1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT học cổ điển đức

35 750 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 193,81 KB

Nội dung

I.Hoàn cảnh ra đời của triết học cổ điển Đức:1.Bối cảnh châu Âu cận đạiĐến cuối thế kỷ 19, CNTB ra đời và phát triển ở hang loạt các nước châu Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, Italia đem lại một nền sản xuất phát triển chưa từng có cho nhân loại. PTSX TBCN đã tỏ ra ưu việt hơn hẳn PTSX PK bảo thủ, lạc hậu. Nó tạo ra 1 năng suất lao động cao, lượng của cải làm ra = 19 thế kỷ trước cộng lại.Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm rung chuyển cả châu Âu tác động mạnh mẽ đến đời sống, xã hội châu Âu. Mác nói: “triết học của Kant là lý luận của người Đức về cuộc CMTS Pháp”.Cuộc cách mạng công nghiệp Anh đánh dấu sự mở đầu của nền văn minh công nghiệp trong lịch sử nhân loại.Những thành tựu về kinh tế, văn hóa và khoa học do cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra càng khẳng định sức mạnh của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.Tóm lại: cuối thế kỷ 18 đầu 19 PTSX TBCN đã trở thành 1 xu thế tất yếu của lịch sử nhân loại2.Hoàn cảnh nước Đứca.Kinh tế:Đên đầu thế kỷ 19 nước Đức vẫn là 1 nước phong kiến lạc hậu. sự cát cứ phong kiến làm nước Đức bị chia thành nhiều tiểu vương quốc tách biệt nhau. Thực trạng này là trở ngại đối với sản xuất hang hóa, trở ngại cho sự phát triển của CNTB ở Đức.+ năm 1822 cả nước Đức mới có 2 đầu máy hơi nước+ Nông nghiệp bị đình đốn.b.Chính trịVua Phổ Phridrich Vinhem trở nên phản động, ngoan cố tăng cường quyền lực, duy trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở đất nước đi lên con đường TBCN.Không khí chính trị ngột ngạt của xã hội Đức đã tạo sự bất bình cho đông đảo quần chúng.c.Văn hóa – tư tưởngTuy lạc hậu về kinh tế, chính trị nhưng về mặt văn hóa nói chung, nhất là triết học và nghệ thuật ở Đức thời kỳ này rất phát triển, có nhiều nhà thơ nhiều nhà tư tưởng lớn như: Gớt, Héctơ, Sitlơ,..Các nhà tư tưởng Đức đã nhận được sự cổ vũ to lớn của phong trào Khai sáng Pháp. Đặc biệt là cuộc cách mạng dân chủ tư sản Pháp đã thức tỉnh các nhà tư sản Đức đấu tranh vì một trật tự xã hội mới ở Đứcd. cải cách tôn giáoDo những mâu thuẫn giữa quần chúng với giáo hội ở Đức phát triển gay gắt phong trào chống giáo hội ở Đức nổ ra gay gắt. Đầu thế kỷ XVI, sự căm ghét giáo hội của mọi tầng lớp nhân dân Đức đã trở thành phổ biến và rộng lớn. Trong tình hình đó một mục sư có tên là Martin Luther (1483 – 1546) đã tiến hành vận động cải cách tôn giáo.

Trang 1

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

I. Hoàn cảnh ra đời của triết học cổ điển Đức:

1. Bối cảnh châu Âu cận đại

- Đến cuối thế kỷ 19, CNTB ra đời và phát triển ở hang loạt các nước châu

Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, I-ta-li-a đem lại một nền sản xuất phát triểnchưa từng có cho nhân loại PTSX TBCN đã tỏ ra ưu việt hơn hẳn PTSX

PK bảo thủ, lạc hậu Nó tạo ra 1 năng suất lao động cao, lượng của cải làm

ra = 19 thế kỷ trước cộng lại

- Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm rung chuyển cả châu Âu tác độngmạnh mẽ đến đời sống, xã hội châu Âu Mác nói: “triết học của Kant là lýluận của người Đức về cuộc CMTS Pháp”

- Cuộc cách mạng công nghiệp Anh đánh dấu sự mở đầu của nền văn minhcông nghiệp trong lịch sử nhân loại

- Những thành tựu về kinh tế, văn hóa và khoa học do cuộc cách mạng côngnghiệp tạo ra càng khẳng định sức mạnh của con người trong nhận thức vàcải tạo thế giới

- Tóm lại: cuối thế kỷ 18 đầu 19 PTSX TBCN đã trở thành 1 xu thế tất yếucủa lịch sử nhân loại

2. Hoàn cảnh nước Đức

a. Kinh tế:

- Đên đầu thế kỷ 19 nước Đức vẫn là 1 nước phong kiến lạc hậu sựcát cứ phong kiến làm nước Đức bị chia thành nhiều tiểu vươngquốc tách biệt nhau Thực trạng này là trở ngại đối với sản xuấthang hóa, trở ngại cho sự phát triển của CNTB ở Đức

