1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và thực tiễn thi hành trên địa bàn tỉnh lạng sơn

89 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH TIẾN DUY PH¸P LUËT Về ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM Và THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN TỉNH LạNG S¥N LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH TIẾN DUY PH¸P LUậT Về ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM Và THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN TỉNH LạNG SƠN LUN VN THC S LUT HC Chuyờn ngnh : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Tiến Duy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 5 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 24 2.1 Quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 47 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 58 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 58 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách pháp luật thu hút, sử dụng hiệu dòng đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 61 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNN : Đầu tư nước ĐTTTNN : Đầu tư trực tiếp nước UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 FDI vào Lạng Sơn theo cấu ngành, lĩnh vực 51 2.2 FDI theo hình thức đầu tư tỉnh Lạng Sơn 51 2.3 FDI theo quốc gia nhà đầu tư tỉnh Lạng Sơn 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, diễn với tốc độ ngày cao, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tùy thuộc lẫn kinh tế, Việt Nam phát triển khơng thể khơng hòa nhập vào dòng chảy chung thời đại Cùng với việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTNN) phận quan trọng tồn sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đối với nước phát triển với tích lũy vốn nội kinh tế thấp Việt Nam, việc thu hút vốn từ bên ngoài, có vốn ĐTTTNN (FDI) cần thiết cho đầu phát triển FDI coi cú huých nhằm giúp Việt Nam khỏi "vòng luẩn quẩn" kinh tế Trong 10 năm qua, kể từ Luật Đầu tư năm 2005 có hiệu lực vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, Việt Nam ln trì tăng trưởng mức cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2005 - 2017 đạt khoảng 6,5%, yếu tố vốn đóng góp 60%; mặt kinh tế Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt việc thu hút đầu tư nước (ĐTNN) vào Việt Nam Tuy nhiên, FDI làm sinh nhiều vấn đề bất cập ô nhiễm môi trường, chuyển giao công nghệ lạc hậu, lấn áp doanh nghiệp nước… Nhìn thẳng vào kết thu hút sử dụng FDI Việt Nam, thấy hoạt động thu hút sử dụng FDI chưa đạt kết kỳ vọng v Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật ĐTTTNN Việt Nam thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn - tỉnh miền núi, biên giới có nhiều tiềm phát triển kinh tế, sách thu hút vốn ĐTNN mang lại tỷ lệ vốn ĐTNN lớn nước, nghiên cứu vừa mang tính học thuật vừa mang tính thực tiễn sâu sắc vận dụng quy định pháp luật đầu tư, đồng thời mang đến nhìn toàn diện thực tế hạn chế ĐTTTNN mà Luật Đầu tư năm 2014 với Luật Đầu tư năm 2005 trước gặp phải, qua nhằm thấy rõ điểm mới, tích cực Luật Đầu tư năm 2014 Với mong muốn đóng góp vào việc khắc phục khó khăn việc thu hút, quản lý ĐTTTNN tỉnh Lạng Sơn, từ đưa học cho địa phương khác, luận văn hi vọng đóng góp vào việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐTTTNN Việt Nam Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực, để hoạt động tiếp tục phát huy vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó lý tác giả chọn đề tài: "Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu Trong năm qua chủ đề nghiên cứu ĐTTTNN thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luật học kinh tế học góc độ như: chế, sách thu hút ĐTTTNN; hồn thiện pháp luật ĐTTTNN… Có thể kể đến số cơng trình lĩnh vực công bố gần như: Bài viết: Một số bất cập pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay, Đỗ Minh Thư, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2009; Tạp chí Cộng sản, số 12/2014: Các biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; viết: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay" ThS Ngơ Văn Cương đăng tạp chí Lý luận trị, số 07/2015; Luận án tiến sĩ kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn nay, Nguyễn Quỳnh Thơ; viết: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Trần Xuân Tùng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2015; viết: Một số bất cập pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay, Trần Văn Duy, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề/2012… Với mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, bối cảnh nghiên cứu khác nhau, nên cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến một nhóm vấn đề pháp luật ĐTTTNN theo Luật Đầu tư năm 2014 Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc chế định pháp luật ĐTTTNN Việt Nam, đồng thời đánh giá việc áp dụng quy định địa bàn địa phương định, đưa phương hướng hoàn thiện giải pháp nâng cao việc thực thi vừa đảm bảo tính vừa đáp ứng đòi hỏi nhu cầu cần thiết thực Luật Đầu tư năm 2014 giai đoạn Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài hệ thống hóa cách tồn diện pháp luật ĐTTTNN