Pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở việt nam

56 452 5
Pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 18/04/2018, 20:36

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Trong nền kinh tế thị trường, tất cả đều chịu sự chi phối mãnh liệt của quy luật cạnh tranh, việc thành lập, phá sản là một quy luật tự nhiên trong kinh doanh, và ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Việc phá sản những ngân hàng yếu kém là một quy luật tất yếu khách quan của xã hội, phù hợp với quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Đặc biệt hiện nay, nước ta đang tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 – 2020 với một trong những mục tiêu trọng tâm là xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các tổ chức tín dụng yếu kém bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu kém để có số lượng các tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mô và uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản. Vậy pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phá sản ngân hàng thương mại? Trong phạm vi đề tài này, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại, đề tái cấu trúc hệ thống các tổ chức tín dụng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1. Khái niệm phá sản – phá sản ngân hàng

    • 2. Đặc điểm, bản chất của phá sản ngân hàng thương mại

    • 3. Vai trò – Phá sản là cần thiết

    • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

      • 1. Can thiệp sớm

      • 2. Kiểm soát đặc biệt

        • 2.1. Các trường hợp kiểm soát đặc biệt

        • 2.2. Giao dịch của ngân hàng thương mại trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt

        • 2.3. Khoản vay đặc biệt

        • 2.3.1. Trường hợp cho vay đặc biệt

        • 2.3.2. Chuyển khoản cho vay tái cấp vốn thành khoản cho vay đặc biệt

        • 2.3.3. Trả nợ vay đặc biệt

        • 2.4. Đánh giá thực trạng và quyết định chủ trương cơ cấu lại ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt

        • 2.4.1. Đánh giá tổng thể thực trạng ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt

        • 2.4.2. Đề xuất và quyết định chủ trương cơ cấu lại ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt

        • 2.4.3. Phương án cơ cấu lại ngân hàng thương mại

        • 2.5. Chấm dứt kiểm soát đặc biệt

        • 3. Phá sản ngân hàng thương mại

          • 3.1. Phá sản ngân hàng thương mại theo phương án phá sản ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt

          • 3.1.1. Phá sản ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt

          • 3.1.2. Xây dựng và phê duyệt phương án phá sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan