MỞ ĐẦUNhận thức luận được hiểu đơn giản nhất là hệ thống lý luận về mặt nhận thức của con người. Đây được coi là phạm trù cơ bản nhất của triết học từ xưa đến nay. Ở đó, mỗi triết gia với một tư tưởng khác nhau đều có những lập luận cho riêng mình về nhận thức thế giới, nhận thức bản thân chính con người.Trước Mác, lịch sử triết học đã trải qua các thời kỳ phát triển khác nhau với các nền triết học rực rỡ như triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp La Mã Cổ đại, triết học Tây Âu trung, cận đại,… Mỗi nền triết học với các triết gia tiêu biểu đã cho ra đời những quan niệm khác nhau về mặt nhận thức luận.So với triết học Mác thì về cơ bản những quan niệm này có nhiều điều khác nhau, không thống nhất, và để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử về vấn đề nhận thức luận” làm tiểu luận kết thúc môn học.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
Chương 1 NHẬN THỨC LUẬN- KHÁI NIỆM VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TRƯỚC MÁC 3
1.1 Khái niệm 3
1.2.Các tư tưởng trước Mác về nhận thức luận 3
CHƯƠNG 2 QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 10
2.1.Khái quát chung sự khác biệt 10
2.2 Quan điểm của triết học Mác về nhận thức luận 11
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 2MỞ ĐẦU
Nhận thức luận được hiểu đơn giản nhất là hệ thống lý luận về mặt nhậnthức của con người Đây được coi là phạm trù cơ bản nhất của triết học từ xưađến nay Ở đó, mỗi triết gia với một tư tưởng khác nhau đều có những lập luậncho riêng mình về nhận thức thế giới, nhận thức bản thân chính con người
Trước Mác, lịch sử triết học đã trải qua các thời kỳ phát triển khác nhauvới các nền triết học rực rỡ như triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp- La Mã
Cổ đại, triết học Tây Âu trung, cận đại,… Mỗi nền triết học với các triết gia tiêubiểu đã cho ra đời những quan niệm khác nhau về mặt nhận thức luận
So với triết học Mác thì về cơ bản những quan niệm này có nhiều điềukhác nhau, không thống nhất, và để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này, tác giả
lựa chọn đề tài: “Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử về vấn đề nhận thức luận” làm tiểu luận kết thúc môn học.
Trang 3NỘI DUNG Chương 1 NHẬN THỨC LUẬN- KHÁI NIỆM VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TRƯỚC MÁC 1.1 Khái niệm
Mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản của triết học chính là mặt nhận thức luận.Nhằm trả lời câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
+ Thuyết khả tri: cho rằng con người có thể nhận thức được thế giới.Các nhà triết học duy vật cho rằng: con người có khả năng nhận thứcđược thế giới như nó tồn tại
Các nhà triết học duy tâm cho rằng: nhận thức được thế giới như sảnphẩm của tinh thần
+ Thuyết bất khả tri: cho rằng con người không thể nhận thức được thếgiới, không thể nhận ra đâu là duy vật, đâu là duy tâm Số người bất khả tri lànhỏ
1.2.Các tư tưởng trước Mác về nhận thức luận
Lý luận nhận thức là lý luận về khả năng nhận thức của con người, về sựxuất hiện và phát triển của nhận thức, về con đường và phương pháp nhận thức
là vấn đề có tầm quan trọng trong lịch sử triết học Quan niệm về nhận thức, quátrình nhận thức và bản chất của nhận thức, trong lịch sử triết học từ trước đếnnay đã xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau hết sức phong phú và đa dạng
Có thể nói, mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, tức vấn đềmối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, vật chất và ý thức là điểm xuất phát của lýluận nhận thức
Những người theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng ý thức conngười là tồn tại thực tế, còn sự vật, hiện tượng và quá trình của thế giới chỉ cótrong cảm giác, trong khái niệm của chủ thể, trong cái tôi, do ý thức sản sinh ra.Xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, chủ nghĩaduy tâm khách quan coi nhận thức là sự “hồi tưởng lại” của linh hồn bất tử về
“thế giới các ý niệm” hoặc là sự “tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối”
