1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học triết, bản thể luận trong triết học cổ điển đức

35 112 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 56,04 KB

Nội dung

Đề số 8I. Khái quát về bản thể luận và triết học cổ điển Đức1. Khái niệm bản thể luậnBản thể luận là một bộ môn nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại. Trong triết học, bản thể luận xuất phát từ tiếng Hy Lạp Οντολογία có nghĩa là “bộ môn nghiên cứu về sự tồn tại và hình thành nên cở sở của bộ môn siêu hình học. Bản thể luận tìm cách mô tả phạm trì tồn tại và các mối quan hệ của phạm trù tồn tại để xác định nên thực thể và các kiểu thực thể bên trong khuôn khổ của tồn tại.Bản thể luận hình thức là một bộ môn triết học chủ yếu giải quyết vấn đề sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xác để làm tốt vai trò mô tả thực tại hay thực thể. Bản thể luận luôn phải chỉ rõ những từ ngữ nào dùng để chỉ những thực thể nào, những từ ngữ nào không, tại sao và phạm trù kết quả như thế nào. Bản thể luận nhờ đó trở thành nền tảng cho nhiều chuyên ngành triết học khác.Cần khẳng định rằng, bản thể luận là bộ phận cơ bản nhất của siêu hình học. Tên gọi “bản thể luận” chỉ xuất hiện lần đầu tiên ở thế kỷ XVII, trong “Lexicon philosophicum” (Bách khoa thư triết học) của triết gia R.Goclenius được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613(1). Muộn hơn một chút, thuật ngữ này cũng đã xuất hiện trong các tác phẩm của A.Calovius (xuất bản tại Rostock, năm 1636) và của J.B. du Hamel (xuất bản tại Pari, năm 1687). Năm 1656, J.Clauberg cũng đã sử dụng thuật ngữ này trong “Siêu hình học” được xuất bản tại Amsterdam. Thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi trong triết học sau khi C.Vônphơ (C.Wolff) sử dụng nó để chỉ một bộ phận căn bản của siêu hình học, bên cạnh vũ trụ luận, tâm lý học và thần học.Như vậy, tên gọi “bản thể luận” chỉ xuất hiện vào thế kỷ XVII, nhưng tư tưởng bản thể luận đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử triết học, ngay từ thời Cổ đại. Nói một cách chung nhất, bản thể luận được hiểu là học thuyết về tồn tại và khái niệm “tồn tại” là một trong các khái niệm cơ bản của triết học phương Tây. Khái niệm này liên hệ mật thiết và hữu cơ với quá trình hình thành triết học phương Tây tới mức chính nó, chính sự lí giải về nó đã tạo thành bản chất của phương pháp tư duy triết học Tây Âu. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu lịch sử bản thể luận, lịch sử các quan niệm, học thuyết triết học về tồn tại, về khái niệm tồn tại là con đường duy nhất để làm sáng tỏ nội dung của khái niệm này. Chỉ thông qua đó, chúng ta mới có thể có được nội dung các nguyên tắc, cách tiếp cận bản thể luận.2. Một số vấn đề cơ bản trong bản thể luậnMột luận đề cơ bản của bản thể luận là: Cái gì tồn tại?. Các nhà triết học khác nhau có các câu trả lời khác nhau cho cùng một câu hỏi trên.Một cách tiếp cận chung của bản thể luận là chia các thực thể hiện có thành các nhóm được gọi là các “phạm trù”. Các luận đề cơ bản thường được đề cập trong bản thể luận gồm: Tồn tại là gì? Tồn tại có phải là một thuộc tính? Khi nói một vật nào đó không tồn tại thì điều đó có ý nghĩa gì? Liệu tồn tại có phải đúng là điều khẳng định hay đã được xác nhận? Liệu các câu diễn tả một vật nào đó tồn tại hay không tồn tại có đúng là một mệnh đề khẳng định hay xác nhận? Một đối tượng hữu hình là gì? Có ai có thể diễn tả sự tồn tại của một vật thể hữu hình hay nói rằng một đối tượng tồn tại thì có ý nghĩa gì? Khi nói một đối tượng vô hình tồn tại thì điều đó có ý nghĩa gì? Cái gì cấu thành nên sự đồng nhất của một đối tượng? Khi nào đối tượng không tồn tại được xem như sự đối lập với thay đổi? Những đặc điểm nào của một đối tượng là cơ bản, được xem xét trong sự đối lập với các thuộc tính ngẫu nhiên của một đối tượng? Các thuộc tính hay các quan hệ của một đối tượng là thế nào, chúng có liên hệ như thế nào với bản thân đối tượng? Tại sao chúng ta lại ở đây? Tại sao lại có một cái gì đó tồn tại chứ không có cái “không có gì”?

