1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TL TRIẾT TRIẾT học HY lạp cổ đại

33 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I:

  • ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN

  • CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

    • I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI

      • 1. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển triết học Hy Lạp cổ đại

    • II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP

      • 1.Thể hiện tính giai cấp sâu sắc

      • 2.Thể hiện tính bao trùm của nó về mọi lĩnh vực trong thế giới quan của con người

      • 2.1. Giá trị về thế giới quan

      • 2.2. Gía trị về nhận thức luận

      • 4.Tính biện chứng sơ khai

  • CHƯƠNG II

  • CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

    • 1-Chủ nghĩa duy vật

      • 1.1-Trường phái Milet

      •     1.2-Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC)

      • 1.3-Trường phái đa nguyên

      •     1.4-Trường phái nguyên tử luận

      • 3.2-Chủ nghĩa duy tâm

      •     3.3-Chủ nghĩa nhị nguyên

    • 2. Triết gia Socrate (469 – 399BC)

      • 2.1-Tiểu sử của Socrate

      • 2.2- Quan điểm triết học của Socrate.

      •   2.3. Tư Tưởng Triết Học Của Socrate

      • 2.4. Nhận Thức Luận Của Socrate.

      •    2.5. Quan Niệm “ Hãy Tự Biết Người” của socrate

    • 3-Sự Tương Quan Triết Lý của Socrate với Quan Điểm Phật Giáo

      • 3.1-Hãy Tự Biết Người

      • 3.2-Trở Về Sống Anh Sáng Tâm Linh Nội Tại

      • 3.3-Không Trở Về Với Anh Sáng Tâm Linh Thì Như Thế Nào?

      • 3.4- Cái chết của Socrate

    • 4-Vài ưu điểm và hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại

      • 4.1- Ưu điểm:

      • 4.2-Hạn chế

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được tạo nên từ thế kỷ VI trước CN đến thế kỷ VI sau CN, là thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở xuất phát của văn hoá châu Âu. Thuật ngữ “triết học” xuất hiện ở đây: Nhà triết học là người yêu chân lý, muốn tìm đến sự thông thái nhờ sử dụng tư duy thuần lý trên cơ sở kinh nghiệm cũng như lôgich khái niệm, đó là sự nhận thức với tinh thần tự do đối với chân lý và sự thật. Là quê hương thứ hai của nền triết học Phương Tây, được hình thành trên cơ sở của nền kinh tế công thương nghiệp phát triển, xã hội chiếm nô đạt tới mức cao và trên nền tảng của những thành tựu khoa học tự nhiên,ít bị chi phối bởi tôn giáo. Ngay từ xa xưa, người Hy Lạp đã sản sinh ra những tư tưởng triết học với các hình thái, xu hướng khác nhau, phản ánh các những quan điểm của các giai cấp với các khuynh hướng kinh tế và chính trị khác nhau. Trong xã hội chiếm nô, Hy Lạp đồng thời cũng phản ánh cuộc xung đột gay gắt, quyết liệt giữa các giai đoạn này. Trong những điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt đó, triết học cổ đại Hy Lạp ra đời với những đặc điểm mang tính thời đại nhưng cũng thể hiện được bước đột phá trong nhận thức và suy luận. Triết học cổ đại Hy Lạp là một quả núi đồ sộ trong thế giới triết học của loài người.

Ngày đăng: 24/04/2018, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w