+ năm 1822 cả nước Đức mới có 2 đầu máy hơi nước+ Nông nghiệp bị đình đốn

Trang 2

- Không khí chính trị ngột ngạt của xã hội Đức đã tạo sự bất bình cho đôngđảo quần chúng.

c. Văn hóa – tư tưởng

- Tuy lạc hậu về kinh tế, chính trị nhưng về mặt văn hóa nói chung, nhất làtriết học và nghệ thuật ở Đức thời kỳ này rất phát triển, có nhiều nhà thơnhiều nhà tư tưởng lớn như: Gớt, Héc-tơ, Sit-lơ,

- Các nhà tư tưởng Đức đã nhận được sự cổ vũ to lớn của phong trào Khaisáng Pháp Đặc biệt là cuộc cách mạng dân chủ tư sản Pháp đã thức tỉnhcác nhà tư sản Đức đấu tranh vì một trật tự xã hội mới ở Đức

d cải cách tôn giáo

Do những mâu thuẫn giữa quần chúng với giáo hội ở Đức phát triểngay gắt phong trào chống giáo hội ở Đức nổ ra gay gắt Đầu thế kỷ XVI,

sự căm ghét giáo hội của mọi tầng lớp nhân dân Đức đã trở thành phổbiến và rộng lớn Trong tình hình đó một mục sư có tên là Martin Luther(1483 – 1546) đã tiến hành vận động cải cách tôn giáo

Nhưng Luther vốn không phải là một nhà cải cách xã hội Cải cách tôngiáo còn nhiều hạn chế thể hiện sự yếu ớt của giai cấp tư sản Đức Mặc dù nólan rộng trong nước Đức nhưng lại không đề rõ ràng cải cách hướng đến giảiquyết các yêu cầu xã hội nên mỗi tầng lớp, giai cấp hiểu và tham gia cải cáchtheo quan điểm và mục đích khác nhau Các lãnh chúa, thị dân giàu chỉ mongđóng cửa các nhà thờ Ki-tô giáo, chiếm lấy ruộng đất và tài sản để tăng quyềnlực cát cứ Ngược lại, thị dân thì muốn làm yếu lãnh chúa và quý tộc để nướcĐức thống nhất dưới một chính quyền tập trung Chỉ có dân nghèo thành thịthì không muốn dừng lại ở những đòi hỏi có tính chất ôn hòa của Luther Họkhông chỉ muốn cải cách tôn giáo mà còn muốn cải cách toàn bộ chế độ xãhội Vì thế, toàn thể nông dân Đức chuyển động tập trung xung quanh Luther.Cuối cùng Luther quay sang thỏa hiệp với lãnh chúa phong kiến và thịdân giàu, đàn áp quần chúng một cách tàn bạo Tuy nhiên phong trào cải cách

Trang 3

tôn giáo này đã gợi mở cách nhìn mới về vấn đề con người cho các nhà tưtưởng đương thời và những giai đoạn tiếp theo Nó là tiền đề giải phóng conngười trong tín ngưỡng, tư tưởng.

- Tóm lại:

+ Về kinh tế: Nước Đức tuy lạc hậu, nhưng cũng đã có mần mống sảnxuất TBCN

+ Về chính trị: bảo thủ, lạc hậu, cản trở sự phát triển TBCN

+ Văn hóa – tư tưởng: Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ

Nước Đức đang có 1 yêu cầu cấp thiết có 1 hệ tư tưởng mới thay thế cho

hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời

3. Tiền đề khoa học

a. Vũ trụ luận (quan niệm về vũ trụ)

Các nhà khoa học đã có những khám phá mới về vũ trụ, tiêu biểu là các họcthuyết của : Cô-pec-níc, Bru-nô, Kê-ple, Ga-li-lê, Đề-các-tơ

Chúng chứng minh sức mạnh to lớn của con người trong nhậ thức thế giới

b. Cơ học cổ điển

- Học thuyết của Niu-tơn làm nền tảng cho cho sản xuất cơ khí

- Sự phát triển của khoa học nhất là khoa học tự nhiên cho thấy phương phápsiêu hình không còn đủ khả năng lý giải thế giới, phương pháp này không đápứng được nhu cầu phát triển thực tiễn của khoa học Tây Âu thế kỷ 17, 18

- Đòi hỏi các nhà tư tưởng cần có cánh nhìn mới về các hiện tượng tự nhiên vàtiến trình lịch sử xã hội, cần có quan niệm mới về nhận thức, cải tạo thực tiễncủa con người Triết học cổ điển Đức ra đời đáp ứng sứ mệnh lịch sử đókhông chỉ riêng với nước Đức mà còn cả châu Âu

II. Các triết gia tiêu biểu:

1.Immanuel Kant (1724 -1804)

1.1 Tiểu sử:

- Ông là người sang lập nền triết học cổ điển Đức

- Sinh ra ở thành phố Ken-ni-xbec trong một gia đình trung lưu ở đông bắcnước Phổ Mẹ ông là người thanh giáo Đức, là người rất mộ đạo

Trang 4

- Kant suốt đời không ra khỏi thành phố quê hương.