Trang 4Nói chung những người theo chủ nghĩa duy tâm xuất phát từ sự côngnhận ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, đều cho rằng ý thức sảnsinh ra vật chất Với nhiều dạng khác nhau, dù công khai hay che đậy bằngnhững mánh khóe tinh vi, chủ nghĩa duy tâm cuối cùng cũng đi đến thừa nhận
sự tồn tại của một lực lượng siêu nhiên, của “Thượng đế”, do đó mà chủ nghĩaduy tâm đã trở thành cơ sở thế giới quan của tôn giáo
Khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan,những người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sựvật và biến sự nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc củanhận thức Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng này phủ nhận khả năng nhận thứccủa con người Họ cho rằng con người chỉ nhận thức được các thuộc tính bềngoài, còn bản chất bên trong của sự vật thì không thể nhận thức được
Kể cả chủ nghĩa duy vật của Phơ-bách, một chủ nghĩa duy vật đượcC.Mác và Ăngghen đánh giá rất cao cũng không thoát khỏi những quan niệmphiến diện, hẹp hòi về nhận thức Chính vì vậy mà trong “Luận cương về Phơ-bách, C.Mác đâ nêu lên một nhận định có tính tổng kết về hạn chế của chủ nghĩaduy vật và triết học trước đó về nhận thức rằng: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn
bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay – kể cả chủ nghĩa duy vật của Phơ-bách là
sự vật, hiện thực khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức
là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không nhận thức được về mặtchủ quan.” [3, tr.9]
Cụ thể hơn, các quan niệm này được thể hiện như sau:
1.2.1.Nhận thức luận trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại
Trường phái Nyàya - Vai’sesika: Thừa nhận sự tồn tại khách quan củađối tượng nhận thức; đề cao vai trò của kinh nghiệm trong nhận thức v.v Thước
đo duy nhất để kiểm tra tính chân lý của các tri thức là thực tiễn
Trường phái Jaina: Cho rằng nhận thức là sự phản ánh thế giới, phản ánhtính biếnchuyển liên tục của thế giớiTôma Để nhận thức thế giới phải xây dựng
Trang 5và sử dụng hệ thống các khái niệm như là các công cụ đồng thời cũng là kết quảcủa sự nhận thức
Trường phái Lokàyata: Phái này có khuynh hướng duy vật theo lậptrường kinh nghiệm luận Họ cho rằng cảm giác là nguồn gốc duy nhất, xác thựccủa nhận thức Các kết luận, các suy lý chỉ có giá trị trong mối liên hệ với thếgiới một cách kinh nghiệm Họ phủ nhận tính chân lý của những tri thức lý tính
1.2.2 Nhận thức luận trong triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại
Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại là một trong những xuất phát điểm củalịch sử triết học thế giới Cho đến ngày nay, nó vẫn sáng lên ánh hào quang củanhững trí tuệ bách khoa kỳ diệu của những khả năng tư duy triết học thiên tài,như:
Hêraclít (520 - 460 tr.CN): Ông cho rằng, nhận thức thế giới là nhậnthức lôgôt của vũ trụ, nghĩa là nhận thức tự nhiên và xã hội trong trạng thái đấutranh và hài hòa của những mâu thuẫn của chúng Ông rất coi trọng nhận thứccảm tính nhưng không tuyệt đối nó Theo ông, thị giác thường bị lừa vì tự nhiênthích giấu mình nên muốn nhận thức được nó phải tư duy, phải có óc sáng suốt.Ông còn nêu lên tính tương đối của nhận thức tùy theo hoàn cảnh và điều kiện
mà thiện - ác, xấu tốt, lợi - hại chuyển hóa cho nhau
Đêmôcrít (460 - 370 tr.CN): Khác với nhiều nhà triết học trước đó phủnhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức lý tính.Đêmôcrít đã chia nhận thức thành hai dạng:
Dạng nhận thức mờ tối là dạng nhận thức cảm tính, do các giác quan đưalại, dạng nhận thức theo "dư luận chung", nghĩa là những cảm giác như mùi vị,màu sắc, âm thanh v.v là những cảm giác phổ biến mà mọi người đều cảm nhậnđược một cách dễ dàng khi nhận thức Nhận thức cảm tính là nhận thức chânthực nhưng còn mờ tối vì chưa nhận thức được cái bên trong, cái sâu kín của sựvật
Dạng nhận thức chân lý là dạng nhận thức thông qua những phán đoánlô-gích, đó là dạng nhận thức được bản chất của sự vật, vì nó chỉ ra được cái
Trang 6khởi nguyên của thế giới là nguyên tử, chỉ ra được tính đa dạng của thế giới là
do sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử
Platôn (427 - 347 tr.CN) :Ông cho rằng, tri thức là cái có trước các sựvật cảm tính mà không phải là sự khái quát kinh nghiệm trong quá trình nhậnthức các sự vật đó Những ý kiến xác thực được khơi dậy, được hồi tưởng lạinhờ các câu đối thoại giữa loài người thì sẽ trở thành tri thức Cách đối thoại nh-
ư vậy được Platôn gọi là phương pháp biện chứng
Theo ông nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính vì linh hồn trướckhi nhập vào thể xác con người dưới trần thế thì ở thế giới bên kia đã có sẵn cáctri thức.Do vậy, nhận thức của con người chỉ là quá trình nhớ lại, hồi tưởng lạicủa linh hồn những cái đã bị lãng quyên trong quá khứ chứ không phải là sựphản ánh các sự vật của thế giới khách quan
Arixtốt (384 - 322 tr.CN): Trong lý luận nhận thức của mình, Arítxtốtthừa nhận thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, là nguồn gốc kinhnghiệm và cảm giác Cảm giác đóng vai trò quan trọng trong nhận thức, nhờcảm giác về đối tượng mà có tri thức đúng, có kinh nghiệm và lý trí hiểu biết vềđối tượng, cảm giác là điểm khởi đầu trên con đường hình thành tư duy khoahọc theo quá trình: cảm giác - biểu tượng - kinh nghiệm - nghệ thuật - khoa học.Mối quan hệ giữa đối tượng và tri thức tuân theo trật tự thời gian: đối tượngnhận thức là cái tồn tại trước, tri thức là cái có sau
1.2.3 Nhận thức luận trong triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
Lịch sử phát triển của xã hội Tây Âu thời kỳ trung cổ kéo dài hàng ngànnăm khoảng từ thế kỷ IV đến thế kỷ XV Đây là giai đoạn mà xét về góc độ triếthọc là bước thụt lùi so với thời kỳ cổ đại, song xét về sự phát triển của hình tháikinh tế-xã hội thì đây là thời kỳ đầu cho sự phát triển mới, gồm các đại biểu sau:
Tômát Đacanh (1225 - 1274): ông cho rằng, mọi nhận thức diễn ra trongchủ thể nhờ tiếp thu ở khách thể những gì giống với chủ thể chứ không phải mọitồn tại của khách thể đều được tiếp thu, đó là hình ảnh của sự vật chứ khôngphải bản thân sự vật.Ông chia "hình dạng" thành hình dạng cảm tính và hình
Trang 7dạng lý tính Hình dạng lý tính cao hơn hình dạng cảm tính, nhờ hình dạng lýtính mà ta mới biết được cái chung chứa đựng nhiều thực thể riêng biệt Hìnhdạng cảm tính có vai trò trong nhận thức là nhờ nó mà cảm giác trở nên cảm thụtích cực.
Đơn Xcốt (1265 - 1308): Tri thức được hình thành từ tinh thần và từ đốitượng nhận thức Tinh thần tuy có vai trò to lớn trong nhận thức nhưng cũng vẫnphải phụ thuộc vào đối tượng nhận thức Cũng có cái ý chí "không ai biết được"tựa hồ như quyết định tính chất hoạt động tinh thần của con người Nhưng, theoĐơnXcốt, chỉ có những sự vật đơn nhất, cá biệt mới là thực tại cao nhất
1.2.4 Nhận thức luận trong triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
Những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thứcduy vật về thế giới trong triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng, nổi hơn cả làthuyết nhật tâm (lấy mặt trời làm trung tâm) của Nicôlai Côpécních (1475 -1543), để bác bỏ thuyết địa tâm của Ptôlêmê (người Hy Lạp thế kỷ II), một giảthuyết sai lầm coi quả đất là trung tâm của hệ mặt trời Thuyết nhật tâm củaCôpécních đã giáng một đòn nặng nhất vào thần học, vào thế giới quan tôn giáo,vào những truyền thuyết của tôn giáo
Do sự phát triển của mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong xã hội Tây
Âu thời kỳ cận đại, đó là tiền đề cho sự phát triển rực rỡ của triết học, với cácđại diện tiêu biểu sau:
Bru nô (1548-1600):Nhận thức luận của Bru-nô có ý nghĩa lớn đối với
sự phát triển của triết học Ông đã nêu ra quan niệm biện chứng trong vấn đềnhận thức giới tự nhiên: "Ai muốn nhận thức những bí mật của giới tự nhiên thìhãy xem xét cái tối thiểu và cái tối đa của những mâu thuẫn và những mặt đốilập" Ông đề cao vai trò của thực nghiệm và kinh nghiệm đòi hỏi khoa học tựnhiên phải dựa trên thực nghiệm, đồng thời cũng hết sức coi trọng tư duy lý tínhtrong quá trình nhận thức Mục đích cao nhất của tư duy là nắm bắt được quiluật tự nhiên
Trang 8Quá trình nhận thức được Brunô chia thành ba giai đoạn Giai đoạn đầu
