1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh qua vụ việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm 9 điểm Đại học luật Hà Nội

16 441 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày 1592008, tại Hội nghị các tổng giám đốc bảo hiểm phi nhân thọ lần thứ 6 diễn ra ở Phan thiết, 19 doanh nghiệp bảo hiểm trên tổng số 25 doanh nghiệp bảo hiểm tại thời điểm điều tra đã ký kết “Bản thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới” và “Điều khoản biểu phí bảo hiểm vật chất xe ôtô”. Thỏa thuận này nâng mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật chất ô tô (mức phí tối thiểu) từ 1,3% lên 1,56%năm (chưa tính 10% thuế VAT).

I Khái niệm, đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo quy định Khoản 3, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm mà sử dụng phương pháp liệt kê thỏa thuận bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Điều – Luật Cạnh tranh 2004 Theo hiểu: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh thống hành động nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận thức khơng thức để đạt kết có lợi cho hàng có liên quan, có hại cho bên khác Điều – Luật cạnh tranh 2004 quy định: “Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.” Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động độc lập Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể quan hệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo quy định Khoản 1, Điều 2, Luật cạnh tranh: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam;” Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với hồn tồn khơng phụ thuộc với tài Như vậy, trường hợp cơng ty mẹ – công ty con, hay công ty với đại lý có thỏa thuận khơng coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Thoả thuận đặc trưng pháp lý yếu tố cấu thành hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thành có thống ý chí bên tham gia thỏa thuận Vì vậy, thoả thuận hạn chế cạnh tranh thường kết trình đàm phán, thương lượng bên tham gia với liên quan đến nội dung hay yếu tố thị trường Tuy nhiên, có trường hợp bên tham gia không trực tiếp thỏa thuận với mà gián tiếp đạt thoả thuận thông qua nghị quyết, định hay hành động chung Hiệp hội mà bên thành viên Nội dung thỏa thuận thường việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích nhiều mục đích khác Tuy nhiên, dù với mục đích doanh nghiệp có thống ý chí thực hành động bị coi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranhSự thống hành động doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thể công khai không công khai - Mục đích thoả thuận nhằm hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang chiều dọc Nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh yếu tố cạnh tranh giá hay thị trường Mục đích bên tham gia thỏa thuận làm giảm sức ép cạnh tranh hạn chế cạnh tranh thơng qua gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận, cho doanh nghiệp tiềm năng, xâm phạm quyền lợi ích đáng người tiêu dùng tồn xã hội Đối với khách hàng, lợi ích trực tiếp bị thiệt hại không hưởng sản phẩm với chất lượng tốt mức giá phù hợp Đối với doanh nghiệp khơng tham gia thoả thuận có nguy hội kinh doanh, bị loại khỏi thị trường Với liên kết doanh nghiệp thông qua thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tạo nên sức mạnh khống chế buộc khách hàng phải tuân theo luật chơi doanh nghiệp tự không dựa sở quy luật thị trường Ngoài ra, việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp tham gia thoả thuận áp đặt điều kiện bất lợi giao dịch với doanh nghiệp thoả thuận - Hình thức biểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miệng văn bản, thức hay khơng thức Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh biểu hình thức miệng văn bản, thoả thuận ngầm hay thoả thuận công khai loại hợp đồng, nghị quyết, định, nội quy hiệp hội Tuy pháp luật không quy định bắt buộc phải theo hình thức định hình thức biểu thoả thuận hạn chế cạnh tranh không làm ảnh hưởng đến hậu pháp lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm việc xác định hình thức biểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại có ý nghĩa quan trọng việc điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, có khả ảnh hưởng tới mức độ thành công việc chứng minh thỏa thuận - Hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận cạnh tranh gây cho thị trường xóa bỏ cạnh tranh, đối thủ thị trường khơng cịn cạnh tranh Hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận Phân