sâu
- Tiêu chí 4 cịn có hạn chế
5-6 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2 chưa thể hiện rõ - Tiêu chí 3, 4 còn nhiều hạn chế Điểm dưới 5 Chưa đạt cả 4 tiêu chí trên
Đuyết (Trường) kT Chủ nhiệm Khoa Giảng viên
YÊU TRƯỞNG i
TAdnug Vow ba T.S Trần Anh Tài
TS VurpinAgce Chant