là cảm giác, giai đoạn hai là là lý trí và giai đoạn cuối cùng- giai đoạn cao là trítuệ Brunô đã bị Giáo hội thiêu sống chính vì những tư tưởng triết học duy vậtchống lại chủ nghĩa kinh viện và những người đứng đầu giáo hội
Phranxi Bêcơn (1561 - 1621): Ông cho rằng con người cần thống trị,phải làm chủ giới tự nhiên Điều đó có thực hiện được hay không, tất cả phụthuộc vào sự hiểu biết của con người Bêcơn cho rằng tri thức là sức mạnh, sứcmạnh là tri thức
Theo Bêcơn, phương pháp nhận thức tốt nhất là phương pháp quy nạptức là phương pháp đi từ cái riêng lẻ, ít chung hơn đến cái khái quát trừu tựơng,nhiều chung hơn Tri thức chân chính chỉ có thể đạt được bằng cách giải thíchnhững liên hệ nhân quả Bêcơn coi phương pháp thực nghiệm là công cụ chủyếu của nhận thức khoa học; khoa học cần nhận thức giới tự nhiên, chứ khôngcần những giáo lý của thần học
Tômát Hốpxơ (1588 - 1679): Hốpxơ đã phát triển tư tưởng đúng đắn chorằng, cơ sở nhận thức là tri giác cảm tính Nhưng do hạn chế về mặt lịch sử,Hốpxơ vẫn chưa thể hiểu được mối quan hệ biện chứng của nhận thức cảm tính
và lý tính
Xpinôda (1632 - 1677):Nhận thức luận của Xpinôda gồm bốn nội dungchính Một là, Thừa nhận khả năng nhận thức của con người là vô hạn; hai là,Không thừa nhận có tư tưởng bẩm sinh và cho rằng, nhiệm vụ của nhận thức làphải đạt tới việc phát hiện ra sự tồn tại của những nguyên nhân khách quan củacác "dạng thức", tức là của các sự vật đơn nhất; ba là, Chia quá trình nhận thứccủa con người thành nhận thức cảm giác, nhận thức giác tính và trực giác Trựcgiác lý tính giúp chúng ta nhận thức được bản chất đích thực của thực thể; bốn
là, Giải quyết mối quan hệ giữa tất yếu và tự do một cách duy vật, tất yếu và tự
do không loại trừ nhau, mà phụ thuộc vào nhau- muốn có tự do phải nhận thức
và hành động theo cái tất yếu
Trang 91.2.5 Nhận thức luận trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX
-Kant (1724 - 1804): Ông chia tri thức của con người ra làm hai loại: trithức kinh nghiệm cảm giác và tri thức “tiên nghiệm” (tri thức có sẵn); ông chianhận thức của con người làm ba giai đoạn: Trực quan cảm tính, Giác tính phântích và Lý tính
Lútvích Phơbách (1804 - 1872): Công lao của Phoiơbắc ở chỗ ông côngnhận con người có khả năng nhận thức được thế giới, những gì hôm nay chưanhận thức được thì các thế hệ mai sau tiếp tục nhận thức Đối tượng nhận thức làgiới tự nhiên, là thế giới vật chất không phụ thuộc vào ý thức của con người.Ông đã phê phán kịch liệt những người theo chủ nghĩa hoài nghi và thuyếtkhông thể biết
Trong khi phát triển lý luận nhận thức duy vật, Phơibách chỉ mới hiểuđược thực tiễn là tổng hợp những yêu cầu của con người về tinh thần, về sinh lý,
mà chưa nhận thức được nội dung cơ bản của thực tiễn là hoạt động vật chất củacon người, là lao động sản xuất vật chất, là đấu tranh giai cấp trong xã hội củacon người, và hoạt động thực tiễn của nó là cơ sở của nhận thức cảm tính và lýtính Đó là những hạn chế của ông trong lý luận nhận thức
Trang 10CHƯƠNG 2 QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ BẢN
CHẤT QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 2.1.Khái quát chung sự khác biệt
Đối lập với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật thừa nhận khả năngnhận thức của con người và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quanvào trong đầu óc của con người Tuy nhiên do hạn chế bởi tính trực quan, siêuhình nên chủ nghĩa duy vật trước Mác đã coi nhận thức là sự phản ánh trựcquan, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật Họ chưa thấyđược vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước triết học Lênin đều quan niệm sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề về lýluận nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt chưa thấyđược vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Mác-Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý của các học thuyết đã có, khái quátcác thành tựu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết biệnchứng duy vật về nhận thức Học thuyết này ra đời đã tạo ra một cuộc cáchmạng trong lý luận nhận thức vì đã xây dựng được những quan điểm khoa họcđúng đắn về bản chất của nhận thức Học thuyết này ra đời dựa trên các nguyêntắc cơ bản sau:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ýthức của con người Theo đó, xét về bản chất, nhận thức luôn mang tính thứ hai,