Việt Nam việc áp dụng địa bàn tỉnh Lạng Sơn; thông qua việc thực nhiệm vụ nghiên cứu, mục đích luận văn muốn đạt nêu giải pháp cụ thể, có tính thực tế thuyết phục để thực thi có hiệu quy định pháp luật lĩnh vực ĐTTTNN Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề thực trạng ĐTTTNN Việt Nam, quy định pháp luật hành ĐTTTNN Việt Nam thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu luận văn, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật Việt Nam ĐTTTNN việc thi hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn Luận văn nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam ĐTTTNN bao gồm: Luật Đầu tư năm 2014, luật có liên quan đến sách ĐTTTNN Việt Nam văn luật (nghị định, thơng tư, ), sách áp dụng riêng tỉnh Lạng Sơn, nhằm đề xuất số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định pháp luật lĩnh vực thu hút ĐTNN Việt Nam nói chung địa bàn địa phương nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng vật quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích việc phân tích vấn đề lý luận đề tài, phân tích quy định pháp luật; phương pháp chứng minh, việc đưa ví dụ cụ thể để minh chứng cho nhận định; phương pháp diễn giải; phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh dùng việc so sánh với pháp luật nước ngoài; phương pháp thống kê áp dụng thống kê tổng hợp số liệu thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn 69 thống công nghệ thông tin…); (iii) Hỗ trợ phối hợp cơng tác xúc tiến đầu tư, miễn phí đăng thông tin quảng cáo, kêu gọi đầu tư trang thông tin điện tử Sở Kế hoạch Đầu tư cổng thông tin UBND tỉnh 3.2.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ cải cách thủ tục hành Một là, rà sốt cơng bố cơng khai thủ tục hành chính: sở, ban, ngành thực rà soát, cập nhật quy định pháp luật ban hành thủ tục hành tất lĩnh vực (quy hoạch, đầu tư, đất đai, xây dựng, thuế, giấy phép lao động, cấp giấy phép chuyên ngành…) theo hướng công khai, minh bạch Các thủ tục hành ngày thơng tin đến nhà đầu tư kênh (báo, đài truyền hình, cổng thơng tin điện tử tỉnh ngành…) Hai là, nâng cao tính chủ động, sáng tạo giải thủ tục hành chính, cụ thể: - Trách nhiệm giải thủ tục hành ĐTNN: UBND tỉnh xem xét phương án phân cơng 01 lãnh đạo UBND tỉnh phụ trách tồn diện lĩnh vực ĐTNN, nhằm thuận tiện cho việc nắm bắt thông tin phục vụ công tác quản lý kịp thời đạo, điều hành giải vướng mắc, bất cập phát sinh liên quan đến khối ĐTNN - Tích cực giải vấn đề chậm thời gian hồ sơ liên thông: Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng quy trình thẩm tra lĩnh vực (xác định đơn vị cần hỏi ý kiến thẩm tra; thống điều kiện dự án cần đáp ứng (theo lĩnh vực) để hạn chế việc hỏi ý kiến thẩm tra); Tỉnh giao sở, ban, ngành có trách nhiệm gửi văn tham gia ý kiến thẩm tra thời hạn - 10 ngày làm việc; hạn chế việc phải hỏi ý kiến nhiều lần văn thẩm tra không rõ ràng, gây thời gian cho thủ tục hành - Đảm bảo rút ngắn thời gian hồ sơ thuộc diện đăng ký đầu tư: Đối với thủ tục hành thuộc thẩm quyền định UBND tỉnh khơng phải có ý kiến thẩm tra bộ, sở, ban, ngành, UBND xem xét giải đảm bảo sớm thời hạn - ngày làm việc 70 Ba là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành giải thủ tục hành phục vụ công tác báo cáo, quản lý, thống kê số liệu hướng đến số thủ tục hành đơn giản thực qua mạng để tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp Bốn là, nâng cao tính động, sáng tạo cán cơng chức việc giải thủ tục hành chính, chủ động giúp nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp sở phù hợp với quy định pháp luật hành thông qua việc tăng cường đào tạo, hướng dẫn khuyến khích cán cơng chức tham gia xây dựng chế sách 3.2.3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ đầu tư khác (về lao động, hạ tầng ngồi hàng rào: điện, nước, cơng nghệ thơng tin…) Một là, hạ tầng Tập trung đầu tư sở hạ tầng giao thông theo quy hoạch để đảm bảo giao thơng thơng thống, đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh đạo ngành chức (điện, nước, công nghệ thông tin…) tỉnh tham gia từ xây dựng chế thu hút đầu tư cho dự án khuyến khích đầu tư, dự án khu, cụm công nghiệp để kết nối đồng kịp thời đáp ứng nhu cầu dự án Hai là, lao động Tiếp tục khai thác lợi nguồn lao động sẵn có, nhiên cần trọng nâng cao kỹ năng, ý thức kỷ luật người lao động Kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở dạy nghề địa bàn; khuyến khích, ưu tiên xây dựng trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đào tạo ngành sử dụng cơng nghệ cao, có kế hoạch đào tạo lao động theo ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư; xây dựng kênh trao đổi thông tin lao động thiết lập liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp hoạt động để người học thực tập môi trường làm việc thực tế doanh nghiệp tuyển lao động theo nhu cầu Khuyến khích xây dựng, vận hành phối hợp với nhà ĐTNN xây dựng vận hành trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nhà ĐTNN hoạt động địa bàn tỉnh nước 71 Ba là, môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục tham mưu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức áp dụng khoa học, công nghệ, biện pháp xử