Đề số I Khái quát thể luận triết học cổ điển Đức Khái niệm thể luận Bản thể luận môn nghiên cứu khái niệm thực chất tồn Trong triết học, thể luận xuất phát từ tiếng Hy Lạp Οντολογία có nghĩa “bộ mơn nghiên cứu tồn hình thành nên cở sở mơn siêu hình học Bản thể luận tìm cách mơ tả phạm trì tồn mối quan hệ phạm trù tồn để xác định nên thực thể kiểu thực thể bên khuôn khổ tồn Bản thể luận hình thức mơn triết học chủ yếu giải vấn đề sử dụng từ ngữ cách chuẩn xác để làm tốt vai trị mơ tả thực hay thực thể Bản thể luận phải rõ từ ngữ dùng để thực thể nào, từ ngữ không, phạm trù kết Bản thể luận nhờ trở thành tảng cho nhiều chuyên ngành triết học khác Cần khẳng định rằng, thể luận phận siêu hình học Tên gọi “bản thể luận” xuất lần kỷ XVII, “Lexicon philosophicum” (Bách khoa thư triết học) triết gia R.Goclenius xuất Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613(1) Muộn chút, thuật ngữ xuất tác phẩm A.Calovius (xuất Rostock, năm 1636) J.B du Hamel (xuất Pari, năm 1687) Năm 1656, J.Clauberg sử dụng thuật ngữ “Siêu hình học” xuất Amsterdam Thuật ngữ phổ biến rộng rãi triết học sau C.Vơnphơ (C.Wolff) sử dụng để phận siêu hình học, bên cạnh vũ trụ luận, tâm lý học thần học Như vậy, tên gọi “bản thể luận” xuất vào kỷ XVII, tư tưởng thể luận xuất từ sớm lịch sử triết học, từ thời Cổ đại Nói cách chung nhất, thể luận hiểu học thuyết tồn khái niệm “tồn tại” khái niệm triết học phương Tây Khái niệm liên hệ mật thiết hữu với trình hình thành triết học phương Tây tới mức nó, lí giải tạo thành chất phương pháp tư triết học Tây Âu Chính mà việc nghiên cứu lịch sử thể luận, lịch sử quan niệm, học thuyết triết học tồn tại, khái niệm tồn đường để làm sáng tỏ nội dung khái niệm Chỉ thơng qua đó, có nội dung nguyên tắc, cách tiếp cận thể luận Một số vấn đề thể luận Một luận đề thể luận là: Cái tồn tại? Các nhà triết học khác có câu trả lời khác cho câu hỏi Một cách tiếp cận chung thể luận chia thực thể có thành nhóm gọi “phạm trù” Các luận đề thường đề cập thể luận gồm: - Tồn gì? Tồn có phải thuộc tính? Khi nói vật khơng tồn điều có ý nghĩa gì? Liệu tồn có phải điều khẳng định hay xác nhận? Liệu câu diễn tả vật tồn hay khơng tồn có mệnh đề khẳng định hay xác nhận? - Một đối tượng hữu hình gì? Có diễn tả tồn vật thể hữu hình hay nói đối tượng tồn có ý nghĩa gì? - Khi nói đối tượng vơ hình tồn điều có ý nghĩa gì? - Cái cấu thành nên đồng đối tượng? Khi đối tượng không tồn xem đối lập với thay đổi? - Những đặc điểm đối tượng bản, xem xét đối lập với thuộc tính ngẫu nhiên đối tượng? Các thuộc tính hay quan hệ đối tượng nào, chúng có liên hệ với thân đối tượng? - Tại lại đây? Tại lại có tồn khơng có “khơng có gì”? Triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao thời kì triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học đại 3.1 Khái quát hoàn cảnh đời Đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu Italia, Anh, Pháp… đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử, tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước Những thành tựu kinh tế văn hoá thời mà đỉnh cao Cách mạng công nghiệp Anh khẳng định sức mạnh người nhận thức cải tạo giới Cùng với Cách mạng tư sản Pháp làm rung chuyển châu Âu, chúng đánh dấu mở đầu văn minh công nghiệp lịch sử nhân loại Trong nhiều nước Tây Âu có thay đổi nhảy vọt vậy, nước Đức đầu kỷ XIX quốc gia phong kiến lạc hậu Liên bang Đức tồn hình thức, thực tế đất nước cịn phân thành nhiều tiểu vương quốc tách biệt Tình trạng gây nhiều trở ngại phát triển đất nước Năm 1822, nước Đức có hai máy nước Nơng nghiệp bị đình đốn Triều đình vua Phổ Phriđrích Vinhem (1770 1840) ngoan cố tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa, đất nước bao trùm bầu khơng khí bất bình đơng đảo quần chúng Như Ph.Ăngghen nhận xét, coi thời kì yếu hèn lịch sử nước Đức Tuy lạc hậu kinh tế trị, nước Đức thời kì đạt phát triển chưa có triết học, văn hoá nghệ thuật Đây quê hương nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ tiếng giới Hécđơ, Gớt, Sinlơ, Cantơ… Họ mặt tiếp thu di sản tư tưởng văn hoá Đức truyền thống, kế thừa quan niệm Nicơlai Kuzan, Lépnít… mặt khác, cổ vũ to lớn tư tưởng Khai sáng văn hóa Pháp kỷ XVIII Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) hậu thuẫn thực tiễn thức tỉnh giai cấp tư sản Đức đấu tranh trật tự xã hội Đức Thể nguyện vọng giai cấp tư sản, tác phẩm Gớt, Sinlơ, Cnatơ Phíchtơ…, tốt lên tinh thần phẫn nộ chống lại trì trệ bất cơng xã hội Đức thời Thêm vào đó, tiến đáng kể khoa học, ngành khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỷ XVII - XVIII Việc phát minh điện cách sử dụng điện góp phần tạo bước nhảy vọt phát triển sản xuất từ công trường thủ công tới cơng nghiệp khí, đồng thời chứng thực phát triển khoa học bảo tồn biến hố lượng vật chất vũ trụ Phát minh Lavoarê ôxy chất cháy đánh đổ thuyết nhiên tố, mở giai đoạn phát triển hoá học Những cơng trình nghiên cứu Lamác, Linnơ, việc phát tế bào Lơvenhúc… địi hỏi phải có cách lí giải chất sống Bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Đức đặt trước nhà triết học nhiều vấn đề: Siêu hình học kỷ XVII (với đại biểu Đềcáctơ, Xpinơza, Lépnít…) đóng