Vấn đề hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

100 14 0
Vấn đề hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁB DỤC K i ĐÀO TẠO Bộ Ttf PHÁP ■m- TRƯỜN® ĐAI HỌC LliẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC BÍNH VẪN BẾ hoan thiện PHẮP lu ậ t vể đầu lir TRựC TIẾP HƯỚC NGOÀI VIỆT NAM Chuyên ngành : Pháp luật số! í* ? Măsổ LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ; ■• - ■ : ■ : ■ • ,i : •;■:í I Ỉ L lỹ ,sự\ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Trang Chương ĐẨU T TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU T TRựC TIẾP NƯĨC NGỒI - VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ NHỮNG NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG 1.1 Khái niệm vê đầu tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư trực tiếp nước 1.1.1- Khái niệm đầu tư Irực tiếp nước 1.1.2- So sánh đầu tư trực tiếp nước với đầu tư gián tiếp nước quan thưcyng mại thông thường 1.1.3- Khái niệm Pháp luật đầu tư trực tiếp nước 1.2 Vai trị, ý nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật đầu tư trực tiếp nước 4 1.2.1- Vai trò, ý nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.2- Vai trị, ý nghĩa pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoà* 13 1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc hình thành hồn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước 14 1.3.1- Những nhân tố khách quan chủ quan 1.3.2- Đặc điểm quan hệ đầu tư trực tiếp nước định tính chất quy phạm pháp luật đầu tư trực tiếp nước 15 17 Chương NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM QUA TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN 2.1 Các nguyên tắc, phạm vi, lĩnh vực thời hạn đầu tư 22 2.1.1 -Nguyen tắc hoạt đông đầu tư 2.1.2- Phạm vi chủ Ihể lĩnh vực đầu tư 2.1.3- Thời hạn đầu tư 22 24 28 2.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 29 2.2 ] - Hợp đồng Hợp tác kinh doanh 2 -Xí nghiệp Liên doanh 2.2.3- Xí nghiệp 100% vốn nước 2.2.4- Đầu tư vào Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, dự án BOT 29 31 34 37 2.3 Các biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư 41 -Biên pháp bảo đảm 2.3.2Biên pháp khuyến khích 41 43 2.4 Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư 46 2.5 Quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nướcngoài 50 2.5.1- Quan điểm nội dung quản lý 2.5.2- Phối hợp phân công quản lý 2.5.3- Thủ tục cấp giấy phép đầu tư 50 51 54 Chương THựC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC HOÀN THIỆN 3.1 Tình hình thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước năm qua Việt Nam: 64 3.1.1- Tình hình thực pháp luật phía Nhà nước 3.1.2- Thực tiẽn hợp tác đầu tư năm qua - kết tồn 64 68 3.2 Một số học kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước hoàn thiện pháp luật vê đầu tư trực tiếp nước ngoài: 76 3.3.Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước - yêu cầu nội dung 80 3.3.1- Tất yếu khách quan 3.3.2- Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện 80 84 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 94 LỜ I NÓ I ĐẦ U ùng với việc mỏ rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tê, thu hút đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng tồn sách kinh tẽ đối ngoại Nhà nước ta Trong năm vừa qua, kê từ Luật Đầu tư nước đời thực hiện, đầu tư trực tiếp nước ngày thừa nhận giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất n ước K ết qủa qua gần năm thu hút đầu tư trực tiếp nước góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưỏng kỉnh t ế đất n ước, khai thác tài nguyên, tạo nhiều việc làm với thu nhập Ổn định, góp phần chuyển dịch cấu kỉnh tê, sản xuất nhiều hàng hóa cung cấp nhiều dịch vụ có hàm lượng k ỹ thuật cao, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần đưa nước ta vào phân công lao động quốc tê, tạo hình ảnh vị thê với uy tín ngày tăng Việt Nam đường hội nhập với kỉnh t ế th ế giới Trong trình đó, vai trị pháp luật vê đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng th ể phủ nhận, lẽ hoạt động đầu tư trực tiếp nước khơng thể diễn cách thúc rộng rãi mà pháp luật chưa thức thừa nhận Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi công cụ quản lý hữu hiệu khoa học Nhà nước nhằm định hướng cho cắc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, "vũ khí" cạnh tranh sắc bén với nước khu vực thu hút đầu tư; đồng thời "hàng rào pháp lý" đ ể ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hoạt động này, giữ Ổn định cân đôi cho hoạt động đầu tư xã hội Cắc quy phạm pháp luật vê đầu tư trực tiếp nước ỏ Việt Nam nằm hàng trăm văn quy định nội dung khác hoạt động Bên cạnh văn quy định riêng đầu tư trực tiếp Iiước ngồi cịn có văn chứa đựng nhiều nội dung khác nhau, có nội dung liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trong hệ thống văn này, Luật Đầu tư nước ngồi có vai trị hết súc quan trọng Từ năm 1987 -1992, Luật Đầu tư nước Việt Nam qua hai lần sửa đổi, bổ sung trình nghiên cứu đê sửa đổi bổ sung lần thứ ba Các văn pháp luật có liên quan thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Đánh giá pháp luật đầu tư trực tiếp nước năm qua ỏ Việt Nam, nhiều nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu nước quốc t ế có nhận xét chung hệ thống văn pháp luật cởi