loại Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chia thành hai hình thức: thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận theo chiều ngang Thỏa thuận ngang thỏa thuận doanh nghiệp ngành hàng hoạt động thị trường liên quan thỏa thuận nhà sản xuất hay nhà bán buôn nhà bán lẻ loại sản phẩm tương tự nhau1 Thỏa thuận ngang thực đối thủ cạnh tranh với Thỏa thuận ngang phổ biến thỏa thuận liên quan đến ấn định giá mua bán hàng hóa, dịch vụ, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, thông thầu,… Thỏa thuận dọc thỏa thuận liên quan đến việc bán lại sản phẩm từ nhà sản xuất hay nhà cung cấp, diễn doanh nghiệp cơng đoạn khác q trình sản xuất, phân phối sản phẩm thỏa thuận nhà sản xuất với nhà phân phối Thỏa thuận dọc diễn các doanh nghiệp đối thủ mà doanh nghiệp bổ trợ lẫn khách hàng Do vậy, khơng tạo khả khống chế thị trường Các thỏa thuận dọc phố biến có khả gây hạn chế cạnh tranh thỏa thuận phân phối độc quyền theo lãnh thổ, ấn định giá bán lại,… Hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 4.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối Theo khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 có loại thỏa thuận nêu khoản 6, 7, Điều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối, là: - Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB CAND, 2016, tr.131 - Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; - Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Lí để áp dụng quy định cấm triệt để loại thỏa thuận thỏa thuận ln mang tính chất hạn chế cạnh tranh mà khơng có sở để biện hộ hiệu chúng thị trường Do vậy, việc xác định hành vi thỏa thuận bị cấm trường hợp khơng địi hỏi phải chứng minh sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia thỏa thuận 4.2 Thỏa thuận hạn chế bị cấm có điều kiện việc hưởng miễn trừ a, Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện Ngồi loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối trên, thỏa thuận khác thỏa thuận hạn chế có điều kiện Theo khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 “Cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, Điều Luật bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên.” Các thỏa thuận là: Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng.2 Như vậy, bên cạnh việc tồn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc khoản đến khoản Điều Luật cạnh tranh, bên tham gia thỏa thuận phải thỏa mãn yêu cầu “có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên” thỏa thuận bị cấm Thị phần sở để xác định khả chi phối Xem thêm: Điều Luật Cạnh tranh 2004 doanh nghiệp thị trường Đồng thời, với mức thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có khả tác động đến giá thị trường loại hàng hóa dịch vụ mà họ bán mua Khi đó, pháp luật phải can thiệp họ có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Quy định có phần giống với“nguyên tắc tối thiểu” (de minimis principle) pháp luật Liên minh Châu Âu.3 b, Các trường hợp miễn trừ Ngay bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan 30%, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện miễn trừ có thời hạn đáo ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi có người tiêu dùng: - Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; - Thúc đẩy tiến kỹ thuật, cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ; - Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; - Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Các trường hợp miễn trừ quy định nhìn chung phù hợp với nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason) theo thông lệ quốc tế nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia nâng cao hiệu kinh tế Theo đó, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực xét thấy lợi ích kinh tế người tiêu dùng lớn tác động hạn chế cạnh tranh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB CAND, 2016, tr.148 Tuy nhiên, nay, pháp luật Việt Nam thiếu quy định hai điều kiện quan trọng để hưởng miễn trừ, 1) việc thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần thiết tránh khỏi để thực mục tiêu nói trên; 2) việc thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không tạo cho doanh nghiệp khả loại bỏ cách đáng kể hàng hóa dịch vụ có liên quan.4 Bởi lẽ, rủi ro thiệt hại tương lai lâu dài mà thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không đáp ứng hai điều kiện nêu mang lại lớn nhiều lợi ích mang lại Ngồi ra, quan điểm bổ sung thêm việc nên có thời hạn việc thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miễn trừ II THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA 19 DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Tóm tắt vụ việc: Ngày 15/9/2008, Hội nghị tổng giám đốc bảo hiểm phi nhân thọ lần thứ diễn Phan thiết, 19 doanh nghiệp bảo hiểm tổng số 25 doanh nghiệp bảo hiểm thời điểm điều tra ký kết “Bản thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm xe giới” “Điều khoản biểu phí bảo hiểm vật chất xe ôtô” Thỏa thuận nâng mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật chất tơ (mức phí tối thiểu) từ 1,3% lên 1,56%/năm (chưa tính 10% thuế VAT).5 Ngày 18/11/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 93/ QĐ – QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ngày 28/11/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 99/QĐ –QLCT việc việc điều tra thức vụ việc cạnh tranh 19 DNBH Ngày 02 tháng 10 năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh chuyển Hồ sơ vụ việc KNCT-HCCT-0009 đến Hội đồng Cạnh tranh Xem thêm: http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-phan-tich-mot-vu-viec-thuc-tienve-hanh-vi-thoa-thuan-han-che-canh-tranh-80548 Xem thêm: http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4291 Ngày 15 tháng 01 năm 2010, Hội đồng Xử lý vụ việc Cạnh tranh Quyết định số 02/QĐ-HĐXL việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ngày 29 tháng năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh có Kết luận điều tra bổ sung vụ việc KNCT-HCCT-0009 chuyển đến Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng Xử lý vụ việc Cạnh tranh định mở Phiên điều trần công khai từ ngày 27 tháng năm 2010 để xử lý vụ việc cạnh tranh Tại Phiên điều trần, Hội đồng xác định thị phần kết hợp 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thỏa thuận chiếm tỷ lệ 99.79%.6 Xác định thị trường liên quan Thị trường liên quan: Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thỏa thuận nói riêng hành vi khác nói chung có vi phạm luật cạnh tranh hay khơng Trong vụ việc này, thị trường liên quan xác định sau:  Thị trường sản phẩm liên quan: Theo khoản điều nghị định 116/2005/ NĐ – CP quy định: “Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả.” Về đặc tính: Xét mục đích sử dụng bảo hiểm: loại bảo hiểm vật chất cho xe ô tô 19 công ty khác bán lại chúng có mục đích sử dụng giống nhau: bảo vệ cho đối tượng tơ Mục đích sử dụng loại bảo hiểm hồn tồn khơng giống với loại bảo hiểm khác; khơng thể mua bảo hiểm hàng hóa, hay bảo hiểm tàu bay cho đối tượng xe ô tô Do thay loại bảo hiểm thay bảo hiểm vật chất xe ô tô cho đối tượng xe ô tô Xét khác biệt giá cả: Xem thêm: http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-phan-tich-mot-vu-viec-thuc-tienve-hanh-vi-thoa-thuan-han-che-canh-tranh-80548 Đối với loại bảo hiểm công ty không lớn người tiêu dùng dễ dàng mua sản phẩm bảo hiểm số 19 doanh nghiệp thị trường Xét khả thay cung: việc kinh doanh bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm phân thành nhiều loại bảo hiểm để bán phụ thuộc vào nhu cầu mục đích khách hàng Mặc dù từ góc độ khách hàng loại bảo hiểm khác thay cho chúng có đặc tính sử dụng mục đích sử dụng khác chúng cơng ty bảo hiểm bán có tính chất (bảo hiểm) Như vậy, từ việc phân tích trên, xác định thị trường sản phẩm liên quan vụ việc là: thị trường bảo hiểm vật chất xe tơ  Thị trường địa lí liên quan: Thị trường địa lý liên quan “một khu vực địa lý cụ thể nơi doanh nghiệp có liên quan tham gia bán mua hàng hóa dịch vụ điều kiện cạnh tranh tương tự điều kiện cạnh tranh khu vực phải khác biệt đáng kể so với điều kiện cạnh tranh khu vực lân cận” Trong tình huống, thị trường mà 19 DNBH hướng tới thỏa thuận thị trường có phạm vi tồn quốc Như vậy, theo định nghĩa trên, xác định thị trường địa lý liên quan vụ việc “tại Việt Nam”  Kết luận: Qua phân tích thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan, xác định thị trường liên quan vụ việc là: Thị trường bảo hiểm vật chất cho xe ô tô Việt Nam Tính pháp lý thỏa thuận Thứ nhất, xét mặt chủ thể tham gia thực thỏa thuận 19 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nước.7 Xem thêm 19 doanh nghiệp bao gồm: Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (ABIC) Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long); Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh); Công ty liên doanh TNHH Bảo hiểm châu Á Ngân hàng Công thương (Bảo Ngân);5 Công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Tín (Bảo Tín); Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo Việt); Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC); Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC); Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO)10 Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI)11 Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PVI)12 Công ty liên doanh TNHH Bảo hiểm SAMSUNG-VINA (Samsung-Vina)13 Cơng ty cổ phần Bảo hiểm Tồn cầu (Tồn Cầu)14 Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS)15 Công ty liên doanh Bảo 19 công ty bảo hiểm doanh nghiệp hoạt động độc lập với thị trường, khơng có phụ thuộc với mặt tài Và đặc biệt tất doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, thuộc đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh năm 2004 Thứ hai, thỏa thuận tăng phí bảo hiểm vật chất xe tơ doanh nghiệp thỏa thuận ấn định giá dịch vụ cách gián tiếp Cụ thể, Hội nghị thường niên Tổng giám đốc phi nhân thọ lần thứ diễn Phan Thiết, Bình Thuận, 19 doanh nghiệp bảo hiểm có bàn bạc, thỏa thuận với nhau, thống ý chí hành động tăng giá phí bảo hiểm vật chất xe tơ từ 1,3%/năm/xe lên 1,56%/năm/xe Sự thống ý chí hành động doanh nghiệp thể thông qua việc doanh nghiệp ký vào Bản Thỏa thuận hợp tác Doanh nghiệp Bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm xe giới Điều khoản Biểu phí bảo hiểm vật chất xe ô tô Bên cạnh việc thống tăng mức phí bảo hiểm vật chất xe tơ lên 1,56% doanh nghiệp gián tiếp thể việc ấn định giá dịch vụ bảo hiểm vật chất xe tơ Chính vậy, nhận định thỏa thuận tăng phí bảo hiểm vật chất xe ô tô 19 doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định khoản 1, Điều 8, Luật Cạnh tranh năm 2004 Hơn nữa, 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm lớn chiếm đến 99,79% thị phần kết hợp thị trường liên quan lớn nhiều lần mức pháp luật cho phép 30% Do đó, thỏa thuận tăng phí bảo hiểm vất chất xe ô tô 19 doanh nghiệp bảo hiểm thuộc trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định khoản 2, Điều 9, Luật Cạnh tranh năm 2004 Bởi thỏa thuận doanh nghiệp thực thực tế gây hậu làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA)16 Công ty cổ phần Bảo hiểm AAA (AAA) 17 Công ty TNHH Bảo hiểm UBON Việt Nam (FUBON) 18 Công ty TNHH Tổng hợp Groupama (Groupama) 19 Công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không Việt Nam (VNI) http://vov.vn/xa-hoi/phat-19-doanh-nghiep-nang-phi-bao-hiem-xe-co-gioi-150743.vov Như vậy, khẳng định lại lần thõa thuận tăng phí bảo hiểm vật chất xe tô 19 doanh nghiệp bảo hiểm thuộc trường hợp thõa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh có quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, Điều 10, Luật Cạnh tranh nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng, bao gồm: - Hợp lý hoá cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; - Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; - Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; - Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế.8 Mặc dù vậy, sau xem xét đối chiếu với quy định này, nhận thấy thỏa thuận tăng phí bảo hiểm xe tơ 19 doanh nghiệp bảo hiểm không đáp ứng điều kiện để miễn trừ theo quy định pháp luật Do đó, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không miễn trừ Tác động đến thị trường bảo hiểm đối tượng mua bảo hiểm Trong số hành vi bị cấm hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp gây thị trường nghiêm trọng nhất, theo quy định Luật Cạnh tranh, thường bị xử phạt nặng Vụ việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm có tác động khơng nhỏ đến thị trường bảo hiểm đối tượng mua bảo hiểm: Thứ nhất, mức độ gây hạn chế cạnh tranh: Xem thêm: Điều 10 Luật cạnh tranh 2004 Xét khía cạnh doanh nghiệp bảo hiểm thị trường: 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký kết thỏa thuận triệt tiêu cạnh tranh 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia ký kết; Xét khía cạnh người mua bảo hiểm: tạo mặt chung phí bảo hiểm xe giới làm hạn chế quyền lựa chọn người mua bảo hiểm Thứ hai, khả gây hạn chế cạnh tranh đối tượng khác: Có tới 19/25 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia ký kết chiếm tới 99,79% thị trường dịch vụ bảo hiểm vật chất ô tô toàn quốc gây hạn chế đáng kể Thứ ba, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm: 19 doanh nghiệp bảo hiểm 99,79% thị phần, thời gian vi phạm chưa dài, doanh nghiệp bảo hiểm chấm dứt thực thỏa thuận nên mức độ thiệt hại cho người mua bảo hiểm giảm thiểu Thứ tư, khoản lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm: thời gian thực thỏa thuận chưa đến 50 