vai trị to lớn việc phát triển tư lí luận hệ thống hố tri thức người khơng cịn đáp ứng nhu cầu phát triển thực tiễn tư tưởng Tây Ẩu kỷ XVIII, mà hàng loạt khoa học đủ sức phát triển tách khỏi nơi triết học mình, trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập Ngay từ cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, xuất nhiều xu hướng xét lại siêu hình học giá trị tư tưởng truyền thống Tuy nhiên, triết học Tây Âu Phục hưng cận đại (ngay triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII) cờ lí luận giai cấp tư sản thời kì bình minh đầy tính cách mạng nó, bản, chưa thoát khỏi quan niệm học giới, đồng thời bất lực việc lí giải chất thực tiễn xã hội diễn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Tóm lại, cần có cách nhìn tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả hoạt động người Và triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng với sứ mạng lịch sử khơng riêng nước Đức, mà phương Tây nói chung 3.2 Một số đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức gồm số đặc điểm sau: Thứ nhất, giới quan ý thưc hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX Hầu hết đại biểu Cantơ, Hêghen… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội Đức phong kiến thời đó, cổ vũ giai cấp tư sản nhiều nước cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794), họ thể nguyện vọng tiến giai cấp tư sản đấu tranh trật tự xã hội Đức, nhằm đem lại thịnh vượng, phồn vinh thống đất nước Cho nên “cũng giống Pháp hồi kỷ XVIII, cách mạng triết học Đức hồi kỷ XIX trước cách mạng trị” Nhưng khác với giai cấp tư sản Pháp vốn triệt để cách mạng, giai cấp tư sản Đức từ đầu muốn thoả hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ thống trị thời đó, giữ lập trường cải lương việc giải vấn đề phát triển đất nước Phản ánh nhu nhược giai cấp tư sản, chẳng hạn, Hêghen, bất chấp phương pháp biện chứng khẳng định phát triển tất yếu thực, ca ngợi, tô vẽ cho nhà nước Phổ phong kiến thối nát, với bất cơng tệ nạn xã hội Và nói chung, giới quan nhà triết học cổ điển Đức thể rõ mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường trị - xã hội Nhưng, điều khơng làm lu mờ sứ mạng lịch sử mà triết học cổ điển Đức thực đem lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại Vì vậy, đặc điểm thứ hai đặc biệt đề cao vai trị tích cực hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Dĩ nhiên, để tài người bàn đến từ triết học cổ đại Xôcrát hiểu triết học tự ý thức người thân Kế tục tư tưởng khuynh hướng đề cao người từ thồi Phục hưng, Cantơ, nhà sáng lập triết học cổ điển Đức, lần hiểu người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động mình, khẳng định hoạt động thực tiễn cao lí luận Bản thân lịch sử phương thức tồn người Mỗi cá nhân hoàn toàn làm chủ vận mệnh Tư tưởng Hêghen phát triển thêm, khẳng định người sản phẩm thời đại lịch sử định, vậy, mang chất xã hội Trước thành tựu khổng lổ kinh tế - xã hội văn hoá mà nhân loại đạt thời kì bình minh đầy tính cách mạng chủ nghĩa tư bản, nhà triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen đề cao sức mạnh trí tuệ hoạt động người tới mức cực đoan Họ thần thánh hoá người tới mức coi người chúa tể tự nhiên, thân giới tự nhiên kết hoạt động người Quan niệm tâm củng cố thống trị mạnh mẽ tơn giáo xã hội Đức thời thoả hiệp giai cấp tư sản với ý thức hệ phong kiến Tuy vậy, cần phải nhận thấy thành tựu triết học cổ điển Đức là, thứ nhất, khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo giới Con người chủ thể, đồng thời kết tồn nên văn minh tạo ra; thứ hai, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại, toàn mối quan hệ “con người tự nhiên” trình phát triển biện chứng Vì thế, đặc điểm thứ ba triết học cổ điển Đức dựa cách nhìn biện chứng giới thực Trước bước phát triển vũ bão khoa học thực tiễn xã hội châu Âu cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX cho thấy hạn chế tranh học giới, nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Với giả thuyết vân tinh tiếng hình thành vũ trụ cách nhìn người, Cantơ, theo nhận xét Ph.Ăngghen, người chọc lỗ thủng vào quan niệm siêu hình tự nhiên thống trị khoa học triết học suốt kỷ XVI - XVII Hêghen phát quy luật phạm trù phép biện chứng, xây dựng trở thành khoa học phát triển vật tư tưởng Ý nghĩa thực cách mạng triết học Hêghen “là chỗ vĩnh viễn kết liễu tính tối hậu kết tư tưởng hành động người Theo Hêghen, chân lý mà triết học có nhiệm vụ phải nhận thức, khơng cịn tập hợp nguyên lý giáo điều có sẵn , từ nay, chân lý nằm q trình nhận thức, phát triển lịch sử lâu dài khoa học” Dù hình thức tâm, triết học cổ điển Đức đưa lại cho phương pháp tư biện chứng, phương pháp tư mà sau này, C.Mác Ph.