ÌĨ1Ở thơng thống, phù hợp với thực tiễn đất nước, tương đối phù hợp với pháp luật quốc t ế hấp dẩn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, giai đoạn nay, đất nước bước sang giai đoạn công đổi phát triển - giai đoạn "đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng vào kinh t ế khu vực th ế giới" với hội thách thức phạm vi quốc gia, khu vực quốc t ế hệ thống ván bẩn pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi đứng trước địi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật mục tiêu lý tưởng nhằm đạt hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn cắc quan hệ xã hội, phúc đáp đòi hỏi xã hội Nhưng thực tiễn ln vận động; vấn đề hồn thiện pháp luật ln ln đặt với tính chất q trình, vấn đ ề hồn thiện pháp luật vê đẩu tư trực tiếp nước trình diễn Luận án với tiêu đ ề "Vấn đ ề hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam" tổng hợp phân tích lý luận thực tiền trình Đây vấn đê có nội dung rộng, thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều chuyên ngành Luật kinh tế, Tư pháp quốc tế, Luật Hành Trong phạm vi Luận án tập trung giải s ố vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích Luận án làm rõ trình hình thành bước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật vê đầu tư trực tiếp nước ỏ Việt Nam mối quan hệ tác động với yếu tố trị - kinh t ế - xã hội ỏ nước quốc tế, mồi liên hệ với hệ thống pháp luật Đổng thời từ việc phân tích quy phạm pháp luật thực định, phân tích thực tiễn tình hình thực bước hoàn thiện pháp luật đẩu tư trực tiếp nước năm qua đ ể đưa kiến nghị cụ thể việc tiếp tục sủa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhằm phúc đáp đòi hỏi thực tiễn trước hội thách thức nước quốc tế, giai đoạn công đổi toàn diện đất nước Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận k ết hợp với thực tiễn, lấy Luật Đầu tư nước làm trung tâm đ ể nghiên cứu hệ thông văn pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Trong Luận án việc nghiên cứu quy phạm pháp luật đật trạng thái vận động biện chúng, logic lịch sử, có so sánh với s ố quy định loại pháp luật s ố nước khu vực Luận án gồm nội dung sau: 1- Đầu tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi - vị trí, vai trị nhân tô ảnh hưởng; 2- Nội dung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam qua bước sửa đổi, bổ sung; hoàn thiện; 3- Thực tiễn thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nội dung cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Những nội dung mà luận án đ ể cập rộng phức tạp lý luận thực tiền Do giới hạn nghiên cứu thuộc chuyên ngành Luật Kinh t ế nên Luận án, bên cạnh nhiều vấn đề phân tích cách k ỹ càng, cụ thể, có sơ' vấn đê liên quan nhiều đến chuyên ngành khắc nêu yêu cầu mang tính chất lý luận hay đòi hỏi thực tiễn Đê hồn thành luận án chúng tơi phải nghiên cứu nhiều văn pháp luật văn hành văn hết hiệu lực, phải xử lý khôi lượng thông tin lớn thời gian có hạn, luận án khơng th ể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp q báu cắc nhà giáo Trường, nhà nghiên cứu bạn bè nghiệp đ ể hoàn chỉnh Luận án ỏ mức cao lần nghiên cứu Tôi xỉn chân thành cảm ơn giúp đỡ Tiến sỹ Hồng Thê Liên, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp - người trực tiếp hướng dẩn hoàn thành luận án này; cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội trang bị kiến thức quý báu suốt trình đào tạo, cám ơn Văn phịng Chính phủ Bộ Kê hoạch & Đẩu tư cung cấp cho nhiều thông tin tài liệu quý giúp cho việc hoàn thành luận án Hà nội, ngày tháng 10 năm 1996 Tắc giả Nguyễn Khắc Định CHƯƠNG ĐÂU T TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẨU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI - VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ NHỮNG NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG 1.1 K H Á I N I Ệ M V Ể Đ Ầ U T T R ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I VÀ P H Á P LU Ậ T V Ề Đ Ầ U T T R ự C T IẾ P N Ư Ớ C N G O À I 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cùng với viêc mở rộng đa dạng hóa quan hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt động đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng tồn sách kinh tế đối ngoại Nhà nước ta Trong năm vừa qua, kể từ Luật Đầu tư nước đời thực hiên, đầu tư trực tiếp nước ngày thừa nhạn môl giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát iriển sinh nển kinh tế đất nước Vổ mặt kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi mơt hình thức đầu tư quốc tế đặc trưng trình di chuyển tư từ nước sang nước khác Mạc dù nhiều khác biệt quan niêm nhìn chung nước đầu tư trực tiếp nước hiểu hoạt động kinh doanh m có tách biệt tầm vĩ mô vể mặt chủ thể lại có kết hợp tầm vi mơ việc sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Nghĩa đầu tư trực tiếp nước đủu dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngồi (chủ đầu tư vốn đầu tư từ quốc gia khác nhau) Nhân tố nước ngồi khơng thể hiên khác biệt quốc tịch lãnh thổ cư trú thường xuyên bên tham gia vào quan hệ đầu tư trực tiếp nước m thể hiên việc di chuyển tư đầu tư trực tiếp nước bắt buộc phải vượt ngồi tầm kiểm sóat quốc gia Việc di chuyển tư nhằm phục vụ mục đích kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư m việc kinh doanh chủ đầu tư thực kết hợp với chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư thực hiên Như hai điều kiên đầu tư trực tiếp nước ngồi là: - Có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế; - Chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Hiên trình đầu tư trực tiếp nước diẽn hầu Ẹrên giới Về mặt pháp lý, khái niêm đầu tư trực tiếp nước trở thành khái niêm phổ biến ghi nhận đạo luật, Luật khuyến khích đầu tư nói chung (ở Thái Lan), Luật khuyến khích đầu tư cho ngành (ở Hàn quốc) Luật riêng đầu tư trực tiếp nước ngồi (ở Inđơnêxia, Việt Nam) Theo Luật Inđơnêxia: Đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm mục đích thực hiơn kinh doanh Inđonêxia, với nhận thức người chủ sở hữu vốn phải trực tiếp gánh chịu rủi ro đầu tư Do cần phải khả vốn nước sử dụng doanh nghiệp sử dụng môt doanh nghiôp cỏ hựp lác với vốn nước, v ố n nước ngồi khơng ngoại tệ mà bao gồm tài sản cố định cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Inđônêxia, phát minh sáng chế thuộc sở hữu tổ chức, người nước ngồi sử dụng vào doanh nghiơp Inđônêxia, lợi nhuận lẽ chuyển nước ngồi lại sử dụng Inđơnêxia.1 Trong quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước xuất tư bản, đầu tư trực tiếp nước xem việc di chuyển tư nước ngồi nhằm thiết lập hoạt động kinh doanh định để thu lợi nhuận; nước tiếp nhân đầu tư lại việc tiếp nhận vốn người nước phép chủ đầu tư nước ngồi tổ chức hoạt đơng kinh doanh theo hình thức mà pháp luật quy định Như vậy, dù nhìn nhận góc độ đầu tư trực tiếp nước hoại kinh doanh quốc tế dựa Irên sở trình di chuyển tư quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực hiên theo hình thức định mà qua chủ đầu lư trực tiếp tham gia vào trình đầu tư Việt Nam vãn pháp lý đầu tư trực tiếp nước Điều lọ đầu tư trực tiếp nước ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 Điều lệ không nêu định nghĩa cụ thể đầu tư trực tiếp nước tư tưởng quy phạm khái niêm đầu lư trực tiếp nước ngồi giống khái niệm ghi nhận sau Luật Đầu tư nước ngày 29/12/1987: "Đầu tư nước việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngồi tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trẽn sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngồi" (khoản điều 2) Như vây mặt pháp lý, khái niêm đầu tư trực tiếp nước đề cập luật quốc gia giới hạn phạm vi nhìn nhận đầu tư trực tiếp nước Điều 1, điều Luật số năm 1967 vê' đầu tư trực tiếp nước ngồi Indơnêsia đ l,đ Văn bân íĩiai thích luật (Eludication of Lavv N o l of 1967 concerning Foreign Investment, in "Investment Law and Regulation", Jakarta, Indonesia) mắt nước tiếp nhận đàu tư Khái niêm không bao gồm hoạt động đầu lư gián tiếp nước ngoài, khồng bao gồm quan thương mại thổng thường 1.1.2 So sánh đầu tư trực tiếp nước với đầu tư gián tiếp nước quan hệ thương mại thông thường: Đ ể làm rõ khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc so sánh đầu tư trực liếp nước với đầu tư gián tiếp nước quan thương mại thổng thường có nhân tố nước ngồi cần thiết Về chất, đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung hiểu chủ đầu tư trực tiếp kinh doanh (sử dụng quản lý vốn đầu tư vào mục đích kinh doanh), cịn đáu tư gián tiếp ngược lại, chủ đầu tư khơng trực tiếp quản lý sử dụng vốn ViCc quản lý sử dụng vốn đầu tư gián tiếp thực theo cư chế khác Sự khác biệt vổ chủ thể đầu tư thể hiên chỗ đầu tư gián tiếp, chủ tho’ chủ yếu quốc gia tổ chức quốc tế Trong đó, chủ thể chủ yếu thực hiên hoạt đơng đầu tư trực tiếp pháp nhân thổ nhân Về mục đích, quan đầu tư trực tiếp nước quan kinh doanh theo cư ch ế thị trường, có mục đích kinh doanh vây lợi nhuận mục tiêu cao cuối chủ đầu tư Còn đầu tư gián tiếp, kinh doanh lợi nhuận khồng phải mục ticu trực tiếp chủ đầu tư quan hệ quan hẹ kinh doanh cách túy Quá trình đầu tư gián tiếp thường diẽn hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi viên trợ khơng hồn lại Đây hoạt động mà chủ đầu tư không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ vốn đầu lư m thường nhằm mục đích nhân đạo, hỗ trợ phát triển (Ví dụ cho vay vốn ODA) luổn ln kèm theo mơt số điều kiên khác Về tính chất, quan hộ đầu tư trực tiếp nước ngồi quan có mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận nên chịu chi phối quy luật kinh tế Irong kinh tế thị trường, chịu ảnh hưởng quan hệ trị (ít khơng phải khơng) Hoạt động đầu tư trực tiếp nước việc chủ đầu tư nước đưa vốn vào nước tiếp nhân đầu tư để kinh doanh Vì đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thể biến nước tiếp nhận đầu tư thành nợ nước có tư xuất qua đầu tư trực tiếp Còn đầu tư gián tiếp ? Quan đầu tư gián tiếp quan mang màu sắc trị, bị ảnh hưởng quan cúc quốc gia, chịu chi phối quy luật kinh tế Trong đầu tư gián tiếp viện trợ khơng hồn lại khơng phải phổ biến mà phổ biến quan cho vay ưu đãi Như đầu tư gián tiếp biến nước tiếp nhận đầu tư thành nợ nước hay tổ chức quốc tế xuất tư qua đầu tư gián tiếp Hơn nữa, nước tiếp nhân đẩu lư gián tiếp không chi’ bị biến ihành nợ mà phải bảo đảm mội số điểu vãn Luật khác (Luật tháng 12 năm 1987, Luật tháng năm 1990 Luật tháng 12 năm 1992), đến lúc cần phải hợp lại thành Luật Vấn đề thủ tục hành đầu tư trực tiếp vấn nhà đầu tư luồn đặc biệt ý Những quy định ta lĩnh vực chủ yếu quy định luật, rườm rà phức tạp làm nhiều thời gian cho việc hình thành triển khai dự