- Sự nghiệp của Kant được chia làm 2 thời kỳ:

+ Thời kỳ tiền phê phán: triết học của Kant có khuynh hướng duy vật

+ Thời kỳ phê phán: Ông chuyển từ triết học mô tả thế giới sang tìm hiểunhững băn khoăn trong đời sống con người, với bô 3 tác phẩm trứ danh:Phê phán lý tính thuần túy, Phê phán lý tính thực tiễn (thực hành) và Phêphán năng lực phán đoán

1.2 Nội dung triết học Kant

1.2.1 Thời kỳ tiền phê phán

- Về cơ bản thế giới quan của ông mang tính duy vật với luận điểm nổitiếng “hãy cho tôi vật chất tôi sẽ chỉ cho anh thấy thế giới phải ra đời từvật chất như thế nào”

- Thế giới theo Kant có nguồn gốc từ vật chất, vận động và biến đổi khôngngừng, mọi vật tương tác với nhau qua lực hút và lực đẩy

- Dựa trên những tri thức khoa học tự nhiên, Kant cho rằng toàn bộ vũ trụnằm trong quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong theo quy luật tấtyếu Ông đưa ra giả thuyết “tinh vân nguyên thủy” giải thích nguồn gốc

và sự hình thành vũ trụ trong tác phẩm “lịch sử tự nhiên đại cương và lýthuyết về bầu trời”

- Giả thuyết cho rằng:

+ Tất cả các hành tinh kể cả vũ trụ không phải ngay từ ban đầu đã cótrạng thái tồn tại như ngày nay Thời kỳ xưa nhất thế giới tồn tại hỗn độndưới dạng những tinh vân nguyên thủy, nhờ lực hấp dẫn các hạt vật chấtkhuếch tán khắp không gian và dần dần tụ lại thành những đám mây lớn,làm cho các hạt vật chất liên kết lại với nhau tạo thành hình cầu

+ Lực hút chiếm ưu thế các hạt vật chất liên kết tạo thành mặt trời và cáchành tinh

+ Do lực ma sát khi va chạm làm chúng nóng lên Mặt trời và các hànhtinh có độ nóng khác nhau là do lực ma sát mạnh yếu khác nhau

Trang 5

+ Do khoảng không vũ trụ quá rộng và do ảnh hưởng của lực đẩy nên lực

ma sát thấp dẫn đến không đủ sức hút tất cả các hạt vật về 1 khối do vậyhình thành những hành tinh độc lập với nhau

- Lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng nên hành tinh gần mặt trời nhất thìnặng hơn so với các hành tinh xa

- Vũ trụ là một khối thống nhất nên nếu thế giới nào đó mất đi sẽ được bùđắp bởi thế giới khác sinh ra

? Em hãy rút ra ý nghĩa của học thuyết “tinh vân nguyên thủy”

- Chứa đựng nhiều tư tưởng duy vật và hoàn chỉnh hơn so với các họcthuyết về vũ trụ trước đó

- Nó mang đến một cách nhìn mới về tự nhiên trong sự vận động và pháttriển không ngừng của nó, vũ trụ của chúng ta là kết quả của toàn bộ quátrình phát triển lâu dài của nó

- Học thuyết của ông đã gạt bỏ vĩnh viễn quan niệm siêu hình đang thốngtrị, cho rằng thế giới của chúng ta đã, đang và sẽ tồn tại vĩnh viễn không

- Tuy nhiên quan điểm duy vật thời tiền phê phán của Kant chưa triệt để vì:trong lĩnh vực sinh học ông đã thấy được hạn chế trong phương pháp cơhọc đơn thuần trong nghiên cứu các quá trình sinh học, nhưng do hạn chếcủa tri thức sinh học đương thời ông đã đi đến tư tưởng bất khả tri về bảnchất sự sống

1.1.2 Thời kỳ phê phán:

- Từ năm 1770, do ảnh hưởng của biến động xã hội Pháp trước CMTS( 1789 – 1794)

Trang 6

- Ảnh hưởng của quan niệm duy tâm thần học của Vôn-phơ, Lép-nit đặcbiệt là Hi-um, triết học của Kant chuyển sang thời kỳ phê phán, chủ yếuđứng trên lập trường duy tâm chủ quan.

1.1.2.1 Quan niệm về bản chất, nhiệm vụ của triết học

- Trong thời kỳ phê phán triết học của Kant chủ yếu đề cập đến các vấn đềnhận thức luận, logic nhận thức với mục đích xây dựng nền tảng thế giớiquan cho con người

- Trước Kant chủ nghĩa duy lý (tuyệt đối hóa lý tính) và chủ nghĩa duycảm (tuyệt đối hóa kinh nghiệm) thống trị triết học làm cho nhận thức củacon người trở nên què quặt Trước thực trạng ấy Kant tự đặt cho triết họccủa mình nhiệm vụ phân tích có phê phán năng lực nhận thức của conngười, giải phóng nhận thức đang thống trị lúc bấy giờ, vì vậy ông chủtrương xây dựng một nền triết học thông qua cách tiếp cận phê phán

- Phê phán: phê phán không phải là đả kích hay lên án, phê phán là đặt câuhỏi về mặt có hợp pháp hay không Lý tính theo nghĩa rộng là bao gồm 2lĩnh vực lý tính lý thuyết và lý tính thực hành (đạo đức và nhân sinh) Kant nhận thấy cả mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy lý vàduy cảm do đó để giải thoát nhận thức của con người khỏi ngõ cụt ấy,Kant đặt ra cho triết học của mình nhiệm vụ phân tích có phê phán nănglực nhận thức của con người Lý tính như một toàn án thẩm định lại mọitri thức con người đã có được (đó là công cuộc nhận thức chính mình)

- Ông đặt ra cho triết học phê phán của mình ba câu hỏi lớn:

+ tôi có thể biết được cái gì? – triết học lý luận

+ tôi phải làm gì? – triết học thực tiễn

+ tôi có thể hy vọng gì? - thẩm mỹ học

Hỏi sv? Đây là 3 vấn đề như thế nào?

Đây là 3 của tất cả mọi người trong cuộc sống hàng ngày, nó đặt ra và yêucầu triết học phải giải đáp 3 câu hỏi này phản ánh 3 khía cạnh quan hệgiữa con người với thế giới: nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ (chân – thiện –

Trang 7

mỹ) Trả lời được 3 câu hỏi lớn này sẽ trả lời được “con người là gì?”,

con người cần phải biết chân lý, làm điều thiện và hy vọng vào cái đẹp

Hỏi sv: em có nhận xét gì về quan niệm của Kant về triết học?

+ Có thể nói toàn bộ triết học Kant chứa đựng tinh thần nhân đạo với mụcđích đem lại cho con người cách nhìn mới về thế giới và chính bản thanmình, đưa con người tới tự do và hạnh phúc

+ Khác với nhiều nhà triết học trước đó, Kant khẳng định được bản chấtcon người Vì vậy, nhiệm vụ của triết học là phải hướng vào giải quyếtnhững vấn đề về cuộc sống và hoạt động thực tiễn của con người Triếthọc phải đem lại cho con người nền tảng thế giới quan mới, vạch ra nhữngnguyên tắc cơ bản của cuộc sống con người vì những lý tưởng nhân đạo.Đây là cách tiếp cận mới mẻ chưa từng có ở bất kỳ triết gia nào Cách tiếpcận này đã hướng triết học tới phục vụ con người, vì con người, không xa

lạ với con người như triết học kinh viện Từ đây con người trở thànhkhách thể đầy bí ẩn và mê hoặc trong triết học của Kant

1.1.2.2 Bản thể luận

- Bản thế luận của Kant thong qua học thuyết về “vật tự nó” (vật tự thân)

- trong triết học lý luận, Kant đã vấp phải mâu thuẫn không thể giải quyếtđược

+ thứ nhất: nếu khẳng định mọi tri thức của chúng ta đều là sự phản ánhcủa các sự vật của thế giới khách quan bên ngoài, thì phải thừa nhận mọitri thức khoa học đều chỉ là dựa trên những tri thức đơn lẻ, ngẫu nhiên.+ thứ hai: nếu đòi hỏi tính phổ quát và tất yếu của tri thức triết học vàkhoa học thì phải thừa nhận nguồn gốc của chúng không phải là sự phảnánh hiện thực khách quan, mà là kết quả sang tạo của riêng trí tuệ conngười

- Kant cho rằng: “từ trước đến nay người ta cho rằng mọi tri thức của chúng

ta đều phải phù hợp với sự vật, tuy nhiên, ở đây mọi khái niệm để xác lập

1 cái gì đó tiên nghiệm về các sự vật, cái mà có thể mở rộng tri thức củachúng ta về chúng kết cục đều thất bại” -> Kant thực hiện 1 cuộc cách

Trang 8

mạng trong triết học mà ông gọi là cuộc cách mạng Cô-pec-nic: “các sựvật phải phù hợp với nhận thức của con người”.

Hỏi sv: Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng mà Kant thực hiện?

- Duy tâm chủ quan

- Ông chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang bản thânchủ thể nhận thức, qua đó ông làm rõ vai trò của chủ thể nhận thức trong quátrình nhận thức Kant coi bản chất của ý thức con người không phải sự phảnánh thụ động khách thể, do vậy ông nhấn mạnh đến tính tích cực, sáng tạo và

sự hoạt động của ý thức con người

- Qua đây ông muốn thức tỉnh con người bằng trí tuệ

- Tuy nhiên, những mâu thuẫn trong hiện thực và trí tri thức trong quá trìnhnhận thức buộc Kant phải đi đến chỗ thừa nhận “vật tự nó” (ding an-sich)

- Theo Kant con người chỉ nhận thức được thế giới hiện tượng, còn một thếgiới con người không thể nhận thức được đó chính là vật tự nó

- Vật tự nó được hiểu là:

+ Đó là bản chất của mọi sự vật khách quan tồn tại bên ngoài chúng ta Nóthuộc về lĩnh vực siêu nghiệm, siêu nhiên và con người không thể nhận biếtđược nó

+ Vật tự nó là những gì mà con người chưa biết được

+ Vật tự nó là những lý tưởng, những chuẩn mực tuyệt đối hoàn hảo mà conngười không bao giờ đạt được như chúa trời, tự do, linh hồn bất tử

Hỏi sv: em có nhận xét gì bản thể luận của Kant?

+ Khi ông công nhận “vật tự nó” tồn tại khách quan, bên ngoài chúng ta thìông là nhà duy vật, nhưng khi ông tuyên bố “vật tự nó là cái không thể nhậnthức được, nó thuộc thế giới siêu nghiệm thì ông vừa duy tâm vừa ko thể biết.+ Trong “bút ký triết học”, Lê nin cho rằng Kant ko phải là ko có lý khi đưa

ra vấn đề vật tự nó và hiện tượng luận và vấn đề nghịch lý nhận thức Bởi lẽ

Trang 9

theo Kant nhận thức là quá trình vừa vô hạn vừa hữu hạn Nó vô hạn vì gắnvới lịch sử nối tiếp nhau vô tận của loài người Nó hữu hạn vì đặt trong khảnăng của mỗi cá nhân, mỗi thời đại Ai cũng biết rằng mỗi thời đại lịch sử chỉgiải quyết được các vấn đề nhận thức thế giới trong khả năng của thời đại ấy,thông qua các thành quả cụ thể, được khái quát, tổng hợp từ nhiều bình diện,nhiều lĩnh vực khác nhau của tri thức, tri thức ở đây được hiểu là thế giớihiện tượng được thể hiện ra cho chủ thể.

Cái nằm ngoài thế giới hiện tượng là cái con người chưa biết nó chính là mụctiêu vô hạn của con người Đó chính là thế giới bí hiểm của vật tự nó – nó làcái tri thức con người ko thể vươn tới trong trình độ nhận thức ở một điềukiện xác định Khi nào con người với tính cách là chủ thể nhận thức khi ấycòn tồn tại vật tự nó Bởi lẽ con người không bao giờ thỏa mãn với trình độnhận thức hiện có, mà luôn muốn vượt qua giới hạn ấy Một giới hạn bị vượtqua lại xuất hiện một giới hạn khác, giả sử lúc nào đó nhận thức của conngười dừng lại thì nhu cầu sáng tạo khoa học cũng mất đi, lúc đó chủ nghĩagiáo điều ngự trị thay cho tinh thần hoài nghi khoa học và phê phán khoa học

Trang 10

Có 2 dạng trực quan: là trực quan kinh nghiệm và trực quan thuần túy.Trực quan kinh nghiệm là trực quan có quan hệ với các đối tượng thông qua cảmgiác, nó đưa lại cho ta những tri thức về tính vật chất của hiện tượng Trực quanthuần túy là dạng trực quan đã có sẵn trong ý thức con người dưới dạng tiênnghiệm, đó là không gian và thời gian Không gian và thời gian là những hình thứcchủ quan của ý thức con người và nó có tính chất tiên nghiệm.

+ Theo Kant, không gian không phải là một quan niệm thường nghiệm do kinhnghiệm tạo ra, bởi vì bất cứ quan niệm nào của con người về sự vật đều giả thiết sựvật đó nằm trong không gian

+ Thời gian cũng vậy, thời gian là một cái gì tự thân, hiện hữu, nó là cảm giácthuần túy có sẵn trước và đặt nền cho các hiện tượng của tâm linh Thời gian đượcbiểu tượng bằng một đường thẳng vô hạn, các biến cố đều nằm trên những quãngđường thẳng này

Kant cho rằng, mọi đối tượng của trực quan cảm tính nằm trong khônggian và thời gian Điều đó có nghĩa việc tri giác được các sự vật, hiện tượng trongkhông gian và thời gian là kết quả của hoạt động ý thức của con người