Ăngghen cải tạo, trở thành "linh hồn chủ nghĩa Mác” Với cách nhìn biện chứng bao qt tồn thực, nhiều nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hố tồn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt từ trước tới Và đặc điểm thứ tư triết học cổ điển Đức Tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ XVII việc phát triển tư lí luận hệ thống hố tồn tri thức người, nhà triết học, từ Cantơ tới Hêghen có ý đồ xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho tồn giới quan người, khơi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Họ thể uyên bác không triết học mà lĩnh vực khoa học tự nhiên, pháp quyển, lịch sử… Dĩ nhiên, quan niệm khơng phù hợp, phương diện lịch sử, đáp ứng nhu cầu khoa học cần hệ thống hố tồn tri thức người mà nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII người khởi xướng Bách khoa toàn thư Trên đặc điểm triết học cổ điển Đức Luận điểm C.Mác coi "lí luận người Đức cách mạng tư sản Pháp”, mặt, cho thấy đặc trưng riêng triết học Đức so với triết học Pháp kỷ XVIII, dù chúng có kế thừa to lớn; mặt khác, khẳng định giá trị tư tưởng vĩ đại triết học cổ điển Đức Phân tích đại biểu cụ thể giúp ta hiểu thêm điều II Vấn đề thể luận triết học cổ điển Đức (minh chứng qua số đại diện triết học tiêu biểu) Triết học Kant (Cantơ) Immanuel Kant sinh ngày 22 tháng năm 1724 Königsberg; ngày 12 tháng năm 1804 Königsberg, xem triết gia quan trọng nước Đức, triết gia lớn thời kỳ cận đại (Neuzeit), văn hóa tân tiến nhiều lĩnh vực nhân văn khác Triết học I.Kant chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán: Thời kỳ tiền phê phán (1745 - 1769) I.Kant chủ yếu nghiên cứu vấn đề toán học, học, thiên văn học Bên cạnh quan niệm vật thời kỳ tư tưởng ơng cịn xuất bế tắc việc tìm kiếm giải vấn đề triết học Lối cho bế tắc ơng giải “thời kỳ phê phán” Thời kỳ phê phán (1770 - 1804), trước I.Kant thừa nhận người có khả nhận thức giới, ông lại cho người không nhận thức giới – bất khả tri, trước ơng đề cao trí tuệ ơng lại đề cao tín ngưỡng I.Kant phủ nhận khả nhận thức chất sống, ông cho thực thể tinh thần, thực tư tưởng hai lĩnh vực hồn tồn khác nhau, khơng có liên quan với Từ đó, I.Kant hồi nghi khả nhận thức giới nói chung người Với phương châm “thời đại thời đại phê phán đích thực mà thứ phải phục tùng”, I.Kant đề nhiệm vụ cho triết học phê phán hệ thống siêu hình học cũ, đặt ngược lại số vấn đề mà môn khoa học tưởng giải xong, I.Kant tập trung toàn sức lực thời gian để thực nhiệm vụ mà đời ông đặt cho xây dựng hệ thống triết học Về tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Học thuyết "Triết học siêu nghiệm" (Transzendentalphilosophie) Kant đưa triết học Đức bước vào kỉ nguyên "Danh tiếng ơng đẩy lùi trước vào bóng tối toả sáng lên sau", nhận xét triết sử gia J Hirschberger “Der Charakter eines wahren Philosophen ist der, daß er nichts thut, als die Natürlichen Kräfte und Fähigkeiten zu exercieren, und zwar durch die nachforschende Untersuchung der Kritik.” -  J.Hirschberger Tạm dịch: “Đặc điểm triết gia chân chỗ ơng ta khơng làm ngồi việc vận dụng sức mạnh khả tự nhiên, cụ thể qua việc nghiên cứu phê phán.” Điểm mấu chốt tập trung triết học Cantơ xác định chất người, giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn đường Do đó, hệ thống triết học mình, Cantơ đặt tìm lời giải đáp cho bốn câu hỏi lớn Các câu hỏi tập trung làm rõ ba sách hệ thống triết học ơng: Một là: “Tơi nhận thức gì?” Câu hỏi trả lời tác phẩm “Phê phán lý tính túy”, viết năm 1781 Hai là: “Tơi nên làm gì?” Câu hỏi trả lời tác phẩm “Phê phán lý tính thực tiễn”, viết năm 1788 Ba là: “Tơi hy vọng gì?” Câu hỏi trả lời tác phẩm “Phê phán lực phán đoán”, viết năm 1790 Bốn là: “Con người gì?” Câu hỏi trả lời phần ba tác phẩm Vấn đề thể luận theo bàn đến ba tác phẩm trình trả lời bốn câu hỏi lớn ơng Song chúng khái qt số nội dung sau đây: Quan điểm “vật tự nó” Quan điểm triết học Kant sâu vào lí giải “hiện tượng” “thế giới tượng” Theo I.Kant "hiện tượng vỏ hời hợt, ảo tượng", giới tượng biểu bề (hiện tượng) giới vật tự nó; Là giới kinh nghiệm; Nhận thức nhận thức giới – Hiện tượng luận I.Kant lấy cảm giác làm tiêu chuẩn để phân ranh giới đối tượng mà ta tri thức (các tượng), thực vượt khả tri thức ta (các vật tự nó), I.Kant cho tất trực giác ta biểu tượng tượng, có nghĩa tri thức vạn vật theo chúng xuất trước cảm giác chúng ta, chất sâu xa bên chúng tự biết được, vật tượng tự tồn tại, người có cố gắng tìm chất đích thực khơng tìm hiểu hết được, cố gắng tìm người trở nên bất lực mà Không gian thời gian mô thức túy tri giác chúng ta, cảm giác thường nghiệm chất liệu nói chung Các mơ thức thường nghiệm cảm giác hậu nghiệm Mặc dù cảm giác có tiến đến mức nhận thức hết chất vật, khơng thể hiểu "Vật tự nó" Tất mà người nhận biết nơi giác quan tượng mà thơi, có khả nhận biết vỏ bề vật, phải thừa nhận khơng có giác quan bên hết chủ thể giác quan bên giác quan biểu tượng tượng mà thôi, trực giác trí tuệ Do quan niệm: từ cảm giác, qua kinh nghiệm mà giới tượng thể tồn tại; hay nói, tượng phương thức mà nhờ “các vật” khách quan biểu kinh nghiệm chúng ta, I.Kant gọi “thế giới tượng” “thế giới 10 khách quan có tồn độc lập với cá thể tư Ông xem xét chủ đề tha hóa người khỏi Thượng Đế phục hồi bị đánh hữu hạn vô hạn, vô hạn đời sống sáng tạo vốn ôm ấp tư tưởng vũ trụ Thượng Đế hay Toàn Thể Thực tồn Trong tác phẩm ông Hiện tượng học tinh thần (Phenomenology of the Spirit), Hegel đề cập đến khả biện chứng người, “khởi với mức độ thấp ý thức cơng trình người cách biện chứng hướng đến mức độ mà tâm trí