án; nghĩa với việc làm hội kinh doanh nhà đầu tư Việc phân định quyền quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước chưa thật hợp lý, gây nên tình trạng vừa can thiệp sâu, chồng chéo, dồn dập; vừa gây trở ngại cho việc sản xuất kinh doanh, vừa không kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trình thực thi dự án, chí bỏ trống số khâu quan trọng cơng tác quản lý : Kiểm tốn, đấu thầu, giám định, nghiêm thu gây thiệt hại đến lợi ích đối tác Việt Nam lợi ích Nhà nước, vấn đề đặt cần luật hóa số quy định có tính khả thi quy định nói để nâng cao hiơu lực pháp lý nó, thực cải cách cơng tác quản lý, góp phần cải thiơn mơi trường đầu tư (Tất nhiên Luật hóa nói khơng nghĩa với việc đưa tất quy định vào Luật Đầu tư mà cần đưa chúng vào đạo luật phù hợp) Pháp luật vừa có tính dân tộc, vừa có tính thời đại Pháp luật đầu tư nước ngồi điéu chỉnh quan hệ có nhân tố nước ngồi phải thể bạt tính thời đại, hịa hợp với tính đặc thù Việt Nam Qua gần năm thực Luật Đầu tư nước ngoài, tĩnh hình nước quốc tế có thay đổi bản, quan hệ kinh tế - xã hôi nước quốc tế mang "dáng vẻ" cần cập nhạt hóa mặt pháp luật, tính chất địi hỏi phải thể hiên quy định Pháp luạt vò đầu tư nước cách xác đáng b) Những hội thách thức mới: Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công đổi toàn diện nước ta thực hiên 10 năm Những thành tựu thu đáng kể tốc tăng trưởng kinh tế ln ln mức cao nhiều năm liên tục, chận đứng đẩy lùi lạm phát phi m ã xuống hai số, nâng cao lực sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, cân cán cân thương mại, nâng cao đời sống nhân dân Những thành tựu cơng với thống pháp luật ngày hồn thiện tạo hình ảnh Việt Nam giới m ôt thị trường thương mại đầu tư có sức hấp dẫn Các nước khu vực khối ASEAN đà tăng trưởng kinh tế mức cao tương đối vững Điều tạo triển vọng tốt đẹp phát triển chung, vai trò khu vực kinh tế giới Đây hôi, vận hôi m Việt Nam tranh thủ để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi với quy mơ lớn hơn, chất lượng cao hơn, phục vụ cho mục tiêu cổng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Pháp luật đầu tư trực tiếp nước cần phải sửa đổi, bổ sung điểm cịn thiếu sót bất cập để hoàn thiện nội dung hình thức, có phúc đáp đòi hỏi thực tiổn hoạt động hợp tác đầu tư 82 Cư hội lớn trở ngại thật nhiều thách thức chúng ta, địi hỏi phải có biện pháp thích hợp để khắc phục chúng Nhu cầu vé vốn đầu tư trực tiếp th ế giới luôn mức cao khả cung ứng (nhu cầu khoảng 300 tỷ USD/năm, khả cung ứng 200 lỷ USD) Vì cạnh tranh nước để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngày gay gắt Những năm gần đây, số nước gia nhập vào canh tranh ngày đông, làm cho cạnh tranh nhiều lần gay gắt trước Trong cạnh tranh này, nhiều nước tiến hành cải cách pháp lý tạo m Irường đầu tư thơng thống nhằm vượt lên phía trước Việt Nam khơng thể chấp nhận "tụt hậu", khơng thể nằm ngồi xu hướng chung nước Vì ta phải cải thiên mơi trường đầu tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật cách nhanh chóng, khơng để chậm trẽ nước Mơi trường đầu tư nước ta cịn nhiều bất lợi so với nước, kết cấu hạ táng yếu kém, thống luật pháp chưa đồng bô, đô rủi ro kinh doanh cao (iheo điều tra Tạp chí Institutional Investors đăng lại Báo Bưu điện Bãng kok ngày tháng năm 1994 độ rủi ro Việt Nam xếp thứ 18 22 nước điều tra) Nếu ta khơng tính đến biên pháp cải cách thích hợp để cải thiên m trường đầu tư khơng thể giành phần thắng lợi cạnh tranh Trong xu th ế chung khu vực hóa, tịan cầu hóa kinh tế th ế giới Việt Nam yếu so với nhiồu nước Muốn tránh "tụt hậu" ngày xa phải có bước thích hợp để vươn lên, phải "đi tắt, đón đầu" vừa giành th ế chủ động hợp tác đầu tư, vừa tránh bị động, phụ thuôc m ôt chiều; vừa thu hút mạnh m ẽ vai trị đầu tư nước ngồi; vừa bảo hơ mức sản xuất nước, sử dụng đầu tư nước ngồi m ột địn bẩy kích thích nội lực kinh tế, đảm bảo phát triển lâu bền; thực hiên phương châm "vốn nước định, vốn nước quan trọng"1 Thêm vào đó, mội số tổn khác nước ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp việc xác định chủ trương quy hoạch chưa đủ mức cụ thể làm cho nhà đầu tư m ất nhiều thời gian tìm hiểu, làm cho quan quản lý khó khăn việc thảm định cấp giấy phép quản lý dự án Việc chọn lựa, đào tạo, bồi dưỡng cán bô, m ật pháp luật nghiệp vụ quản lý khơng theo kịp tình hình phát triển nhu cầu hoạt đơng đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo hãng hụt lớn, gây nhiều thiệt thòi cho phía Việt Nam Những tổn cần phải khắc phục nhanh tốt, nhiêm vụ vừa trước m vừa lâu dài Từ thống pháp luật đầu tư nước hiên hành thực tiẽn thực hiên năm qua, với bối cảnh tình hình nước quốc tế Nghị quyểt Hội nghị nhiệm kỳ - Khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam 83 xu hướng trước mắt, đòi hỏi phải gấp rút tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hẹ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, khắc phục tồn thực hiên pháp luật để phát huy cao vai trị tích cực đầu tư Irực tiếp nước ngoài, phù hợp với mục tiêu công phát triển giai đoạn phù hợp với xu tăng cường hôi nhập vào kinh tế khu vực th ế giới 3.3.2 Những nội dung cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi: Như phân tích phần trên, Luật Đầu tư nước văn quan trọng hệ thống vãn pháp luật đầu tư nước ngồi Vì việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luât đầu tư nước trước tiên quan trọng phải việc sửa đổi bổ sung hồn thiện Luật Đầu tư; theo phải tính đến việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiên văn pháp luật có liên quan để tạo nên họ Ihống đồng bô quy định lĩnh vực a) Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Đầu tư nước n g o i : Vấn đề hoàn thiện Luật Đầu tư cần đề cập nội dung hình thức Vẽ nội dung: Cần bổ sung vào luật quy định mới, sửa đổi quy định cũ khơng cịn phù hợp, cụ thể hóa quy định cịn q chung chung nhằm đồng bổ hóa Luật Đầu tư với hệ thống pháp luật Nhà nước chừng mực định tạo nhích gần lại pháp luật đầu tư nước nước ta với pháp luật đầu tư nước nước, v ề hình thức : Cần thống ba Văn Luạt Đầu tư nay, với sửa đổi, bổ sung số quy định thành văn Luật đầu tư nước Việc ban hành Luật đầu tư nước phải nhằm cải thiện thêm bước môi trường pháp lý đầu tư nước phù hợp với địi hỏi tình hình mới, hội thách thức mới, để thu hút đầu tư trực tiếp nước với số lượng chất lượng cao hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, đẩy manh xuất khẩu, phục vụ cho mục tiêu cổng nghiệp hóa, đại hóa nước nhà Một số nội dung cần sửa đổi bổ sung vào Luât Đầu tư hiên hành, theo : Nhữns quy đỉnh khuyến khích đầu t : Trong Chương chúng tơi phân tích có đánh giá biện pháp lĩnh vực khuyến khích đầu tư theo Luật Đầu tư hành Trong phạm vi lĩnh vực khuyến khích Luật đề cập rộng (trong lời m đầu điều Luật) Phải khẳng định quy định phù hợp năm đầu thực hiôn Luật Đầu tư, bắt đầu thực chế kinh tế mới, nhằm mục đích 84 giải phóng lực sản xuất Những quy định góp phần mang lại kếl đáng kể thu hút đầu tư nước năm qua Tuy nhiên, hiên bước sang giai đoạn phát triển chất với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa; nãng lực thành phần kinh tế nước có phát triển so với trước Những quy định lĩnh vực khuyến khích tràn lan hiên hành khơng cịn phù hợp Vì lĩnh vực khuyến khích đầu lư nước ngồi cần quy định lại cho phù hợp hơn, theo hướng khuyến khích đầu tư vào mục tiêu trọng điểm chương trình cồng nghiệp hóa, đại hóa, trước hết nhằm thu hút đầu tư vào dự án có chuyển giao cồng nghê, lạo lực công nghộ tiên tiến, lực xuất kháu, tăng trưởng kinh tế nhanh , hạn chế viêc khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, sản xuất hàng xa xỉ phẩm, kinh doanh khách sạn * Về biện pháp khuyên khích: Cơ cấu đầu tư nước ngồi hình thành nãm qua cho thấy biên pháp khuyến khích hiên hành chưa đủ sức thu hút đầu tư nước vào số mục tiôu ưu tiên quan trọng mà cần như: trồng rừng; sản xuất cung cấp giống con; tạo vùng nguyên liệu; chế biến nồng lâm, hải sản; đầu tư vào vùng có điều kiên khó khăn, vùng núi, vùng sâu Vận dụng kinh nghiêm số nước, chúng tồi xin kiến nghị nên đưa vào Luậl Đầu tư số quy định ưu đãi dự án đặc biôt, bổ sung vào ưu đãi có : - Khơng thu tiền đất thu tượng trưng (như số vùng Trung Quốc) - M iẽn thuế lợi tức tối đa đến năm (như Thái Lan; M alaysia mức miên thuế lợi tức cho dự án công nghiệp cao đến 10 năm) - Miễn, giảm thuế doanh thu số trường hợp (như M alaysia áp dụng cho dự án nông nghiệp) Hiện nay, Luật Đầu tư Việt Nam, mức thuế suất lợi tức quy định thấp nước khu vực thời gian miẽn giảm thuế lại ngắn nước Một thực tế m nhà đầu tư quan tâm năm đầu vào kinh doanh họ cần miẽn giảm thuế, thời hạn dài tốt, kinh doanh tương đối ổn định họ sẵn sàng nộp thuế mức thuế suất cao * Về vấn đề khuyên khích tái đầu t : Theo quy định hành (điều điều 32 Luật Đầu tư) vấn đề khái niệm vổ lái đầu tư sách khuyến khích lái đầu lư cách hoàn thuế cho phần 85 lợi nhuận tái đầu tư có điểm chưa rõ nghĩa khơng cịn thích hợp Ví dụ khoản điều Luật quy định "tái đầu tư việc dùng lợi nhuận chia để tăng phần góp vốn xí nghiộp liên doanh để đầu tư Việt Nam hình thức điều Luật này" Quy định Luật không bao hàm việc dùng lợi nhuận để tăng vốn đầu tư xí nghiệp 100% vốn nước ngồi (vì Luật đề cập việc tái đầu tư từ lợi nhuận chia m xí nghiệp 100% vốn chủ đầu tư chia lợi nhuận với ai) Quy định vừa khơng rõ vừa khơng thích hợp Một quy định điều 32 Luật: " dùng lợi nhuận tái đầu tư quan thuế hoàn lại phần thuế lợi tức nộp cho số lợi nhuận tái đầu tư" Quy định Luật dẽ dãn đến bị hiểu sai nhà đầu tư dùng lợi nhuận thu cho nhà đầu tư khác vay để đầu tư phần lợi nhuận cho vay miẽn thuế Cách hiểu hồn tồn khơng thể chấp nhận Vì muốn tránh hiểu sai phải sửa đổi quy định cho rõ ràng Cũng theo quy định hiên hành Luật Đầu tư việc hồn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư áp dụng đương nhiên giống lĩnh vực mà Luật cho phép đầu tư, có nhiều trường hợp, nhiều lĩnh vực, việc hồn lại khồng có lợi cho Nhà nước q lớn (nhất dự án có mức thuế suất cao, việc đầu tư đòi hỏi vốn lớn nên nhà đầu tư thường dùng hầu hết lợi nhuận để lái đầu lư thời gian dài như: Khai thác, chế biến dầu khí, khai thác khoáng sản quý hiếm) Giới hạn thời gian tái đầu tư chưa quy định, dẽ dẫn đến việc Nhà đầu tư lợi dụng để tái đầu tư m ột thời gian ngắn lại rút vốn đầu tư mà hoàn khoản hồn thuế lớn Vì vậy, việc hồn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư nên áp dụng dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư theo mức độ định, tỷ lệ thời gian tái đầu tư định Ví dụ Trung Quốc, việc hồn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư áp dụng dự án đặc biệt khuyến