bị quyết định, chi phối bởi thế giới khách quan
Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coinhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, làhoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể Vì vậy, về nguyên tắc, không có cái gì
mà con người không thể biết, chỉ có cái con người chưa biết Trong tương lai,với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, dần dần con người sẽ biết Nhậnthức chỉ có thể hoàn thành và thực hiện trong mối quan hệ giữa chủ thể và kháchthể nhận thức Con người là chủ thể tích cực, sáng tạo của nhận thức Khi nhậnthức, các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo
Trang 11đức… đều tham gia vào quá trình nhận thức với những mức độ khác nhau vàảnh hưởng đến kết quả nhận thức Còn khách thể nhận thức là một bộ phận nào
đó của hiện thực mà nhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nó nằm trong phạm
vi tác động của hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận thức không hoàntoàn đồng nhất với toàn bộ hiện thực khách quan, phạm vi của khách thể rộngđến đâu là tùy theo sự phát triển của khoa học Như vậy, cả chủ thể nhận thức vàkhách thể nhận thức đều mang tính lịch sử-xã hội
Ba là, khẳng định nhận thức là một quá trình tích cực, biện chứng, sángtạo Sự phản ánh thế giới là một quá trình vận động, phát triển, mâu thuẫn chứkhông phải là một hành động tức thời, giản đơn, máy móc và thụ động Quátrình nhận thức diễn ra theo con đường từ trực quan sinh động (nhận thức cảmtính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính) rồi từ tư duy trừu tượng đến thựctiễn Đó cũng là quá trình nhận thức đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chấtkém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn
Bốn là, nhận thức là quá trình trong đó con người thông qua hoạt độngthực tiễn tác động vào hiện thực khách quan để nhận thức bản chất và quy luậtcủa hiện thực Cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn Thựctiễn vừa là động lực vừa là mục đích của nhận thức đồng thời là tiêu chuẩn củachân lý
Dựa trên nguyên tắc đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: nhậnthức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giớikhách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn
2.2 Quan điểm của triết học Mác về nhận thức luận
Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồmnhiều giai đoạn, hình thức khác nhau Tuỳ theo tính chất của sự nghiên cứu màquá trình đó được phân ra thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính và nhậnthức lý tính, nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thôngthường và nhận thức khoa học
Trang 12sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức.Lênin viết: “Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” hay “cáicảm tính = cái đầu tiên, cái tự bản thân nó tồn tại và chân thực” [10, tr.53]
Nếu dừng lại ở cảm giác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể,riêng lẻ của sự vật Điều đó chưa đủ; bởi vì, muốn hiểu biết bản chất của sự vậtphải nắm được một cách tương đối trọn vẹn sự vật Vì vậy nhận thức phải vươnlên hình thức nhận thức cao hơn
- Tri giác là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn
sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người Trigiác là sự tổng hợp các cảm giác
So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phongphú hơn Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và không đặctrưng có tính trực quan của sự vật Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phải phânbiệt được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc trưng và phảinhận thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên cơ quan cảmgiác con người Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn
- Biểu tượng là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoànchỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác độngtrực tiếp vào các giác quan