người đạt tới quan điểm tuyệt đối” Tư trí tuệ người hình thành phát triển chừng mực người nhận thức cải biến giới đối lập với thân thành mình, ý thức người sản phẩm lịch sử xã hội, hoạt động người phát triển ý thức mang chất xã hội Con người tương quan với nhà nước: Hegel xem xét người tương quan với nhà nước Theo ông cá nhân nhà nước có hai biện chứng, gia đình xã hội, thế: “Con người có hữu nhờ nhà nước” nhờ trình biện chứng Hegel chủ trương nhà nước quan tìm cách phát triển ý niệm tự tới mức tối đa, cá nhân đạt tự khách quan cá nhân làm Ông quan niệm giá trị người tùy thuộc đáp ứng sáng tạo họ trước khai mở ý niệm tự Hegel cho cá nhân có ý thức tự diễn tả tự họ cách cụ thể hành vi ý chí Ơng coi ý chí lý trí gần đồng nghĩa với “chỉ trí tuệ suy nghĩ, ý chí ý chí tự do” Theo ơng tự cao cá nhân hành động theo ý chí phổ qt, hợp lý với tồn thể xã hội Ơng quan niệm q trình biện chứng đến mức xuất tình trạng khơng xung đột: khơng cịn xung đột 21 khơng cịn biến dịch Ơng xem xã hội hữu cơ, cá nhân phận chức hài hoà với toàn bộ, họ tuỳ thích phụng lợi ích tồn thể lớn thân họ nhiều Ông tin xã hội hoàn toàn vượt giá trị chủ nghĩa cá nhân tự do: “nhà nước ý niệm tinh thần biểu bên ngồi ý chí người tự nó” Tóm lại, Hegel có cơng “cứu” lý trí người khỏi quan điểm chật hẹp triết gia Duy Lý Duy Nghiệm trước ơng Ngồi ra, Hegel có cơng nối kết tư tưởng hai trường thái triết học xây dựng quan điểm độc đáo riêng Bên cạnh ông ngược lại quan điểm Kant khả giới hạn nhận thức con, cách đề cao khả to lớn lý trí người nhận thức thực Theo Hegel “bất tồn hiểu được” Tư tưởng Hegel đạo đức Quan điểm triết học Hegel đạo đức gắn với pháp quyền, mục đích chủ yếu đạo đức học Hegel phân tích xã hội tồn khơng phải thực cần phải có Hegel nghiên cứu đạo đức, pháp quyền, nhà nước, gia đình biểu tha hóa “tinh thần đạo đức khách quan” Pháp quyền góc nhìn đạo đức Hegel, quan điểm biện chứng pháp quyền theo trình tự định từ thấp lên cao Pháp quyền bắt nguồn từ luân lý đời sống đạo đức (gia đình, xã hội dân sự, nhà nước) đến lịch sử giới (pháp quyền tối cao) Trong tác phẩm Triết học pháp quyền, lĩnh vực đạo đức hay từ ông dùng “thực thể đạo đức” bao gồm ba giai đoạn: giai đoạn thứ gia đình, giai đoạn thứ hai xã hội cơng dân, giai đoạn thứ ba nhà nước Quan hệ đạo đức Hegel gia đình kết hợp tình yêu cách bền chặt khách quan Hegel không xem xét hôn nhân, gia đình khía cạnh sinh học, mà xem xét khía cạnh đạo đức Hegel 22 đồng tình tính tuyệt đối nhân với quan điểm vợ chồng người có chung huyết thống không lấy Hegel cho khác biệt tính phái biểu qua phân chia bổn phận vợ chồng gia đình mang tính đạo đức Người chồng quản lý tài sản gia đình, có trách nhiệm chủ yếu ngồi xã hội, người vợ lại có khuynh hướng hướng nội gia đình Quan điểm triết học đạo đức Hegel thể việc trình bày phạm trù đạo đức, đặc biệt phạm trù thiện ác mâu thuẫn nội chuyển hóa chúng với Hegel thấy quy luật vận động phát triển, trình phát triển lịch sử, điều kiện định, ác thiện chuyển hóa lẫn nhau, ác trở thành thiện thiện trở thành ác Theo quan điểm biện chứng Hegel, hai phạm trù thiện ác, thể trọn vẹn ý chí người toàn năng, biểu thống đạo đức cá nhân quyền lợi chung Nghĩa vụ đạo đức cao yêu nước, phục tùng nhà nước Đỉnh cao học thuyết đạo đức Hegel lý luận nhà nước, Hegel coi nhà nước mục đích tự thân, hợp lý tự cho nó, nhà nước tự đạt tới pháp luật tối cao phù hợp với Ngược lại với quan niệm triết học Khai sáng Pháp coi nhà nước phải phục vụ lợi ích cá nhân, Hegel cho nhà nước có ý nghĩa tuyệt đối bậc lợi ích cá nhân cụ thể, thực tự đích thực giới Ơng khơng tuyên bố nhà nước thực tự do, mà chu du Thượng đế giới Vì vậy, khái niệm nhà nước Hegel khơng mang tính chất tâm, mà cịn có tính chất thần thánh Hegel coi nhà nước giai đoạn phát triển cao thực thể đạo đức so với gia đình xã hội cơng dân, Hegel đặt nhà nước đứng nấc thang phát triển cao so với xã hội công dân xã hội cơng dân hồn tồn phụ thuộc vào nhà nước Hơn nữa, ông phân biệt nhà nước thực với nhà nước lý tưởng 23 cho nhà nước thực xấu xa, cịn nhà nước lý tưởng tốt đẹp, “Thượng đế thực” Hegel coi nhà nước lý tưởng nhà nước quân chủ Phổ, đạo đức mà ông xây dựng đạo đức bảo vệ nhà nước quân chủ Phổ Theo ông, nhà nước Phổ thể hoàn thiện “ý niệm đạo đức” – tức thần bí hóa mối quan hệ xã hội Chính nhà triết học tâm khách quan nên tư tưởng Hegel đạo đức, nhà nước pháp quyền hoàn toàn mang màu sắc thần bí, mối quan hệ xã hội, cơng dân, nhà nước coi thể ý niệm đạo đức Theo đó, pháp quyền hay quyền hạn Nhà nước không bị ràng buộc luân lý thuộc cấp độ thấp (gia đình, xã hội), phải chịu tác động quyền hạn tuyệt đối tinh thần giới (cấp độ cao hơn), hiểu tịa án giới Như vậy, Hegel đại biểu đạo đức học định chế, theo người khơng phải làm điều khác ngồi qui định cộng đồng đạo đức Theo đó, đắn bổn phận người xã hội thân xã hội tạo Quan điểm đạo đức Hegel có ảnh hưởng lớn đến quan điểm trị xã hội ông Về phương diện đạo đức, Hegel cho việc khẳng định hay phủ định vấn đề chủ yếu xuất phát từ nhận thức cá nhân Tuy nhiên, bổn phận, trách nhiệm người xã hội khơng sản phẩm phán đốn, nhận thức cá nhân, sản phẩm trình phát triển nhằm vượt lên nhận thức đơn lẻ cá nhân xã hội Bổn phận, trách nhiệm cá nhân thể đầy đủ trọn vẹn cá nhân đặt mối quan hệ xã hội, bối cảnh bổn phận, trách nhiệm cá nhân Vì thế, Hegel coi tư cách công dân bổn phận cao mà cá nhân phải đảm bảo thực Như vậy, theo Hegel, nhà nước biểu ý chí mang tính phổ biến, thể cao tinh thần đạo đức Việc cá nhân phải phục tùng ý chi mang tính phổ biến thể hành 24 vi tự do, lý cá nhân Ông bày tỏ phản đối gay gắt nhà nước hạn chế tự do, cho điều không chấp nhận mặt đạo đức Triết học Feuerbach (Phoiơbắc) Ludwig Feuerbach (Lútvích Phoiơbắc) sinh năm 1804, năm 1872 Cuộc đời nghiệp nhà vật tiêu biểu cho triết học cổ điển Đức nói riêng, chủ nghĩa vật nói chung gắn liền với giai đoạn, cột mốc quan trọng lịch sử phát triển xã hội, lịch sử phát triển khoa học triết học phương Tây Đó thời kỳ cách mạng tư sản Tây Âu, đánh dấu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản; thời kỳ phát minh vạch thời đại khoa học tự nhiên cận đại cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực với “sự cáo chung” triết học cổ điển Đức đời triết học mácxít Triết học Feuerbach, mặt, phản ánh đặc trưng thời đại ông; mặt khác, đời ơng, đời người giàu lòng trắc ẩn, vị tha ln khát khao tình người, từ bước vào nghiệp bị bạc đãi, phải sống khổ hạnh cô đơn biển sục sôi cách mạng xã hội cách mạng khoa học lúc Chính điều kiện lịch sử - xã hội thân tạo nên mặt mạnh, mặt tích cực nét đặc thù triết học Feuerbach - tính nhân sâu sắc, đồng thời nguyên nhân đưa đến hạn chế, khiếm khuyết triết học ông, vứt bỏ phép biện chứng, tuyệt đối hố tình u, tâm siêu hình người xã hội Đúng Ph.Ăngghen viết: "Đó lỗi điều kiện thảm hại nước Đức hồi đó, điều kiện khiến cho ghế giáo sư triết học bọn chiết trung chủ nghĩa chuyên giết rệp chiếm đoạt hết, Feuerbach, người vượt tất bọn trời vực, lại buộc phải nơng dân hố rầu rĩ làng nhỏ Nếu Feuerbach không tiếp thu quan điểm 25 lịch sử tự nhiên trút bỏ tất phiến diện chủ nghĩa vật Pháp, khơng phải lỗi ơng" L.Feuerbach nhà vật nhân Triết học nhân ông thể sâu sắc học thuyết tơn giáo đạo đức học Ơng phê phán triết học tâm nói chung triết học tâm Hêgen nói riêng; ơng vạch chất tôn giáo mối quan hệ họ hàng chủ nghĩa tâm tơn giáo Ngồi ra, L.Feuerbach cịn nhà hoạt động văn hoá tiếng nước Đức Ông đặc biệt coi trọng việc truyền bá học vấn đến dân chúng Một u sách có tính chất cương lĩnh ông "Đừng làm cho người trở thành ngoan đạo, mà phải giáo dục họ Hãy phổ biến học vấn đến giai cấp, tầng lớp Đó nhiệm vụ thời đại" Ơng coi học vấn không phương tiện đấu tranh chống lại mê tín tơn giáo, mà cịn chìa khố mở mang hiểu biết, dẫn đến tự hạnh phúc cho người Trên sở học vấn, L.Feuerbach tin tưởng rằng, phát triển văn hố hồ bình đến giai cấp, tầng lớp xã hội Về điều này, C.Mác nhận xét rằng, L.Feuerbach thay “cái tư biện say rượu” “triết học tỉnh táo” L.Feuerbach người đại diện cho dịng tư tưởng khơng tưởng, hồ bình, cải lương, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Đức lúc Ông chủ trương cải cách nước Đức đường hồ bình cải lương nhân đạo Tuy nhiên, thực tế, điều khơng mang lại hiệu Bản thân L.Feuerbach không trực tiếp tham gia vào đấu tranh trị khơng chấp nhận chủ nghĩa Mác, cuối đời, ơng có ý đến sách báo xã hội chủ nghĩa L.Feuerbach gia nhập Đảng xã hội dân chủ Đức đọc Tư C.Mác, trước sau ông nhà triết học nhà văn hoá dân tộc Đức, khơng tham gia vào trường Thậm chí, cách mạng tư sản Đức nổ (1848), ơng đứng ngồi đấu tranh trị 26 L.Feuerbach cịn từ chối việc tham gia vào tổ chức máy nhà nước địa phương nơi ông sinh sống Với tư cách nhà triết học, L.Feuerbach có cơng lao to lớn quan trọng việc khôi phục phát triển chủ nghĩa vật theo chiều hướng tiến bộ, “đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua" Ph.Ăngghen nhận xét, đồng thời giải phóng nhà triết học đương thời khỏi chủ nghĩa tâm Hegel, có C.Mác Ph.Ăngghen Tuy nhiên, để đạt đến điều này, nhận thức, tư tưởng triết học L.Feuerbach phải trải qua q trình tiến hố đầy khó khăn, phức tạp Khi học thần học, tư tưởng triết học ông Thượng đế sáng tạo tất giới, sáng tạo mn lồi, có người, ơng nhanh chóng nhận nhầm lẫn Tư tưởng triết học thứ hai ơng Lý trí hay "Ý niệm tuyệt đối" triết học Hegel ông học trò Hegel Tuy lúc đầu, L.Feuerbach say mê triết học Hegel, sau đó, khơng thể chấp nhận tính chất q trừu tượng hệ thống triết học tiếng này, ông phê phán gay gắt đoạn tuyệt với Sự say mê nghiên cứu khoa học tự nhiên, tìm hiểu chất giới thực giúp L.Feuerbach có đủ sở khoa học lĩnh để từ bỏ triết học tâm người thầy vĩ đại Hegel, khám phá đường cho riêng - chủ nghĩa vật nhân Con người tư tưởng triết học thứ ba cuối sống triết học L.Feuerbach, làm nên nét đặc trưng để phân biệt nhà triết học vật L.Feuerbach với tất nhà vật trước Trong chủ nghĩa vật L.Feuerbach, khơng có giới tự nhiên tồn khách quan, độc lập với ý thức, ý chí người mà lần đầu tiên, cịn có người với tư cách phận, sản phẩm trình tiến hố giới tự nhiên L.Feuerbach địi hỏi phải cải cách triết học đương thời Theo ông, triết học phải thay cho triết học cũ Sự khác bản, có tính chất triết học triết học cũ tính nhân - tức triết học phải lấy Con 27 người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Ông viết: "Triết học biến người, kể giới tự nhiên với tư cách tảng người thành đối tượng nhất, phổ biến, cao triết học vậy, biến nhân học, kể sinh lý học, thành khoa học phổ biến" Sự khẳng định L.Feuerbach người tự nhiên đối tượng chân triết học vật bước đột phá triết học Con người từ chỗ sản phẩm siêu nhiên, sản phẩm Thượng đế trở thành sản phẩm tự nhiên, giới thực; hữu sống đời thường Ông viết: "Hãy quan sát tự nhiên đi! Hãy quan sát người đi! Anh thấy đấy, trước mắt anh bí mật triết học"(4) Với quan niệm đối tượng triết học, L.Feuerbach hướng thẳng vào việc chống lại chủ nghĩa tâm Hêgen, vào "Ý niệm tuyệt đối", siêu tự nhiên, siêu nhân loại nó, đồng thời ơng khẳng định tư tưởng nhân triết học Thực chất, triết học L.Feuerbach mang đậm tính nhân bản, coi chủ nghĩa vật nhân bản, thân ông nhận "Nhân loại học" hay "Học thuyết người" Triết học vật L.Feuerbach kế tục phát triển tư tưởng triết học nhà vật kỷ XVII - XVIII Tây Âu Song, khác ông bậc tiền bối chỗ, ơng nhìn thấy tính chất sinh động, mn màu, mn vẻ, đa dạng giới vật chất - giới tự nhiên, đồng thời, ông thừa nhận rằng, người giác quan nhận thức giới Tính nhân triết học L.Feuerbach trước hết thể nguyên lý nhân tồn triết học ơng dựa nguyên lý Nguyên lý nhân thứ mà ông đưa cho triết học triết học trước hết phải gắn kết bền chặt với khoa học tự nhiên, đặc biệt môn sinh vật học, cổ sinh học, sinh lý học; mơn địa lý học, địa chất học…, khoa học cho ta sở để hiểu biết đắn tự 28 nhiên, người Theo L.Feuerbach, kết hợp triết học khoa học tự nhiên kết hợp bền vững hơn, sâu sắc có lợi kết hợp gượng ép tồn triết học thần học Bằng kết hợp này, triết học nhân bảo đảm tính khoa học, tính chân thật, giản dị sáng Nguyên lý nhân thứ hai nói nguồn gốc tự nhiên người L.Feuerbach khẳng định, người có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm q trình tiến hố lâu dài giới vật chất - điều mà nhà triết học vật trước ơng chưa nói đến Với ngun lý nhân này, ông chốt lại quan điểm vật người, rõ mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó hữu người với phần giới lại L.Feuerbach vạch sai lầm nghiêm trọng chủ nghĩa tâm tôn giáo khẳng định "tư xuất từ cõi tự nhiên" Sai lầm quan điểm tâm tôn giáo sai lầm mang tính chất ý thức hệ, theo ơng, tư vốn thuộc tính người bị chủ nghĩa tâm tôn giáo tách khỏi người để lại biến thành sức mạnh siêu việt, linh thiêng, sáng tạo giới vật chất, sáng tạo giới người, thống trị tự nhiên lẫn người Nguyên lý nhân thứ ba nguyên lý quan trọng triết học Feuerbach: người trung tâm với giới tự nhiên, người đối tượng nghiên cứu chủ yếu chủ nghĩa vật Theo ông, người sinh vật có hình thể vật chất khơng - thời gian có vậy, người có lực quan sát suy nghĩ, nghĩa có khả nhận thức giới Con người có đầy đủ giác quan để nhận thức giới xung quanh Khi giải vấn đề triết học, L.Feuerbach đứng hẳn lập trường chủ nghĩa vật Ông khẳng định rằng, quan hệ thật tư tồn là: tồn - chủ thể, tư - thuộc tính Sự thừa nhận tư thuộc tính người L.Feuerbach, mặt, 29 chống lại quan niệm coi tư thực thể độc lập đối lập với người chủ nghĩa tâm nhị nguyên luận; mặt khác, tiền đề để ông đưa nguyên lý nhân thứ tư - người chỉnh thể thống nhất, thống linh hồn thể xác hay tinh thần thể chất Tính chỉnh thể thống tinh thần thể chất người ông quan niệm chất tự nhiên vốn có người Từ đó, L.Feuerbach đến khẳng định, chất người thống nhất, giống khơng thay đổi Ơng cịn rõ, có mặt lý luận hình dung tách biệt tinh thần thể chất, sống thực, tinh thần thể chất ln gắn bó chặt chẽ phụ thuộc lẫn Feuerbach vận dụng nguyên lý nhân để xây dựng nên đạo đức học học thuyết tôn giáo với nét đặc trưng sâu sắc độc đáo, thể rõ ràng lập trường triết học nhân ông Về đạo đức học, Feuerbach rõ, nguồn gốc hay điều kiện đạo đức cảm giác: "Tiếng nói cảm giác mệnh lệnh tuyệt đối đầu tiên" Lòng khát khao hạnh phúc sở cho hành vi người, hành vi lại phụ thuộc vào cảm giác họ Nhờ có cảm giác, người nhận biết tốt, xấu, hạnh phúc bất hạnh, vui sướng đau khổ, vinh nhục, v.v., từ mà định hành vi Hơn nữa, L.Feuerbach cịn khẳng định, đâu khơng có cảm giác, khơng có đạo đức L.Feuerbach xây dựng đạo đức học dựa hai quy tắc bản: là, để đạt đến hạnh phúc, người phải biết hạn chế nhu cầu cách hợp lý; hai là, phải có tình u mối quan hệ người người Về quy tắc thứ nhất, theo L.Feuerbach, người ln có khát vọng vươn tới hạnh phúc, song lòng khát khao hạnh phúc người khơng phải lúc thực cách vô điều kiện, mà phải chịu hai uốn nắn Sự uốn nắn thứ hậu tự nhiên hành vi 30 người Bởi lẽ, người có giới hạn định mặt sức lực, tài trí tuệ, L.Feuerbach viết, "sau trác táng đến chán chường, sau thói quen chơi bời q độ đến bệnh tật" Như vậy, uốn nắn thứ hoàn toàn yếu tố tuý tự nhiên, sinh học quy định; khơng giống người khác Sự uốn nắn thứ hai hậu xã hội hành vi người Sống xã hội, người có nhiều mối quan hệ với người khác, mà tất người có lịng khát khao đạt đến hạnh phúc Bởi vậy, người để đạt đến hạnh phúc cho riêng khơng tơn trọng hay làm xúc phạm đến hạnh phúc người khác, họ bị người khác trả thù, nghĩa là, họ bị người khác phản kháng lại, chí, hạnh phúc họ cịn bị phá hoại Từ đó, L.Feuerbach rút kết luận sâu sắc rằng, muốn thoả mãn lòng mong muốn hạnh phúc thân cần phải biết đánh giá hậu hành vi mà làm, nghĩa là, phải biết tự hạn chế nhu cầu cách hợp lý, phải tuân theo hai uốn nắn tự nhiên xã hội; đồng thời phải biết tơn trọng người khác có quyền bình đẳng với việc mưu cầu hạnh phúc Đó người có đạo đức Quy tắc thứ hai đạo đức học ông đạo đức phải dựa sở tình yêu người người L.Feuerbach coi tình yêu chất người, mục đích sống, chí ơng cịn quy tình u thành lực lượng định tiến xã hội nói chung, đạo đức nói riêng Ơng tun truyền cho "tình u phổ biến" mà nhờ nó, giải mối bất hoà người người đó, giải mâu thuẫn, dù mâu thuẫn đối kháng xã hội L.Feuerbach khơng thừa nhận có đạo đức cá nhân Theo ông, đạo đức cá nhân, thứ đạo đức thực riêng cho người, hoàn toàn bịa đặt Ở đâu mà ngồi "Tơi" khơng có "Anh", khơng có người khác, khơng thể nói đến đạo đức Đạo đức chân khơng biết đến 31 hạnh phúc mà không đếm xỉa đến hạnh phúc người khác, khơng muốn có hạnh phúc riêng biệt tách rời không phụ thuộc vào hạnh phúc người khác Đạo đức chân biết thứ hạnh phúc chung, có tính chất tập thể Xuất phát từ đạo đức "nhân loại học", L.Feuerbach coi bất cơng, bất bình đẳng xã hội tượng ngẫu nhiên chệch khỏi chất chân thật người Điều này, theo ơng, khắc phục cách giáo dục hay cách thấm nhuần "tơn giáo mới" - Tình u "Tơi" với "Anh" Ông hy vọng rằng, nhờ thứ "đạo đức tình yêu" mà người giải bất hồ bất cơng xã hội Tính nhân triết học L.Feuerbach thể sâu sắc học thuyết tôn giáo Để xây dựng học thuyết tôn giáo, trước hết, L.Feuerbach tiến hành phê phán tôn giáo chủ nghĩa tâm Hêgen nói riêng, chủ nghĩa tâm nói chung Ông vạch mối quan hệ thân thiết đồng hành chủ nghĩa tâm Hegel với tôn giáo (Thiên Chúa giáo) L.Feuerbach phủ nhận tồn bẩm sinh tình cảm tơn giáo người; ông vạch rõ nguồn gốc, chất tôn giáo, phát triển tôn giáo từ biểu tượng vật chất tự nhiên - (Ngẫu tượng giáo) có tính chất khu vực đến biểu tượng tinh thần, phổ biến phạm vi rộng lớn tồn giới Nhìn chung, phê phán tơn giáo L.Phoiơbắc vượt hẳn lên so với tất nhà triết học trước ông chỗ, ông bám sát lấy người, coi người trung tâm, chủ thể sáng tạo tôn giáo, khơng phải tơn giáo làm người Chính mà L.Phoiơbắc chủ trương thủ tiêu hết tôn giáo có thần, có Thượng đế, thiết lập nên thứ tơn giáo - tơn giáo khơng có Thượng đế, mà "Người Thần người" Về điều này, Ph.Ăngghen nhận xét: "Phoiơbắc hồn tồn khơng muốn xố bỏ tơn giáo, ơng muốn hồn thiện tơn giáo Bản thân triết học phải hồ vào tơn giáo" 32 Trong học thuyết tơn giáo mình, L.Feuerbach nói nhiều tình u người người Mối quan hệ thân thiết, tình yêu thương người người L.Feuerbach tôn phong thành tôn giáo, chí mối quan hệ hai người với Đối với ông, tôn giáo thể chất tình cảm yêu thương chân thực người L.Feuerbach đặc biệt đề cao tình yêu nam - nữ, coi hình thức cao việc thực tôn giáo ông "Theo học thuyết Feuerbach, tôn giáo mối quan hệ thương yêu người với người; mối quan hệ này, nay, tìm chân lý phản ánh huyền ảo thực - trung gian ông thần hay nhiều ông thần, tức hình ảnh huyền ảo thuộc tính người ngày tìm thấy chân lý ấy, cách trực tiếp khơng cần có trung gian, tình thương u "Tơi" "Anh" Chính mà theo Feuerbach cuối tình yêu nam nữ hình thức cao nhất, khơng phải hình thức cao nhất, việc thực hành tôn giáo ông” Đạo đức tôn giáo triết học vật L.Feuerbach đạo đức tôn giáo trần gian, biểu thông qua mối quan hệ người người sống thực Con người với tinh tuý đặc trưng tình cảm, tình yêu thương, trục xun suốt tồn triết học ơng; tạo nên sắc nhân đặc thù phân biệt ơng với bậc tiền bối Tình u người người đặc trưng, điểm mạnh triết học Feuerbach Tuy nhiên, tuyệt đối hố tình u đến mức thần thánh hố nó, coi phương thuốc bách bệnh, chữa lành tất bệnh tật xã hội, dù xã hội nào, lại điểm yếu, hạn chế ông Ph.Ăngghen nhận xét đánh giá: "Nhưng tình yêu! Vâng, Feuerbach, tình yêu, đâu ơng thần có phép lạ giúp người ta vượt qua khó khăn đời sống thực tiễn điều diễn xã hội chia thành giai 33 cấp có lợi ích đối lập hẳn với nhau! Do đó, vết tích cuối có tính chất cách mạng triết học ông biến hết, lại điệp khúc cũ kỹ: Hãy yêu đi, ôm đi, không cần phân biệt nam nữ đẳng cấp - Thật giấc mơ thiên hạ thuận hồ" Tính nhân - hạt nhân hợp lý quý giá mãi đặc điểm lớn nhất, quan trọng triết học nhân Feuerbach, đưa lại cho L.Feuerbach vị trí đặc biệt hàng ngũ nhà triết học vật trước Mác Và, tiền đề quan trọng để C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục sâu vào nghiên cứu chất người đường giải phóng người 34 MỤC LỤC 35 ... tưởng vĩ đại triết học cổ điển Đức Phân tích đại biểu cụ thể giúp ta hiểu thêm điều II Vấn đề thể luận triết học cổ điển Đức (minh chứng qua số đại diện triết học tiêu biểu) Triết học Kant (Cantơ)... động người Và triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng với sứ mạng lịch sử khơng riêng nước Đức, mà phương Tây nói chung 3.2 Một số đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức gồm số đặc... “khơng có gì”? Triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao thời kì triết học cổ điển phương Tây,

Ngày đăng: 10/12/2021, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w