Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
419,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi nhánh ngân hàng nước 1.1.2 Vai trò chi nhánh ngân hàng nước ngoàiError! Bookmark not defined 1.1.3 Sự hình thành phát triển ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước số nước giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt NamError! Bookmark 1.2.1 Khái niệm, nội dung pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới pháp luật điều chỉnh chi nhánh ngân hàng nước Việt NamError! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 2.1 Những thành tựu pháp luật điều chỉnh chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 Pháp luật quy định cụ thể điều kiện cấp phép thành lập hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo hướng nâng cao tiêu chí đảm bảo an toàn hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoàiError! Bookmark not defined Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn chi nhánh ngân hàng nước hợp lý đáp ứng nhu cầu đáng thị trường Error! Bookmark not defined Quy định cho vay theo lãi suất thoả thuận, bỏ chế lãi suất trần tạo tính minh bạch thông thoáng cho hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Error! Bookmark not defined Những hạn chế pháp luật điều chỉnh chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined Một số quy định điều kiện mở chi nhánh ngân hàng nước chưa rõ dẫn đến không khó khăn thực tiễn thi hànhError! Bookmark Quy định hồ sơ xin cấp phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước tương đối rườm rà Error! Bookmark not defined Quy định thủ tục cấp phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước cồng kềnh Error! Bookmark not defined Quy định loại tiền gửi bảo hiểm chưa hợp lý hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi thấpError! Bookmark not defined Quy định hạn mức tín dụng 15% vốn tự có chi nhánh ngân hàng nước gây khó khăn hoạt động chi nhánh Việt Nam Error! Bookmark not defined Các quy định lãi suất gây không khó khăn cho ngân hàng nói chung chi nhánh ngân hàng nước nói riêng thực tiễn thi hành Error! Bookmark not defined Quy định không cho người nước gửi tiết kiệm ngoại tệ lãng phí nguồn vốn cho ngân hàngError! Bookmark not defined Quy định bó hẹp phạm vi hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quy định rõ ràng chặt chẽ điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đơn giản hoá thủ tục hành hoạt động cấp phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoàiError! Bookmark not defined 3.2.3 Cần quy định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi đối tượng tiền gửi bảo hiểm hợp lý Error! Bookmark not defined 3.2.4 Cần điều chỉnh lại quy định hạn mức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Error! Bookmark not defined 3.2.5 Cần có xem xét, điều chỉnh hợp lý liên quan đến vấn đề lãi suất cho vay Error! Bookmark not defined 3.2.6 Cần xem xét sửa đổi lại quy chế tiền gửi tiết kiệm ngoại tệError! Bookma Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1: Tỷ trọng tổng tài sản Ngân hàng thương mại so với toàn hệ thống (%) Trang Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Thị phần tiền gửi NHTM (%) Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng nội dung quy mô nhiều lĩnh vực, năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI mở đường cho công đổi kinh tế cách toàn diện Theo đó, Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ năm 2000 ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầu tư khác Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO, dấu mốc quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bắt đầu trình hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Có thể nói, việc thức thành viên WTO đem lại cho Việt Nam hội đặt nhiều thách thức, lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng lĩnh vực mở cửa mạnh sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thực chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động cho tổ chức tài ngân hàng nhiều nước vào Việt Nam để hoạt động Từ đó, ngân hàng nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, hoạt động nghiệp vụ mà ngân hàng nước chưa có có kinh nghiệm cung ứng cho thị trường Dưới tác động xu hướng toàn cầu hoá nhu cầu phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, thực kinh tế mở cửa Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam bước thiết lập phát triển Sự xuất chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam giúp cho hệ thống ngân hàng nước ta trở nên đa dạng hoàn thiện Cũng từ đây, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình mở cửa kinh tế, đồng thời hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng diễn mạnh mẽ sôi động Các ngân hàng thương mại nước tiếp cận, học hỏi công nghệ ngân hàng tiên tiến từ nước ngoài, từ cải tiến nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng kinh doanh tiền tệ Về mặt pháp lý, có nhiều cố gắng việc hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh loại hình ngân hàng này, nhiên pháp luật điều chỉnh ngân hàng nước nói chung chi nhánh ngân hàng nước nước ta nói riêng đến chưa thực hoàn thiện Pháp luật nhiều bất cập hạn chế quy định thủ tục cấp phép hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, điều trở ngại chi nhánh ngân hàng nước tham gia vào thị trường nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam cần thiết vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam”, làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Luật kinh tế với mong muốn tìm hiểu sâu hệ thống pháp luật điều chỉnh loại hình ngân hàng này; tìm ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật, từ đề số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh chi nhánh ngân hàng nước Tình hình nghiên cứu Pháp luật chi nhánh ngân hàng nước đề tài mới, chưa nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu nhiều mà chủ yếu đề cập nghiên cứu góc độ chuyên ngành kinh tế, ngân hàng Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều công trình nghiên cứu dạng viết, sách tham khảo… đề cập đến vấn đề chung khía cạnh pháp lý ngân hàng nước vài vấn đề pháp lý cụ thể ngân hàng nước ngoài, như: “Pháp luật Ngân hàng thương mại 100% vốn nước Việt Nam” Nguyễn Thị Thuý- Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010; “Pháp luật Ngân hàng liên doanh Việt Nam”của Đồng Thị Nhân- Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; “Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Ngô Quốc Kỳ, Nxb Tư pháp, năm 2005 Ngoài có số Khoá luận tốt nghiệp đề cập góc độ hay góc độ khác ngân hàng nước ngoài, như: “Pháp luật ngân hàng có vốn đầu tư nước Việt Nam” Nguyễn Thuỳ Dương, Khoá luận tốt nghiệp- Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; “Địa vị pháp lý ngân hàng thương mại- nhìn từ góc độ điểm Luật tổ chức tín dụng 2010” Nguyễn Ngọc Mai- Khoá luận tốt nghiệp- Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011… Những công trình nghiên cứu nói trên, tên gọi công trình phản ánh, nghiên cứu góc độ hay góc độ khác ngân hàng thương mại ngân hàng nước nói chung, số khía cạnh pháp lý ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngân hàng liên doanh, mà chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề pháp luật điều chỉnh chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Như vậy, theo hiểu biết cá nhân tác giả nay, nước ta chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam cách tương đối hệ thống, chuyên sâu, đặc biệt đề tài cấp thạc sỹ trở lên chưa có Vì vấn đề cần nghiên cứu cách đầy đủ hoàn thiện sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trước hết luận văn làm rõ khía cạnh lý luận chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tiếp đến mục đích luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam (gồm: đánh giá ưu điểm hạn chế, tồn pháp luật hành quy định pháp luật cấp phép thành lập, hoạt động; quy định pháp luật hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; từ đề số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận chi nhánh ngân hàng nước - Làm rõ thực trạng pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, cụ thể ưu điểm, hạn chế bất cập pháp luật hành cấp phép thành lập, hoạt động, thực trạng hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam - Đề xuất định hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chi nhánh ngân hàng nước thông qua việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm vai trò chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hình thành phát triển ngân hàng Trọng tâm luận văn hướng tới nghiên cứu thực trạng pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, cụ thể giới hạn thực trạng ưu điểm hạn chế pháp luật thủ tục cấp giấy phép thành lập hoạt động, thực trạng pháp luật hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận Triết học Mac- Lênin vật biện chứng vật lịch sử Luận văn thực dựa kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phân tích so sánh, đặc biệt phương pháp so sánh Luật học đầu tư trực tiếp nước quốc gia khác với Việt Nam Ý nghĩa điểm luận văn Luận văn đưa làm rõ nhiều vấn đề quan trọng “Pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam” mà trước chưa có công trình nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống Luận văn phân tích từ vấn đề mang tính lý luận đến nội dung cụ thể pháp luật điều chỉnh vấn đề này, đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Từ đề xuất đưa ra, luận văn có ý nghĩa góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giúp cho hệ thống chi nhánh ngân hàng nước nói riêng tổ chức tín dụng nói chung ngày phát triển Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chi nhánh ngân hàng nước Chương 2: Thực trạng pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi nhánh ngân hàng nước Chi nhánh ngân hàng nước khái niệm cần làm rõ thông qua hai khái niệm hợp thành “ngân hàng nước ngoài” “chi nhánh” (ở chi nhánh pháp nhân) Về khái niệm “ngân hàng”, dường quốc gia có cách định nghĩa khác Thông thường nhất, người ta định nghĩa ngân hàng thông qua chức (những phương diện hoạt động chủ yếu, thể dạng dịch vụ mà chúng cung cấp kinh tế) “Theo pháp luật Mỹ, tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi, cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như cách viết séc hay rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại, xem ngân hàng” [70] Định nghĩa hoàn toàn dựa chức tiêu biểu ngân hàng nhận tiền gửi cấp tín dụng Một định nghĩa ngân hàng bao quát tìm thấy Điều Luật ngân hàng hoạt động ngân hàng Liên Bang Nga năm 1990, theo đó: “Ngân hàng tổ chức kinh doanh, pháp nhân sở giấy phép ngân hàng trung ương Nga cấp, có quyền huy động tiền từ pháp nhân, cá nhân, nhân danh cho vay số tiền với điều khoản hoàn trả có lãi, theo thời gian thực nghiệp vụ ngân hàng khác” Theo Peter S.Rose cách tiếp cận thận trọng định nghĩa ngân hàng dựa loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” [70] Định nghĩa đưa bối cảnh khó phân biệt công ty tài ngân hàng thị trường tiền tệ tín dụng Mỹ Theo định nghĩa này, chức ngân hàng đa ngày là: tín dụng, tiết kiệm, toán, bảo lãnh, môi giới, bảo hiểm, quản lý tiền mặt, ủy thác đầu tư Ở Việt Nam, Ngân hàng coi tổ chức tín dụng bên cạnh tổ chức tín dụng khác, nhiên, ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định luật Tổ chức tín dụng Luật liệt kê loại hình hoạt động ngân hàng: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như vậy, pháp luật Việt Nam định nghĩa ngân hàng từ góc độ loại dịch vụ mà loại hình doanh nghiệp cung cấp kinh tế Ngân hàng tổ chức có tư cách pháp nhân có khả thực đầy đủ hoạt động ngân hàng luật định “Ngân hàng nước ngoài” thuật ngữ ngân hàng thành lập có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước khác Về khái niệm “chi nhánh” (branch of legal person), hiểu chi nhánh pháp nhân Khái niệm hiểu thống theo pháp luật quốc gia khác nhau, đơn vị phụ thuộc pháp nhân, có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân, kể chức đại diện theo ủy quyền Từ ba khái niệm trên, hiểu “chi nhánh ngân hàng nước ngoài” thuật ngữ hàm đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, có nhiệm vụ thực hoạt động ngân hàng mẹ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản; thực toàn phần chức ngân hàng nước ngoài, cấp phép, hoạt động quốc gia khác với quốc gia mà ngân hàng mẹ mang quốc tịch “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” lần thừa nhận “Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính” Hội đồng nhà nước năm 1990 Đến năm 1997, “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” lại tiếp tục thừa nhận Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khoá X ban hành với tư cách loại hình tổ chức tín dụng Tuy vậy, vị trí pháp lý chủ thể văn pháp luật lại khác qua thời kì, phù hợp với nhu cầu trình độ phát triển tài đất nước Tại Điều Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài 1990 nhận định “Ngân hàng nước ngân hàng thành lập theo pháp luật nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước sở ngân hàng nước Việt Nam”, Tới Luật tổ chức tín dụng 1997 chưa định nghĩa cụ thể “chi nhánh ngân hàng nước ngoài” mà định nghĩa “Tổ chức tín dụng nước ngoài” sau: “Tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng thành lập theo pháp luật nước ngoài” (Điều 20) Khi đó, “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” chưa điều chỉnh chủ thể luật mà coi chi nhánh pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Trong trường hợp đáp ứng nhu cầu cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhà nước cho phép mở Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước (Điều 12) Như vậy, thời điểm đó, nhà nước ta thận trọng việc cho phép diện tổ chức tín dụng nước nói chung chi nhánh ngân hàng nước nói riêng Đến ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng vào năm 2004, Điều 12 sửa đổi bổ sung loại hình tổ chức tín dụng định nghĩa “chi nhánh ngân hàng nước ngoài” chưa luật hóa Sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ kí kết vào năm 2000 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006, Quốc hội ban hành “Luật Các tổ chức tín dụng” vào năm 2010 để quy định pháp luật lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng phù hợp với cam kết quốc tế Theo đó, “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” coi chủ thể thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa sau: “Chi nhánh ngân hàng nước đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, tư cách pháp nhân, ngân hàng nước bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ, cam kết chi nhánh Việt Nam” [46] Trong điều kiện mở cửa, hội nhập lĩnh vực ngân hàng, việc đưa chủ thể “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” trở thành chủ thể điều chỉnh luật tổ chức tín dụng tất yếu khách quan, cần thiết hợp lý Trong luận văn này, với mục đích nghiên cứu hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt nam, “Chi nhánh ngân hàng nước ngoài” hiểu theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 Chi nhánh ngân hàng nước có khả thực hoạt động ngân hàng, lại chi nhánh, đó, chi nhánh ngân hàng nước mang đặc điểm loại hình ngân hàng nói chung mang đặc điểm riêng giúp phân biệt với loại hình ngân hàng khác Về đặc điểm chung: Với tư cách loại hình ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước có đặc điểm chung sau đây: Thứ nhất, chi nhánh ngân hàng nước có đối tượng kinh doanh trực tiếp tiền tệ, có hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên mang tính nghề nghiệp hoạt động ngân hàng Đặc điểm có ý nghĩa định đến chế điều chỉnh pháp luật việc tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước lẽ tổ chức tín dụng có tác động to lớn đến kinh tế với hoạt động mang tính rủi ro cao Đối với khái niệm hoạt động ngân hàng thấy hoạt động điển hình nhận tiền gửi cá nhân tổ chức, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Ngày nay, hoạt động ngân hàng có nhiều nghiệp vụ đa dạng, nghiệp vụ chiết khấu (mua lại hối phiếu séc), nghiệp vụ chứng khoán (thu nhận trích giao chứng khoán phục vụ khách hàng), nghiệp vụ lưu ký (lưu giữ điều hành chứng khoán phục vụ khách hàng), nghiệp vụ đầu tư, cam kết mua lại khoản có phải đòi khoản tín dụng dài hạn trước tới hạn thu hồi vốn, nghiệp vụ bảo đảm (nhận bảo lãnh, bảo đảm hoạt động bảo đảm khác), nghiệp vụ toán (thực hoạt động toán bù trừ toán không dùng tiền mặt)… [38] Cụ thể hơn, tuỳ thuộc vào phạm vi giấy phép cấp chi nhánh ngân hàng nước cung ứng loại dịch vụ truyền thống sau đây: - Thực trao đổi ngoại tệ: loại dịch vụ ngân hàng Sự trao đổi quan trọng du khách họ cần phải sử dụng đồng tiền xứ nơi du lịch cách thường xuyên Ngày nay, việc mua bán ngoại tệ cần nhiều tính kĩ thuật hơn, phụ thuộc vào sách quốc gia, ngân hàng thực dịch vụ này, đề thực cần nhiều quy định chặt chẽ pháp luật - Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại: chất chiết khấu thương phiếu cho vay doanh nhân – người bán khoản nợ phải thu khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đây bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp với khách hàng hoạt động cho vay trở thành nghiệp vụ ngân hàng phổ biến 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Minh Chính Vương Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam Thăng trầm đột phá, tr.211, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ-CP quy định vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 63/2013/NĐ-CP ngày 28/06/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước Việt Nam, Hà Nội Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành, Phạm Trọng Lê (1998), Hoạt động tài kinh tế thị trường, tr.190, Nxb Thống kê Kim Dung (2014), Kiến nghị cho người nước gửi tiết kiệm ngoại tệ, http://vneconomy.vn Nguyễn Thuỳ Dương (2009), Pháp luật ngân hàng có vốn đầu tư nước Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Minh Đức (2008) Ngân hàng ngoại, thời kỳ bắt đầu, Hà Nội 10 Hoàng Đức (2013), “Làm để có hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế”, Tạp chí phát triển hội nhập, (8), (18), tr.17 11 11 Nguyệt Hạ (2010), Có nên bỏ trần lãi suất huy động vốn, http://vtv.vn 12 Lê Đình Hạc (2005) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tiến sỹ kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Ngọc Hải (2012), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thực cam kết gia nhập WTO, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị, Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Đỗ Huyền (2014), Bảo hiểm tiền gửi công cụ hữu hiệu bảo vệ người gửi tiền, http://www.vietnamplus.vn 15 Trịnh Thanh Huyền (2011), Sân chơi cho Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, https://www.vietinbank.vn 16 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Có nên bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ, http://div.gov.vn 17 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, tr.116,117, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Ngô Quốc Kỳ (2007), “Tác động Hiệp định thương mại Việt NamHoa kỳ cam kết Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12), Hà Nội 19 Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Thuỳ Liên (2014), Đề nghị cho người nước gửi tiết kiệm, http://baodautu.vn 21 Nguyễn Thanh Thuỳ Linh (2009), Hoàn thiện pháp luật huy động vốn ngân hàng thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Loan (2012), Phí bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro, http://div.gov.vn 12 23 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Địa vị pháp lý ngân hàng thương mạinhìn từ góc độ điểm Luật tổ chức tín dụng 2010, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Thảo Minh (2014), Doanh nghiệp FDI nản chí đầu tư, http://www.doanhnhansaigon.vn 25 Nguyễn Thị Mùi (2014), Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề đặt ra, https://www.vietinbank.vn 26 Thanh Nhân, Mai Vân (2010), Kêu trời lãi suất thoả thuận http://dantri.com.vn 27 Lê Việt Nga (2012), Bàn loại tiền gửi bảo hiểm hạn mức chi trả tiền bảo hiểm, http://div.gov.vn 28 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 03/2013/TT- NHNN ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 quy định cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư 03/2007/TT-NHNN ngày tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 22/2006/NĐ-CP tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước Việt Nam, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 34/2013/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội 13 32 Ngân hàng Nhà nước (2006), Thông tư 03/2006/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi Nghị định 109/2005/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 89/1999/NĐ-CP Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội 33 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN ngày 04/03/2008 quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, Hà Nội 34 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1267/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ngày 31/12/2001, Hà Nội 35 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 20/05/2010, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn Tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 14/04/2010, Hà Nội 37 Ngân hàng Nhà nước (2006), Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006), Hà Nội 38 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), Pháp luật ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, tr.349, Nxb Lao động – xã hội 39 Ngân hàng nhà nước (2014), Số liệu thống kê công bố Cổng thông tin điện tử thức Ngân hàng nhà nước Việt Nam, http://sbv.gov.vn 40 Đồng Thị Nhân (2013), Pháp luật Ngân hàng liên doanh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Phòng Nghiên cứu tổng hợp & HTQT Phòng Pháp chế (2013), Những nội dung Luật Bảo hiểm tiền gửi, http://div.gov.vn 14 42 Châu Đình Phương (2008), “Lãi suất: ôn cố tri tân”, Tạp Chí Kinh Tế Và Dự Báo, (17), (433) tháng 43 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 2005, Hà Nội 44 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012, Hà Nội 45 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung 2004, Hà Nội 46 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội 47 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 2005, Hà Nội 48 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư 2005, Hà Nội 49 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước, sửa đổi bổ sung 2003, Hà Nội 50 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 Vũ Xuân Thanh (2009), “Vai trò ngân hàng nước Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (tháng 01), Hà Nội 53 Võ Trí Thành (2014), Một số vấn đề bảo hiểm tiền gửi phí bảo hiểm tiền gửi, http://www.div.gov.vn 54 Ma Thị Thắm (2011), Pháp luật huy động vốn ngân hàng thương mại: Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 55 Nguyễn Thị Thuý (2010), Pháp luật Ngân hàng thương mại 100% vốn nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Lệ Thúy (2010), Cho vay theo lãi suất thỏa thuận bước thời điểm, http://cand.com.vn 57 Nguyễn Thị Cẩm Thuý (2012), Phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội, Hà Nội 58 Đỗ Thị Thuỷ (2013), Gia nhập WTO tác động tới quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại, https://www.vietinbank.vn 59 Bùi Hữu Toàn (2012), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Công Trí (2015), Nguồn cung ngoại tệ từ kiều hối tăng mạnh, https://aseansc.com.vn 61 Thuỷ Triều (2008), HSBC cung cấp tiền gửi kết hợp quyền chọn, http://www.thesaigontimes.vn 62 Trần Trọng Triết (2010), “Lời giải cho toán lãi suất thị trường tiền tệ”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, tr.7-11 63 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, tr.116, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Luật học, (12), Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2002), “Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 16 66 Anh Vũ (2014), Thu hồi giấy phép nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngoài, http://www.thanhnien.com.vn II TIẾNG ANH 67 Brian Metcalfe (2008), Foreign Banks in China June 200, PricewaterhourseCoopers, tr.7 68 Michael Jose Fuchs (2002), Building trust developing the Russian financial sector, The World Bank Washington, D.C), tr.218 69 Michael Jose Fuchs (2002), Building trust developing the Russian financial sector, The World Bank Washington, D.C, tr.206 70 Peter S.rose (2003), Comercial bank management, Đại học kinh tế quốc dân (sách dịch), Nxb Tài chính, tr.6-7 71 PricewaterhourseCoopers (2007), A Regulatory guide for foreign banks in the United State (2007-2008 edition) tr.92 72 Robert Lensink, Niels Hermes (2003), The Short-term effects of foreign bank entry on domestic bank behavior: does economic development matter?, The Journal of Banking Finance) 73 State Council (2006), Regulations of the People’s Republic of China on the Administration of Foreign-Funded Banks 17