“Không gian, thời gian tựa như cái khuôn rỗng để lùa các hình hài, các ấntượng, các trạng thái hỗn độn đa dạng vào rồi sau đó đúc chúng thành các cảmgiác, các hình ảnh biểu tượng có tính xác định, tạo nên các sự vật hiện tượng củathế giới”

Hỏi sv: Đứng trên quan điểm DVBC em có nhận xét gì về quan niệm của Kant.?+ Kant duy tâm khi cho rằng không gian, thời gian là loại kinh nghiệm có sẵn trongđầu óc con người

Trang 11

+ Theo quan điểm CNDVBC không gian và thời gian là phương thức tồn tại củavật chất có tính chất cơ bản sau đây:

o Tính khách quan

o Tính vĩnh cửu vô tận

o Không gian luôn có 3 chiều (dài, rộng, cao)

o Thời gian có 1 chiều (quá khứ đến tương lại)

Không gian và thời gian ko thể là sản phẩm của ý thức con người

b. Giai đoạn giác tính

- Những tri giác, biểu tượng mà chủ thể có được trong giai đoạn nhận thức cảmtính chỉ có khả năng đem đến cho con người những tri thức riêng có, ngẫunhiên Nhận thức của con người cần chuyển lên giai đoạn cao hơn, đó là giáctính thuần túy

- Giác tính là tư duy với hệ thống các khái niệm và các phạm trù của mình – đãthực hiện các phán đoán để xây dựng đối tượng nhận thức Đối tượng ko phải lànguồn gốc của tri thức về nó dưới dạng các khái niệm, phạm trù Mà ngược lại,chính các hình thức của giác tính, tức là các khái niệm và các phạm trù đã kiếntạo nên đối tượng của nhận thức

- Ví dụ : trong đầu óc chúng ta đã có sẵn các khái niệm, phạm trù về các sự vật,hiện tượng trong cuộc sống (cái bàn, cái ghế,…) các khái niệm phạm trù này đãkiến tạo nên hình hài, bản chất của sự vật, hiện tượng

- Giác tính là nguồn gốc của tri thức tiên nghiệm có sẵn trong đầu óc con người,

ko phụ thuộc vào kinh nghiệm

- Với Kant các phạm trù ko phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà nó là kếtquả sáng tạo riêng của giác tính

- Kant chia 12 phạm trù thành 4 nhóm, 12 phạm trù có tính chất tiên thiên conngười đạt được tri thức về cái chung của sự vật:

o Các phạm trù về số lượng

o Các phạm trù về chất

o Các phạm trù quan hệ

o Các phạm trù hình thức

Trang 12

- Trực quan cảm tính liên quan đến đối tượng, làm cho đối tượng chuyển hóathành khái niệm, giác tính có quan hệ trực tiếp tới kinh nghiệm cảm tính bằngviệc vận dụng các phạm trù để chỉnh lý tư duy về vật liệu cảm tính để hìnhthành nên tri thức có tính phổ biến và tất yếu (tri thức đúng đắn và khách quan).

- Trong quan niệm của Kant phạm trù là cái khuôn đúc nên những phán đoán: đó

là những cái khuôn rỗng mà ai làm người cũng được tạo hóa ban cho Vớinhững cái khuôn nhất định này, con người sẽ lĩnh nhận những vật liệu nơi thiênnhiên để kiến tạo nên những tri thức cho mình… nhân đó người ta có thể vínhững phạm trù của Kant như chiếc khuôn của nhà làm bánh với khuôn bánhcon rồng chẳng hạn thì nắm bột hỗn mang kia sẽ được đúc thành 1 chiếc duynhất, có hình nhất định.”

- Các Phạm trù là khuôn vàng thước ngọc của tri thức con người, là khởi nguyêncủa tri thức, đó là những định luật con người phải noi theo trong mọi hành vi trithức

c. Giai đoạn lý tính

- Các phạm trù giác tính chỉ có thẩm quyền trong giới hạn của thế giới hiệntượng, mà không có khả năng thâm nhập vào thế giới “vật tự nó” Vì thế giaiđoạn thứ 3 của quá trình nhận thức Công cụ nhận thức của lý tính là các ýniệm Lý tính điều chỉnh tri giác của con người trong suốt quá trình nhận thức,đối tượng của lý yisnh là giác tính, dẫn dắt tri giác vào khuôn khổ của các hìnhthức tất yếu và phổ quát của nhận thức

- Lý tính của con người có khát vọng nhận thức thế giới “vật tự nó” nhằm đạt tớitrí tuệ tuyệt đối lại xuất hiện những mâu thuẫn ko thể giải quyết được(antinomi) Theo Kant đây ko phải là logic bình thường mà nó có sẵn trongchính bản chất của con người Ông đưa ra 4 mâu thuẫn như sau: mỗi mâu thuẫnđược cấu thành từ 2 luận đề: chính đề - phản đề 4 mâu thuẫn này là 4 câu hỏichủ yếu về ý niệm vũ trụ

Trang 13

trong thế giới tự nhiên có mối quan

hệ nhân quả, ngoài ra còn có cả tự

-2 antinomi sau thuộc về antinomi động lực học, mặt nào trong mâu thuẫn đúng vớithế giới hiện tượng thì sai với thế giới vật tự nó và ngược lại

-Các vấn đề được đề cập trong các an tinomi là sự khái quát những đề tài cơ bản màcác triết gia từ trước đến nay đều đề cập chứ ko phải là sự ngẫu nhiên

-Những luận điểm của chính đề thể hiện tư tưởng duy tâm và quyết định luận cònphản đề thể hiện tinh thần duy vật và vô định luận

Trang 14

-Với Kant những antinomi lă những mặt đối lập biện chứng vì thế phải căn cứ văotừng trường hợp cụ thể để định đoạt, có thể xảy ra tình hình cả 2 mặt đối lậpcùng đúng hoặc cùng sai.

-Từ đđy Kant kết luận: nhận thức lý tính ko thể đạt được tới thế giới “vật tự nó’ vẵng rơi văo bất khả tri Tuy nhiín những yếu tố biện chứng có trong 4 antinominăy đê có ảnh hưởng rất lớn trong sự phât triển của PBC sau năy, đặc biệt lăPhích tơ vă Hí ghen Đó lă việc vạch ra mđu thuẫn giữa vô hạn vă hữu hạn, đơngiản vă phức tạp, tất yếu vă tự do, tất nhiín – ngẫu nhiín

- Em có bình luận gì về quan điểm của Kant?

- Kant duy tđm chủ quan, bất khả tri

- Theo Línin phạm trù chỉ có thể có được khi năng lực tư duy của con người phâttriển cho phĩp họ có thể tâch khỏi giới tự nhiín với nghĩa sâng tạo nín tự nhiínthứ 2 bằng hình thức khâi quât hiện thực, tự nhiín có thể lập nín 1 hệ thốngpham trù như một phương tiện nhận thức thế giới

- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

đó lă con đường biện chứng của nhận thức chđn lý

- Phạm trù lă kết quả khâi quât hiện thực khâch quan của đầu óc con người chú

ko phải lă sản phẩm thuần túy sẵn có của giâc tính

- Tuy nhiín sự duy tđm, bất khả tri của Kant lại bộc lộ giâ trị nhđn văn sđu sắc Đó

lă sự bất khả tri ở điểm tận cùng của nhận thức, nó lă một câch thể hiện khâc củatham vọng muốn chinh phục đỉnh cao tri thức, nhận biết thế giới, do vậy đó lă 1

sự đề cao trí tuệ con người độc đâo của Kant

1.2.2Quan điểm chính trị - xê hội

Trang 15

- Thể hiện trong triết học thực tiễn, giải đáp câu hỏi “Tôi cần phải làm gì?” theonghĩa hẹp là đạo đức học theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động chính trị, vănhóa, pháp quyền… của con người.

- Kant cho rằng các nhu cầu cảm tính của con người chỉ đưa con người tới chỗhưởng thụ cá nhân, phi đạo đức, ích kỷ vì thế trong đạo đức chỉ cần riêng lý tính đểkìm nén và hạn chế là đủ Như vậy khi xây dựng quan điểm đạo đức của mìnhKant đã đứng trên lập trường duy lý

- Phạm trù trung tâm của đạo đức học là tự do Con người đồng thời sống ở 2 thếgiới, thế giới hiện tượng luận và thế giới “vật tự nó” Với thế giới hiện tượng luậnnơi mà mọi cái phải tuân theo quy luật tất định thì tự do của con người chỉ có giớihạn trong khôn khổ của giác tính Với thế giới vật tự nó con người hoàn toàn tự do

- với triết học thực tiễn (đạo đức và thẩm mỹ) Kant đã khẳng định những điều sauđây

+ Con người là 1 thực thể tự do:

Kant khẳng định rằng con người sinh ra vốn là thực thể tự do bởi nó có ýthức đạo đức và nhờ có ý thức đạo đức đó mà có được sự cá thế hóa con người Tự

do là đối tượng tập trung nhất để con người vươn tới, đồng thời là cơ chế điềuchỉnh hành vi đạo đức của con người So với nền triết học trước đây, triết học Kant

là nền triết học duy nhất khẳng định sự tự do của con người

Trong biên giới của tự do, hành động và hành vi của con người không bị chiphối bởi lý tính lý luận mà bị chi phối bởi lý tính thực tiễn Lý tính được gọi làthực tiễn, theo Kant, là lý tính mà ý nghĩa chủ yếu của nó là điều chỉnh hành vi conngười Động lực của lý tính thực tiễn không phải là tư duy, mà là ý chí của conngười Kant gọi ý chí của con người là vương quốc của sự tự trị Ở đây, ý chí của