ngày nên khoản lợi nhuận 19 doanh nghiệp bảo hiểm thu từ thống thỏa thuận khơng phản ánh xác tác động hành vi không yếu tố quan trọng xem xét mức độ ảnh hưởng Hậu pháp lí thỏa thuận Theo Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh phán cuối thỏa thuận 19 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ký với nâng giá dịch vụ bảo hiểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cụ thể thỏa thuận việc ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Đây thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng giá yếu tố gây ảnh hưởng đến thị trường Việc 19 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm kí với thỏa thuận gây hậu cho kinh tế, với khách hàng, làm cản trở, triệt tiêu cạnh tranh lành mạnh Chính hành vi doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận phải xử lí theo quy định pháp luật Theo quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 8, Quyết định số 92/2005/QĐBTC quy định doanh nghiệp thỏa thuận áp dụng thống mức giá với số tất khách hàng bị: “Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia có thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên”.9 Trong vụ việc trên, tổng thi phần kết hợp 19 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm lên đến 99,79% nên doanh nghiệp bị xửa phạt đến 10% tổng doanh thu năm tài trước Thêm vào đó, theo quy đinh Điều 62, Luật cạnh tranh 2004 doanh nghiệp phải nộp phí xử lí vụ việc cạnh tranh Tại thơng tư 251/2016/TTBTC phí giải vụ việc hạn chế cạnh tranh 100 triệu đồng/vụ Ngày 29-7, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh (do Hội đồng Cạnh tranh thành lập) phán việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký thỏa thuận nâng giá dịch vụ bảo hiểm Theo hội đồng này, việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký kết thỏa thuận với giá dịch vụ hành vi hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng đến việc cạnh tranh lành mạnh thị trường VN, nên bị phán phạt 0,025% doanh thu năm liền kề trước năm vi phạm Theo tổng số tiền phạt gần 1,8 tỷ đồng mức phí mà doanh nghiệp phải nộp 100 triệu đồng Tuy nhiên, số tiền phải nộp doanh nghiệp khác doanh thu doanh nghiệp năm trước liền kề khác Điều đáng ý có doanh nghiệp bị phạt đồng năm 2007 chưa có doanh thu Tổng công ty Bảo hiểm VN bị phạt với mức cao 553 triệu đồng; công ty khác có mức bị phạt cao gồm: Tổng cơng ty CP Bảo Minh 362 triệu, Công ty CP bảo hiểm Petrolimex 222 triệu, Tổng cơng ty CP Bảo hiểm dầu khí VN 220 triệu đồng (số tiền làm tròn) 10 Chúng ta thấy mức phạt cịn q nhẹ chưa đủ tính răn đe cho doanh nghiệp thị trường bảo hiểm nói riêng thị trường nói chung Sở dĩ hội đồng đưa mức phạt 0,025% Luật cạnh tranh có hiệu lực chưa lâu chưa phát triển Việt Nam, doanh nghiệp chưa có hiểu biết việc làm trái pháp luật mình, vào đóng góp mà doanh nghiệp nên Hội đồng đưa mức xử phạt có xem xét thái độ doanh nghiệp mà có mức xử phạt khác nhau, ví dụ cơng ty bảo hiểm Samsung Vina q trình điều tra hợp tác chưa tốt nên Cục đề nghị mức phạt cao Xem thêm: Quyết định số 92/2005/QĐ-BTC 10 Xem thêm: https://tuoitre.vn/phat-19-doanh-nghiep-bao-hiem-vi-pham-luat-canh-tranh-392776.htm III MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA VỤ VIỆC NÀY Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt quy định Pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể sau: Thứ nhất, khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh có cách tiếp cận hẹp dựa hành vi thay xem chất hạn chế cạnh tranh thỏa thuận dẫn đến quy định luật không bao quát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tế Luật cạnh tranh khơng đưa định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Do đó, phạm vi luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị giới hạn tám loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liệt kê Điều Luật cạnh tranh năm 2004 Cách tiếp cận quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thức liệt kê dẫn đến bỏ sót hành vi thỏa thuận cạnh tranh diễn thực tế chưa mơ tả, liệt kê giải thích, chẳng hạn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông qua việc trao đổi thông tin giá hay thị trường, thị phần Thứ hai, luật cạnh tranh văn hướng dẫn khơng đưa giải thích việc xác định hình thức “thỏa thuận” làm cho việc thực thi quan quản lý cạnh tranh trở nên khó khăn thường thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường không công bố công khai Đồng thời, đối thủ cạnh tranh “câu kết” với để hạn chế cạnh tranh dạng trao đổi thông tin gián tiếp qua bên thứ ba hiệp hội, doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, cấu kết ngầm thông qua việc phối hợp hành động Do vậy, với quy định quan quản lý cạnh tranh khơng có sở rõ ràng để xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh “ngầm” Thứ ba, mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh khác khơng thuộc trường hợp kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, quan có thẩm quyền tiến hành phạt tiền theo mức cụ thể theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002; Đối với hành vi vi phạm quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm phạt tiền theo mức cụ thể, tối đa đến 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm thành lập hoạt động chưa đủ năm tài chính, tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm quy định khoản xác định tổng doanh thu doanh nghiệp kể từ ngày thành lập ngày định điều tra thức hành vi vi phạm Như vậy, mức phạt tiền hành vi vi phạm cụ thể như: Hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; tập trung kinh tế, quan nhà nước có thẩm quyền xác định mức tiền phạt dựa hai yếu tố số % quy định hành vi vi phạm tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Việc quy định mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật “hiện tại” dựa mức doanh thu đối tượng vi phạm thực “q khứ”, có lẽ khơng phản ánh mức trách nhiệm pháp lý phải chịu tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Do vậy, nội dung cần nhà làm luật nghiên cứu quy định lại cho phù hợp theo hướng dựa hậu gây hành vi vi phạm pháp luật đối tượng vi phạm Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông qua vụ việc - Cần cân nhắc việc điều chỉnh hành vi Hiệp hội doanh nghiệp vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Có thể nhận thấy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam bỏ qua vai trò Hiệp hội vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hiệp hội không trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường, không trực tiếp tham gia cạnh tranh hoạt động Hiệp hội tác động tới đến trình cạnh tranh doanh nghiệp Ngay vụ việc trên, Hiệp hội yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đời sau doanh nghiệp hợp bàn thống ý chí Đồng thời, Hiệp hội cịn giữ vai trị tổ chức, lôi kéo doanh nghiệp tham gia giám sát việc thực thi thỏa thuận doanh nghiệp Do đó, pháp luật cần có bổ sung điều chỉnh hợp lý hành vi Hiệp hội để phù hợp với thực tiễn tăng cường thực thi pháp luật - Xem xét cách đánh giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa tiêu chí thị phần Do xem xét thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nên xem thỏa thuận có tác động đến cạnh tranh hay khơng, thị phần yếu tố để quan cạnh tranh đánh giá vụ việc Trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào, xác định thị phần thị trường liên quan - Đối với trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm cần phải quy định cách chi tiết, cụ thể rõ ràng quy định điều 10 Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ – CP Pháp luật cân nhắc hành vi thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận phân chia thị trường, thỏa thuận hạn chế số lượng thông thầu theo hướng cấm trường hợp, không áp dụng miễn trừ với hành vi Với thỏa thuận khác, quan đánh giá mặt lợi ích từ thỏa thuận Các trường hợp miện trừ pháp luật cạnh tranh quy định bao quát, không cụ thể dẫn đến làm dụng, tạo lỗ hổng - Cần có quy định cụ thể mức phạt tiền tối thiểu, tính sở doanh thu hay lợi ích từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việc áp dụng mức phạt tiền cụ thể có ý nghĩa răn đe, ngăn người doanh nghiệp tham gia thị trường, doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ... Hậu pháp lí thỏa thuận Theo Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh phán cuối thỏa thuận 19 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ký với nâng giá dịch vụ bảo hiểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cụ thể thỏa. .. việc cạnh tranh (do Hội đồng Cạnh tranh thành lập) phán việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký thỏa thuận nâng giá dịch vụ bảo hiểm Theo hội đồng này, việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký kết thỏa thuận với... pháp lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm việc xác định hình thức biểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại có ý nghĩa quan trọng việc điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Ngày đăng: 24/04/2018, 13:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w