lý chất thải, sản xuất sạch, tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường vào hoạt động sản xuất kinh doanh; kiểm sốt chặt chẽ khơng cho phép vận hành dây chuyền cơng nghệ lạc hậu, hiệu thấp có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bốn là, tăng khả hợp tác khối doanh nghiệp nước Đẩy mạnh thực chế, sách hỗ trợ (mặt sản xuất, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư…) giám sát nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khối doanh nghiệp nước để tăng tính cạnh tranh khối nước tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng dịch vụ, qua tăng khả hợp tác với khu vực FDI để nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu 72 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu khách quan sản xuất xã hội Dưới tác động xu đó, giới hình thành nên mái nhà chung hội nhập Trong ngơi nhà này, ĐTTTNN có vị trí ngày quan trọng, nhân tố cấu thành quy định xu phát triển kinh tế giới đồng thời nhân tố thúc đẩy trình hội nhập nước phát triển Khơng đứng ngồi dòng vận động với cường độ lớn hoạt động ĐTNN giới, Việt Nam xác định thu hút FDI nhiệm vụ trọng tâm nhằm tận dụng điều kiện thuận lợi cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đưa Việt Nam nhích lại gần với trình độ chung quốc gia giới Thực chủ trương mở cửa, chủ động hội nhập nước, năm qua, Lạng Sơn đạt thành tích định cơng tác thu hút vốn FDI, phục vụ cho trình phát triển kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐTTTNN có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn: nâng cao lực sản xuất địa phương thông qua cung cấp nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ thuật đại, kỹ trình độ quản lý; góp phần nâng cao lực cạnh tranh tỉnh (từ năm 2015 đến năm tỉnh Lạng Sơn tăng 02 bậc số PCI); tạo tiền đề cho tiến xã hội giải việc làm, nâng cao trình độ người lao động Cơ hội cho việc tăng cường hiệu thu hút FDI thời gian tới Lạng Sơn triển vọng thuận vợi cửa ngõ thông thương với Trung Quốc, siêu cường kinh tế thứ hai giới Nhưng để thực thành công chiến lược thu hút FDI, Lạng Sơn cần tiếp tục giải bất cập tồn cải thiện mơi trường pháp lý, hoàn thiện sở hạ tầng, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước FDI chất lượng nguồn lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/6/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa khẩu, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngày 26/11/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế, sách tài khu kinh tế cửa khẩu, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội Ngô Văn Cương (2015), "Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam nay", Lý luận trị, (07) Dominic Scriven - Dragon Capital (2009), "M&A giới Việt Nam góc độ quản trị", Hội thảo khoa học: Mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 10 Trần Văn Duy (2012), "Một số bất cập pháp luật nay", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam) 11 Nguyễn Thị Hưng - Phạm Thị Hiền - Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), "Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nước số nước ASEAN gợi mở cho Việt Nam", http://tapchicongthuong.vn, ngày 22/01/2018 12 Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước ngoài, Hà Nội 13 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước ngoài, Hà Nội 14 Quốc hội (2000), Luật Đầu tư nước (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Nghị số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 20 Quốc hội (2017), Luật Thương mại, Hà Nội 21 Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 22 Đỗ Minh Thư (2009), "Một số bất cập pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay", Dân chủ pháp luật, (2) 23 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Trần Xuân Tùng (2015), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-UBND ngày 02/7/2007 sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2009), Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 11/5/2009 quy định số sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lạng Sơn 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 14/6/2011 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định số sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn ban hành kèm theo Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 11/5/2009, Lạng Sơn 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2016), Đề án Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến năm 2020 địa bàn tỉnh Lạng Sơn (Ban hành kèm theo Quyết định số 1164/QĐ-UBND ngày 18/7/2016), Lạng Sơn 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2017), Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 09/02/2017 sách đặc thù khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2017 - 2020, Lạng Sơn 30 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng ... Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 24 2.1 Quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn. .. luận đầu tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm... LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 5 19

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:16

Xem thêm:

w