Trang 16

con người được quy định không phải bởi các nguyên nhân bên ngoài, tức là nhữngnguyên nhân thuộc về tính tất yếu của giới tự nhiên hoặc những nguyên nhân thuộc

về thượng đế Theo Kant, ý chí của con người được quy định bởi những quy luật,luật lệ vốn có của riêng nó Đó là những quy luật, luật lệ mà ý chí tự đặt ra cho bảnthân mình

Kant kêu gọi phải kết hợp một cách hài hòa tri thức, lòng nhân ái và đạođức; mọi hoạt động của con người phải tuân theo quy tắc đạo đức Theo ông conngười bắt đầu từ đạo đức, chính đạo đức đã thống nhất con người lại với nhau vàbiến con người trở thành con người thực sự

- Đạo đức học của Kant mang tính ko tưởng vì ông muốn xây dựng một nền đạođức chung, phi giai cấp, phi lịch sử Tuy nhiên nó vẫn thấm đượm tinh thần nhânđạo cao cả, phản ánh khát vọng của những lực lượng tiến bộ lúc bấy giờ là xóa bỏgong cùm của chế độ phong kiến hà khắc, xây dựng một xã hội mới mà có teherđem lại tự do cá nhân cho con người nhiêu hơn

+ Thượng đế là một niềm tin đạo đức

Thượng đế trong triết học của Kant không còn là một thế lực hoàn toàn đứng trêncon người chi phối cuộc sống và số phận của họ như trong triết học tây Âu trung

cổ từng khẳng định Qua đó ông muốn nhắn nhủ với tất cả mọi người rằng: conngười có quyền hy vọng đến một ngày nào đó cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, xãhội lý tưởng công dân toàn cầu sẽ thay thế cho xã hội công dân đương thời vốnđang đầy áp bức, bất công và tàn bạo; con người có quyền hy vọng rằng bên ngoàithế giời hiện tượng còn tồn tại một thế giới bí ẩn – nơi ngự trị của thượng đế, tự do

và linh hồn bất tử; con người cần tin vào sức mạnh của lý tính, trí tưởng tượng củachính bản thân mình vì không có hai yếu tố này đời sống sẽ trở nên nghèo nàn vàcằn cỗi

Trang 17

+ Con người là tiêu chuẩn của cái đẹp

Mỹ học Kant không chỉ xác lập một hướng nghiên cứu mới đối với các quan

hệ thẩm mỹ trong lịch sử tư tưởng mỹ học trước Mác, nó còn thông qua việc phântích các khả năng phán đoán mà bắc cầu cho các hoạt động nhận thức và hoạt độngđạo đức, bắc cầu giữa cái tất nhiên của tự nhiên với cái tự do của thế giới tinh thần.

Ở thẩm mỹ học con người đạt được cả tự do và tất yếu: tự do tuân theo sự sáng tạocủa cá nhân (vì nghệ thuật không có tự do sáng tạo là nghệ thuật chết) đồng thờiphải tuân theo cái tất yếu tức là các quy luật của cái đẹp

Mỹ học Kant không nghiên cứu các hiện tượng thẩm mỹ khách quan, mà lànhững tình cảm chủ quan được trải nghiệm qua thế giới khách quan Ông đã tạo ramột bước ngoặt quan trọng cho mỹ học cận đại bởi lẽ Kant đã đề cao thực tiễn tinhthần, mở rộng năng lực tìm cái phổ biến cho cái cá biệt Qua đó ông khẳng địnhcon người là tiêu chuẩn của cái đẹp Cái đẹp và cái cao cả không phải nằm trongbản thân sự vật khách quan mà nó phụ thuộc vào chủ thể cảm nhận (tức là conngười)

- Quan điểm về lịch sử:

lịch sử là quá trình con người thông qua hoạt động của mình để phát triển khảnăng và bản chất và đó cũng là lĩnh vực để con người thực hiện mục đích, lýtưởng, đạo đức, vì thế lịch sử là phương thức tồn tại của con người Lịch sử là quátrình thống nhất xa lạ với sự tái tạo của thiên chúa và các thế lực siêu nhiên Lích

sử vận động theo quy luật nội tại và tất yếu của nó Quan điểm này trong chừngmực nào đó thể hiện quan điểm biện chứng về xã hội

- Nhà nước ra đời là kết quả của mâu thuẫn nội tại trong sự phát triển của xã hội.Nhà nước là sự liên kết mọi người trong khuôn khổ pháp luật nhằm đảm bảo sựbình đẳng cho mọi công dân với mục đích là giải tỏa những đối kháng xã hội, đảm

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w