khích, mức hồn thuế khơng 60% số thuế nộp hoàn thuế thời gian tái đầu tư từ năm trở lên Tóm lại váh đề hồn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư cần quy định lại theo hướng: - Xác định rõ khái niêm tái đầu tư việc tổ chức, cá nhân nước dùng lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam để tăng phần vốn dự án hoạt động đầu tư Việt Nam, không bao gổm khoản lợi nhuận m tổ chức, cá nhân đem cho vay; - Việc hoàn thuế cho phần lợi nhuận tái đầu tư áp dụng dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư Mức hồn thuế toàn phần tùy mức độ quan trọng mục tiêu đầu tư, thời hạn tái đầu tư số tiền thuế phải hồn Có thể giao cho Chính phủ quy định chi tiết vấn đề theo nguyên tắc phù hợp với pháp luật, thông lê quốc tế khu vực Bên cạnh cần đề cập vấn đề khuyến khích tái đầu tư cho chủ đầu tư nước theo nguyên tắc bình kinh doanh 86 * Vấn để khuyên khích người Việt Nam nước đầu tư vê nước: Luật Đầu tư hành cố quy định khuyến khích người Việt Nam định cư nước đầu tư nước với tư cách Bên nước chung vốn với doanh nghiệp Việt Nam để thành Bên Việt Nam hợp tác với Bên nước Trong hai trường hợp họ hưởng khuyến khích theo quy định riêng Ngày 27 tháng năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/CP quy định cụ ihổ sách khuyến khích Trên sở đó, ủ y ban Nhà nước vế Hợp tác Đầu tư ủ y ban người Việt Nam định cư nước ban hành thông tư liổn số 479/TTLB, hướng dẫn thực hiên sách cách cho phép người Việt Nam định cư nước chọn áp dụng Luật Đầu tư nước ngồi, Luật khuyến khích đầu tư (trong nước) để thực dự án đầu tư theo hình thức quy định Luật họ giảm 20% thuế lợi tức dự án đầu tư trực tiếp nước Trên thực tế quy định thực hiên nhà đầu tư hưởng ứng, thể phù hợp tính ổn định Đến Iháng 9/96 có 58 dự án đầu tư người Việt Nam nước đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 120 triệu USD \ Vì quy định cần luật hóa thành quy đinh cụ thể Luật Đầu tư Ngoài quy định biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư quy định bổ sung thêm kiến nghị đây, Luật Đầu lư cần phải cỏ thẽm quy định việc Nhà nước Việt Nam hỗ trợ cân đối ngoại tê cho công trình hạ tầng nói chung cho dự án đặc biệt khuyến khích Quy định có giá trị bảo đảm hỗ trợ đầu tư Nhà nước Nhiều nước xung quanh áp dụng quy định cho tất hình thức đầu tư Đồng thời vấín đề bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề khuyến khích chuyển giao cơng nghộ tiên tiến Việt Nam vári đề cần quy định Luật Đầu tư, phù hợp với quy đinh chung vấn đề quy định Bộ Luật Dân Nhữns quy đinh tổ chức hoat đơne doanh nghiên có vốn đầu tư nước neồi: * Vé ván đê góp vốn: Luật Đầu tư hành quy định "Bên Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh góp vốn pháp đinh giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển theo quy định Chính phủ Việt Nam" Hiên có Luật Đất đai Quốc hội ban hành, tiếp tục ban hành Luật tài nguyên nước Để bảo đảm tính thống pháp luật đầu tư nước với pháp luật đất đai quy định hiên hành tương lai sử dụng m ặt nước, m ặt biển, đề nghị sửa lại là: "Bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, m ặt nước, mặt biển theo quy định pháp luật" Báo Việt Nam - Đầu lư nước số 181 Iháng 9/1996 87 Lu ạt Đầu tư khơng có quy định cho phép Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào xí nghiệp liên doanh tiền Viêt Nam mà cho phép góp vốn tiền nước ngồi mơt số loại vốn khác Quy đinh phần có hạn chế mâu thuẫn với quy định khuyến khích tái đầu tư, chưa thể tính hỗ trợ cho việc tự cân đối thu chi ngoại tệ quy định điều 11 Luật Đầu tư hành Trước khơng cho nhà đầu tư nước ngồi góp vốn tiền Việt Nam mục tiêu ta thu hút ngoại tê tiền Việt Nam chưa phải đồng tiền tự chuyển đổi số ngoại tệ mạnh, dự trữ ngoại tệ Nhà nước lại hạn hẹp, cho góp vốn tiền Việt Nam dẽ dẫn đến hậu Nhà nước phải chuyển đổi tiền nước lượng tiền Việt Nam mà giá trị vượt xa khả dự trữ ngoại tê Nhà nước Tuy nhiên tình hình khác trước, đổ’ thu hút vốn đầu tư, khuyến khích tái đầu tư m giữ an toàn dự trữ ngoại tê Nhà nước nên cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào xí nghiệp liơn doanh tiền Việt Nam với số điều kiện m so với hiên hành có phần giới hạn là: + Tiẻn Việt Nam dùng để góp vốn phải tiền thu từ hoạt động đầu lư trực tiếp (nói cách khác nhà đầu tư dùng tiền Việt Nam để tái đầu tư); + Chỉ dự án khuyến khích đầu tư cho phép nhà đầu tư góp vốn tiền Viột Nam (và khống chế tỷ lệ định tổng số vốn góp)­ * Vé vấn đề tổ chức hoạt động Hội đồng quẩn trị xí nghiệp liêrt doanh: Nhiều nhà đầu tư nước ngồi có ý kiến cho quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị xí nghiệp liên doanh gị bó nhà đầu tư nước ngồi trái với thơng lộ quốc tế, thời trái với nguyên tắc tổ chức quản lý hình thức tổ chức "cơng ty trách nhiệm hữu hạn" số lượng thành viên Hội đồng quản tri biểu Hội đồng quản trị khơng hồn tồn theo tỷ lệ vốn góp, q nhiều vấn đề phải định theo nguyên tắc trí (100%) Chúng tồi cho quy định cử thành viên tham gia Hội đồng quản trị Luật hiên hành hợp lý khơng bảo vệ quyền lợi bên Việt Nam m bảo vệ quyền lợi tất bên liên doanh nguyên tắc cử người tham gia Hôi đồng quản trị thực theo nguyên tắc vừa theo tỷ lệ vốn góp vừa bảo đảm tham gia tất bên liên doanh cách bình đẳng Cịn ngun tắc trí, điều 13, Luật Đầu tư hành quy định: "Những vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động xí nghiệp liên doanh phưomg hướng hoạt động, kế hoạch kinh doanh, cán bơ chủ chốt xí nghiệp 88 Hội quản trị định theo nguyên tắc trí", v ề thực chất, quy định nhằm dành cho Bên Việt Nam quyền phủ vấn đề xốt thấy cố thể gây tổn thất lớn đến lợi ích Nhà nước mà khơng có khả dành đa số phiếu để bác bỏ, tỷ lệ góp vốn thường thấp so với Bơn nước ngồi Chúng tơi thấy rằng, nhà đầu tư nước ngồi có kêu ca quy định cần thiết, thực tế tỷ lê góp vốn Bên Việt Nam thường thấp (chỉ khoảng 30%) tình hình chưa cải thiện số năm tới Tuy nhiên quy định Luật vấn đề chung chung, văn hướng dẫn hiên hành (Nghị định số 18/CP ngày 16 tháng năm 1993) lại cụ thể q rộng số vấín đề không thực cần thiết phải định theo nguyên tắc trí như: định phương hướng, kế hoạch sản xuất, vay vốn lưu động, cử miẽn nhiêm Chủ tịch Hội đồng Quản trị (thực chất Chủ tịch Hội Quản trị Hôi đồng quản trị bầu miẽn nhiêm mà Bôn liên doanh cử luân phiên) Vì vậy, quy định này, kiến nghị sửa đổi theo hướng: Quy định Chủ tịch Hôi đồng quản trị bên liên doanh cử luân phiên; giới hạn rõ vấn đề phải áp dụng nguyên tắc trí Hội Quản trị gồm: Bổ nhiêm, miẽn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó lổng giám đốc thứ nhất, kế tốn trưởng; tóan nghiêm thu cơng trình; tốn thu chi hàng năm; vay vốn đầu tư Ngoài vấn đề này, Hội đồng quản trị quyếl định iheo nguyên tắc đa số 2/3 * Vấn đề chuyển nhượng vốn: Luật Đầu tư cho phép nhà đầu tư quyền chuyển nhượng vốn Điều 30 Nghị định 18/CP quy định thêm "Trong trường hợp giá trị chuyển nhượng cao giá trị ban đầu bên chuyển nhượng phải nộp thuế theo pháp luật Việt Nam" Tại thông tư số 215/UB-LXT ngày 08/2/1995 ủ y ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư quy định mức thuế 25% phần chênh lệch chuyển nhượng Quy định thực tế kiểm nghiêm hợp lý thực hiên, phù hợp với quy định pháp luật số nước khác cần luật hóa Luật Đầu tư (hiên Luật thuế chưa quy định vấn đề này) Nhữne quy đinh vé quản lý Nhà nước : * Về thủ tục đầu t : Cần đưa vào Luật Đầu tư nước quy định tạo sở pháp lý cao cho việc đơn giản hóa thủ tục đầu tư: Luật hóa quy định thời hạn cấp giấy phép theo hướng rút ngắn thời gian đơn giản hóa thủ tục, tinh thần Nghị định số 191/CP ngày 28/12/1994, rút ngắn thời gian tháng Luật hành quy định Đ ể bảo đảm an toàn cho hoạt động 89 đầu tư, Luật cần có quy định: hồ sơ xin phép đầu tư, nhà đầu tư nước phải bảo đảm tính trung thực hợp pháp việc góp vốn Hiên xu th ế cải cách thủ tục hành chính, vể mặt quản lý Nhà nước, nhiều địa phương (tỉnh, thành phố) muốn phân cấp cấp giấy phép đầu tư Nhiều ý kiến ủng hô việc Tuy nhiên, theo chúng tồi phân tích, dự án đầu lư phải nằm quy hoạch chung nước cấu ngành nghề, địa bàn, đối tác phân cấp dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, phá vỡ quy hoạch chung Do cần tập trung việc cấp giấy phép vào đầu mối Trung ương (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Khi Quy hoạch chung xác định tương đối rõ m số dự án vào nhiều Chính phủ cho phép thực hiên chế ủy quyền cấp giấy phép cho số địa phương Riông Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, sở quy hoạch chi tiết cấu đầu tư xác định cho phép thực chế ủy quyền cho Ban quản lý cấp giấy phép cho số dự án áp dụng cho sô Khu Chế xuất Tuy nhiên, trường hợp phải bảo đảm nguyên tắc quản lý thống Chính phủ, Bơ K ế hoạch Đầu tư làm đầu mối Thêm vào đó, cần Luật hóa vấín đề Khu Cơng nghiệp luật hóa vấn đề Khu Chế xuất trước Vê vấn để giám định, nghiệm thu, đấu thầu, báo cáo tài chính: Liổn quan đến váín đé trCn đay, Bộ, ngành liơn quan có nhiéu văn quy định Tuy nhiên từ thực tiẽn năm qua, để nâng cao hiệu lực pháp lý, bảo đảm lợi ích nhà đầu tư, lợi ích Nhà nước, cần Luật hóa số quy định hành, có sửa đổi bổ sung sau : - Chủ đầu tư phải chịu trách nhiêm bảo đảm trung thực việc xác định giá trị máy móc, thiết bị, cơng nghê đưa vào góp vốn; đưa tài sản hiên vật vào góp vốn đầu tư phải có chứng nhận quan giám định độc lập Trong trường hợp cần thiết, Bộ K ế hoạch Đầu tư yêu cầu xác định lại giá trị góp vốn; - Thiết bị, máy móc góp vốn cơng trình xây dựng có giá trị lớn phải quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận sở nghiêm thu công ty giám định đôc lập; - Báo cáo tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bơn hợp doanh phải kiểm tốn m ột cơng ty kiểm tốn độc lập; - Xí nghiệp liên doanh đặc biệt xí nghiệp có tham gia doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam mua sấm thiết bị, xây dựng cơng trình có giá trị lớn phải qua đấu thầu iheo pháp luật đấu thầu 90 Một số quy định khác nằm nội dung quản lý Nhà nước đầu tư nước cần đưa vào Luật Đầu tư cách cụ thể, phù hợp với thống pháp luậl chung quy định chấm dứl hoạt động, rút giấy phép đầu tư, giải thể, phá sản doanh nghiệp b) Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn Luật Luật có liên quan: Các quan xã ln ln vận động, tác đơng địi hỏi thống pháp luật phải đặt cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Vấh đề đặt phải bảo đảm tính đồng việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiên Luật văn Luật Chính việc sửa đổi, bổ sung văn Luật phải đặt Irong hệ thống pháp luật Các quan đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng chịu điều chỉnh Luật Đầu tư m chịu điều chỉnh Luật khác Luật Thuế, Luật Đấl đai, Luật Lao đông Việc sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành Luật phải đặt mối quan hệ với Luật văn Luật khác Ngược lại trình sửa đổi, bổ sung Luật khác ln phải tính đến phù hợp việc điều chỉnh quan hơ có liên quan đến hoạt đơng đầu tư trực tiếp nước ngồi Ví dụ hiên Nhà nước ta nghiôn cứu sửa đổi, bổ sung Luật thuế ván đề thuế hoại động đầu tư trực tiếp nước cần quy định phù hợp với quy định thuế Luật Đầu tư tư tưởng "cải thiện môi trường đầu tư" Việt Nam dưực đổ cập Luạt Đầu tư Trong khuôn khổ Luận án, chúng lôi xin nêu vấn đề môt u cầu, địi hỏi mà khơng phân tích sâu vào nơi dung cụ thể c) Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật đầu tư luôn phải liền với công tác khác bảo đảm hiệu lực pháp luật, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi phát huy vai Irị phát triển lòan kinh tế Những cơng tác chủ yếu cơng tác quy hoạch kinh tế - xã hôi, công tác đào tạo cán bộ, công tác tuyên truyền pháp luật, công tác kiểm tra xử lý vi phạm, công tác xây dựng sở hạ tầng kinh tế M ôi trường đầu tư môi trường tổng thể pháp lý - trị - kinh tế - xã Cải thiên m ôi trường đầu tư cải thiên môt cách đồng tất mặt nổ 91 KẾT LUẬN Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phận mẻ hệ thống pháp luật Nhà nước có quy mơ đồ sộ, nội dung phức tạp vai trò to lớn nghiệp đổi đất nước kinh tế - xã hội quan quốc tế Mặc dù mẻ phận nãng động hệ thống pháp luật Chỉ môt thời gian ngắn (1987 - 1992) Luật Đầu tư nước sửa đổi, bổ sung hai lần hiên nghiên cứu, sửa đổi bổ sung lần thứ ba Các văn pháp luật có liên quan, theo thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hồn thiện góp phần vào việc cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, bảo đâm giành thô' cạnh tranh thắng lợi thu hút đầu tư với nước khu vực Các quan Luật Đầu tư nước điều chỉnh động, chịu tác động yếu tố nước quốc tế Mỗi biến đổi quan hộ nãng động dãn tới u cầu thay đổi tính chất điều chỉnh pháp luật Vì vấn đề hồn thiên Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ln ln đặt q trình có tính thường xun liên tục, địi hỏi nỗ lực cồng tác nhà lập pháp Hoàn thiên pháp luật mục tiêu lý tưởng nhằm đạt m ột thống pháp luật phù hợp với thực tiẽn yêu cầu quan hệ xã hôi, phúc đáp địi hỏi xã hội Nhưng thực tiẽn ln thay đổi vấn đề hồn thiện pháp luật trẽn thực tế tiến dần đến môt đường tiêm cận phù hợp mà thôi, vấn đề hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi Với cách nhìn đó, Ln án phân tích cách cụ thể vấh đề hồn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm qua với tính chất hồn thiện pháp luật q trình liên tục Cùng với vân động thực tiẽn, quy phạm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ln đặt trạng thái vận động Vì phân tích quy phạm pháp luật thực định đầu tư trực tiếp nước ngoài, yêu cầu đặt phải gắn với việc phân tích điều kiện kinh tế xã hội nước quốc tế từ đưa kiến nghị cụ thể, có tính thực thi, nhằm hồn thiện dần quy định pháp luật phù hợp với đòi hỏi thực tiẽn 92 Một vấn đề có tính lịch sử Irong hệ thống pháp luật vể đầu tư Viơt Nam có tổn đan xen hai khung pháp luật đầu tư (đầu tư nước đầu tư nước ngoài) Những kiến nghị nêu Luận án nhằm mục đích hồn thiên bước quy phạm pháp luật thực định đầu tư trực tiếp nước ngồi bơn cạnh khung pháp luật đầu tư nước Đây cố thể chưa phải kiến nghị mang tính lâu dài mà địi hỏi xúc thực tiẽn môt số năm trước mắt Theo chúng tôi, lâu dài, với phát triển lực lượng sản xuất nước yêu cầu nguyên lắc bình đảng kinh doanh, nhiều nội dung hai khung pháp luật nói nhích lại gần nhau, đến thống khác môt số nội dung đặc thù thc chất Tất nhiên, q trình công tác hoằn thiện pháp luật vể đầu tư thực có ý nghĩa đặt tổng thể biCn pháp khác có liên quan trị - kinh tế xã hội 93 PHỤ LỤC TÓM TẮT D ự ÁN ĐẦU T NƯỚC NGOÀI TỪ NĂM 1988 ĐẾN HẾT THÁNG NĂM 1996 a) Sô dự án cấp giấy phép đầu tư: Tính đến hết tháng nãm 1996, có 1.751 dự án cấp giấy phép đầu lư với lổng vốn đăng ký 23.717 triệu USD, chia theo năm sau: Sô lượng 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 tháng 1996 37 70 111 vốn đăng ký 366 (triệu USD) 539 596 dự án 155 193 272 362 404 147 1388 2271 2987 4071 6616 4.881 b) Sô dự án bị rút giấy phép trước thời hạn: Trong thời gian từ 1988 đến hết tháng năm 1996 có 266 dự án rút giấy phép trước thời hạn với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.441 triệu USD c) Sô dự án hết hạn hoàn thành hợp đồng : Đến hết tháng 9/1996 có 17 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 310 triệu USD hết hạn hồn thành hợp đồng Như vậy, tính số dự án cấp giấy phép đầu tư trừ số dự án hết hạn rút giấy phép trước thời hạn tính đến hết tháng năm 1996 có 1.468 dự án có giấy phép đầu tư hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 22.026 triệu USD < +J Ế ' > '< o o ' H ó (N C OH BÌNH QUẢN Dự ÁN (TRIỆU USD) 1,3 3.5 1.5 26,8 7,2 15,0 31% 24,7% 44% 18% 2,66 34,1 1,8 34% TỶ LỆ VỐN THựC HIỆN SO VỚI VỐN ĐĂNG KÝ (5 = : ) 87 7,5 VỐN ĐẦU TƯ THựC HIỆN (TY USD) (1) 80% đầu tư Hoa kiều Hồngkông, Đài Loan, Macao (2) Philippines thực thu hổi vốn đầu tư nước từ năm đầu thập kỷ 70 môi trường không thuận lợi, đến năm 1987 có Luật Đầu tư 220.000 (1) 9.097 7.318 2.878 1.389 co Trung Quốc Malaysia Philippines Indonesia Ấn Độ 1.468

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan