1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mô hình xác định ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng năng suất của ngành dịch vụ vận tải và viễn thông giai đoạn 2000 2008 tại việt nam

78 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TRẦN HỒNG BẢO MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ VIỄN THÔNG GIAI ĐOẠN 2000-2008 TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Tốn Cơng Nghệ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Khắc Minh TS Nguyễn Phương Anh Hà Nội – 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chƣơng Tổng quan đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.1 Giới thiệu 1.2 Các sách đầu tƣ nƣớc ngồi 1.3 Thực trạng tác động hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 19 1.3.1 Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 19 1.3.2 Đóng góp đầu tƣ nƣớc vào phát triển kinh tế Việt Nam 40 Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc để đánh giá tác động FDI đến suất doanh nghiệp nội địa 45 Chƣơng 3: Phƣơng pháp luận 52 3.1 Lý thuyết ƣớc lƣợng độ đo suất 52 3.2 Chỉ định mơ hình kinh tế lƣợng 55 3.3 Kết ƣớc lƣợng phân tích 59 3.3.1.Mô tả số liệu 59 3.3.2 Kết ƣớc lƣợng thực nghiệm 64 3.3.3 Kết luận 70 KẾT LUẬN 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục A Danh mục vùng tỉnh Việt Nam thời kỳ nghiên cứu 76 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin chân thành cảm ơn GS.TS NGUYỄN KHẮC MINH TS NGUYỄN PHƢƠNG ANH tận tình hƣớng dẫn, bảo em thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo khoa Tốn Tin Ứng Dụng nói riêng trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung dạy bảo, cung cấp kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời ln cổ vũ, quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian học tập nhƣ lúc làm luận văn Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc góp ý quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2010 NGUYỄN TRẦN HOÀNG BẢO MỞ ĐẦU Đề tài xem xét ảnh hƣởng đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đến tăng trƣởng suất ngành dịch vụ vận tải viễn thơng Việt Nam, qua đƣa tranh khái quát ảnh hƣởng lan tỏa FDI đến doanh nghiệp ngành, đặc biệt doanh nghiệp nội địa Trên sở số liệu hỗn hợp ngành vận tải viễn thông Việt Nam thời kỳ 2000-2008 với mẫu quan sát đƣợc 475 doanh nghiệp, việc sử dụng cách tiếp cận bán tham số, tác giả thấy thay đổi yếu tố đầu vào nhƣ phần chia vốn cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có ảnh hƣởng tích cực đến doanh nghiệp nội địa Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy phần chia vốn doanh nghiệp có quan hệ chiều với tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng Điều có nghĩa mức độ cạnh tranh ngành ngày gia tăng vốn đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp FDI tăng Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Danh mục bảng, Phụ lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Chƣơng giới thiệu tổng quan đặc điểm môi trƣờng thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn từ năm 1987 trở lại Chƣơng giúp có nhìn bao qt từ nhiều mặt thơng qua bảng số liệu thống kê phân tích cụ thể vấn đề Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc để đánh giá tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến suất doanh nghiệp nội địa Chƣơng mang đến tranh khái quát đề tài nghiên cứu trƣớc nƣớc nhƣ Việt Nam lĩnh vực Ở đề tài đƣợc nhắc đến, đƣợc biết đến tác giả, phƣơng pháp nghiên cứu, kết ý nghĩa thực tiễn đem lại Từ có riêng cho thân đánh giá, cảm nhận vai trò ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chƣơng 3: Phƣơng pháp luận Chƣơng chƣơng quan trọng luận văn, khơng trình bày phƣơng pháp luận mà cịn báo cáo kết nhận đƣợc sau trình nghiên cứu, xử lý số liệu ƣớc lƣợng mô hình Chƣơng bao gồm ba phần : Phần I giới thiệu lý thuyết ƣớc lƣợng độ đo suất Phần II nói mơ hình kinh tế lƣợng đƣợc định nghiên cứu Phần phân tích ý nghĩa biến phụ thuộc nhƣ cơng thức tính biến phụ thuộc trung gian mơ hình, nhằm mục tiêu chuẩn bị sẵn sàng cho trình xử lý số liệu sau Phần III tiến hành mô tả số liệu đƣợc sử dụng, đƣa kết ƣớc lƣợng kiểm định Sau phân tích, nhận định tác giả ý nghĩa kinh tế kết nhận đƣợc DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bổ doanh nghiệp theo vùng kinh tế qua năm….………………60 Bảng 2: Phân phối doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác giai đoạn 2000-2008…………………………………………………………………………… 61 Bảng : Phân phối vốn doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác giai đoạn 2000-2008………………………………………………………………… 62 Bảng : Giá trị trung bình biến tính từ công thức (2)-(6) sở bảng I-O năm 2000-2005………………………………………………………….63 Bảng Ƣớc lƣợng mơ hình lấy logarit………………………………………………66 Bảng : Hồi quy theo sai phân bậc nhất……………… ……………… ………… 68 DANH MỤC HÌNH Đồ thị 1: Vốn nƣớc đăng ký thực giai đoạn 1988-2007…… 20 Đồ thị 2: Luồng vốn FDI giai đoạn 2000-2006 ………21 Đồ thị 3: Tỷ trọng FDI theo ngành giai đoạn 1988-2007 ……………… 24 Đồ thị 4: Số dự án số vốn điều lệ FDI thành phố đƣợc nhận nhiều FDI nhất… .30 Đồ thị 5: Phân bố vốn FDI đăng ký theo vùng….…………………………………31 Đồ thị 6: Nguồn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007…………………….… 32 Đồ thị 7: Điểm mạnh điểm yếu Việt Nam…………….……………………34 Đồ thị 8: Những rào cản phân theo loại hình doanh nghiệp………….……………38 Đồ thị 9: GDP khu vực nƣớc giai đoạn 2000-2007…………………………39 Đồ thị 10: Mức vốn bình quân lao động thuộc loại hình sở hữu giai đoạn 20002006…………………………………………………………… ………………….41 Đồ thị 11: Tăng suất cấp độ doanh nghiệp……………………………… 43 Chƣơng Tổng quan đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.1 Giới thiệu Về mặt lý thuyết, đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đƣợc xem nhân tố quan trọng đầu tƣ nƣớc địa Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khơng đem đến cho nƣớc địa nguồn vốn mà cịn mang vào cơng nghệ mới, phƣơng pháp quản lý Với kỳ vọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) mang vào nƣớc cơng nghệ đóng góp làm tăng suất cơng ty nƣớc, nhà lập sách nƣớc phát triển đƣa nhiều sách đầu tƣ nƣớc hấp dẫn (chẳng hạn nhƣ trợ cấp miễn thuế điều khoản ƣu đãi cho cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi ) để thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào nƣớc Tuy nhiên kết nghiên cứu thực nghiệm kiểm định giả thuyết thƣờng cho kết không nhƣ mong đợi Ảnh hƣởng tích cực bên ngồi suất xuất số nghiên cứu nhƣng tất Ảnh hƣởng tích cực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện đặc biệt nƣớc đặc biệt môi trƣờng sách 1.2 Các sách đầu tƣ nƣớc Luật đầu tƣ nƣớc lần đƣợc ban hành vào năm 1987 Kể từ tới nay, đƣợc sửa đổi vào năm 1990 1992 Năm 1996, Luật đầu tƣ nƣớc đƣợc ban hành sau tiếp tục đƣợc sửa đổi vào năm 2000 Năm 2006, đạo luật chung thống đầu tƣ, giảm thiểu phân biệt đối tƣợng nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc ban hành Trong phần dƣới đây, trình bày số điều khoản quan trọng luật đầu tƣ nƣớc qua lần sửa đổi (và luật đầu tƣ năm 2006)  Luật đầu tƣ nƣớc năm 1987 Luật đầu tƣ nƣớc năm 1987 đƣợc xây dựng sở định hƣớng vào số chƣơng trình kinh tế trọng điểm, cụ thể sản xuất hàng thay nhập sản phẩm hƣớng xuất Luật khuyến khích phía đối tác nƣớc ngồi sử dụng cơng nghệ cao nhập khẩu, nâng cao lực doanh nghiệp tồn tại, sử dụng nguồn lao động nguồn lực tài nguyên khác có Việt Nam Khu vực nƣớc ngồi đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ đƣờng hàng không cảng biển số lĩnh vực khác mà khu vực nƣớc chƣa có khả cung cấp cung cấp chƣa đầy đủ Có ba loại hình đầu tƣ nƣớc ngồi là: (i) Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), (ii) liên doanh, (iii) doanh nghiệp 100% vốn nƣớc Trong hai hình thức đầu tiên, có đơn vị kinh tế Việt Nam có tƣ cách pháp nhân đƣợc phép tham gia hợp tác với phía đối tác nƣớc ngồi Ở loại hình đầu tiên, hai phía đóng góp vốn vào để tiến hành kinh doanh mà thành lập đơn vị pháp nhân mới, sau phân chia lợi tức từ hoạt động kinh doanh dựa thỏa thuận ký từ đầu Mỗi bên giữ tƣ cách pháp nhân độc lập phải chịu trách nhiệm cho nghĩa vụ nợ Ở dạng thứ hai, liên doanh có tƣ cách pháp nhân độc lập phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ nợ Liên doanh đƣợc thành lập sở hai phía phía Việt Nam phía nƣớc ngồi Nếu có nhiều hai phía có mong muốn tham gia liên doanh bên phải kết hợp để lại hai phía thỏa thuận thành lập liên doanh Dạng thứ ba doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi có tƣ cách pháp nhân độc lập riêng chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp theo quy định quan có thẩm quyền Những doanh nghiệp không buộc phải xuất 100% sản phẩm nhƣ quy định trƣớc Thuế suất thuế lợi tức áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi dao động khoảng 10% tới 20% phần lợi nhuận doanh nghiệp tùy thuộc vào hình thức đầu tƣ lĩnh vực đầu tƣ Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tƣ thuế lợi tức phần tái đầu tƣ đƣợc hoàn trả lại cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp đƣợc phép chuyển lỗ từ năm trƣớc sang năm có lợi nhuận; nhiên việc chuyển lỗ không đƣợc kéo dài năm Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc đƣợc phép chuyển vốn khoản thu nhập hợp lệ khác ngoại tệ khỏi Việt Nam Tuy nhiên, phần tiền chuyển phải đƣợc chia chuyển từ từ ba năm Quy định nhằm tránh tình trạng rút ngoại tệ đồng loạt gây hậu tiêu cực hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Việt Nam nói chung Luật quy định việc áp dụng thuế phần lợi nhuận chuyển khỏi Việt Nam Thuế suất 5% đƣợc áp dụng chung đơn vị kinh tế nƣớc cá nhân có mức đóng góp 50% tổng vốn điều lệ doanh nghiệp nhiều 10 triệu USD; trƣờng hợp lại phải chịu thuế suất 10% Doanh thu xuất doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc đƣợc miễn trừ thuế xuất Các thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vận tải phục vụ cho việc sản xuất doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc đƣợc miễn trừ thuế nhập Việc miễn trừ thuế nhập đƣợc áp dụng nguyên liên, thiết bị phụ kiện tháo rời đƣợc sử dụng cho sản xuất hàng xuất Số lƣợng vốn phía nƣớc ngồi đóng góp khơng đƣợc 30% tổng vốn điều lệ Liên doanh không đƣợc phép giảm vốn điều lệ suốt q trình hoạt động kinh doanh Phƣơng pháp góp vốn phải đƣợc ghi rõ điều lệ doanh nghiệp Việc chuyển nhƣợng vốn phải đƣợc ƣu tiên cho phía đối tác liên doanh Trong trƣờng hợp phía đối tác từ chối quyền mua lại đƣợc bán cho bên thứ ba, tất Giai đoạn từ năm 2005-2008 giai đoạn mà số lƣợng vốn nƣớc đổ vào doanh nghiệp tăng nhanh, hầu nhƣ qua năm số lƣợng vốn tăng lên gấp đơi Trong tỷ lệ vốn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng dao động từ 69,55% đến 40.33% qua năm , có xu hƣớng giảm nhƣng chậm chạp Kết hợp với bảng ta thấy, tỷ lệ số lƣợng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng hàng năm (đến năm 2008 3,75%) nhƣng tỷ lệ vốn doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng lớn (hầu nhƣ chiếm 50% lƣợng vốn toàn nghành, nhƣ năm 2008 40,30%) Từ số ta thấy với ngành Vận tải Viễn thông Việt Nam nhóm doanh nghiệp nhà nƣớc nhóm kinh doanh chính, có vai trị đặc biệt lớn ngành Bảng : Giá trị trung bình biến tính từ cơng thức (2)-(6) sở bảng I-O năm 2000-2005 ( Nguồn: ước lượng từ bảng I -O 2000 2005) Năm Herf Backward Forw Horizontal FS Sbackward 2000 0.000055 0.000001 0.000545 0.000421 6.117192 0.000001 2001 0.000059 0.000001 0.000614 0.000485 6.15248 0.000001 2002 0.000048 0.000001 0.000860 0.000687 6.210756 0.000001 2003 0.000310 0.000001 0.000715 0.000548 6.338335 0.000001 2004 0.000042 0.000001 0.001122 0.000857 6.333984 0.000002 2005 0.000045 0.000001 0.001083 0.000819 6.367463 0.000002 2006 0.000050 0.000002 0.001640 0.001154 6.357384 0.000003 2007 0.000049 0.000001 0.001024 0.000757 6.370675 0.000002 2008 0.000049 0.000001 0.001016 0.000729 6.347146 0.000002 63 Để tính ảnh hƣởng đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến tăng trƣởng suất doanh nghiệp nƣớc, cần tính mức độ tham gia nƣớc ngành (phần chia vốn doanh nghiệp nƣớc tổng vốn ngành) Chúng ta sử dụng hệ số bảng I -O năm 2000 bảng I -O năm 2005 để cấu trúc mối liên hệ dọc ngang ảnh hƣởng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thơng qua biến Backward, Forw, Horizontal, FS, Sbackward thêm vào ta tính số tập trung cơng nghiệp Herf Nhìn vào cột thấy hầu nhƣ giá trị không thay đổi nhỏ Giá trị FS hầu nhƣ giữ mức 6,2% giai đoạn 2000-2008 3.3.2 Kết ƣớc lƣợng thực nghiệm Bảng trình bày kết ƣớc lƣợng từ mơ hình sai phân bậc từ hai phƣơng pháp khác nhau: thứ phƣơng pháp bán tham số Levinsohn - Petrin với vốn đầu tƣ làm biến điều khiển phƣơng pháp sử dụng số liệu hỗn hợp với ảnh hƣởng cố định ngẫu nhiên Bảng trình bày kết ƣớc lƣợng sử dụng phƣơng pháp bán tham số Levinsohn để so sánh kết với hai phƣơng pháp ƣớc lƣợng panel data để tính ảnh hƣởng cố định ảnh hƣởng ngẫu nhiên Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng cho toàn mẫu, từ bảng nhận thấy phƣơng pháp ƣớc lƣợng Levinsohn với việc lấy sai phân biến cho kết ƣớc lƣợng tốt kết ƣớc lƣợng lại Mặc dù mong muốn áp dụng với nhóm mẫu thứ gồm doanh nghiệp khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nhiên thời gian hạn hẹp tơi chƣa thực trình nghiên cứu Nhƣ kỳ vọng, hệ số mang dấu dƣơng có ý nghĩa thay đổi đầu vào sản xuất nhƣ thay đổi tỷ trọng vốn nƣớc Điều hàm ý tăng tỷ lệ vốn nƣớc doanh nghiệp gắn với mức tăng trƣởng sản lƣợng nhanh Kết cho biết mối tƣơng quan dƣơng có ý nghĩa suất doanh nghiệp diện nƣớc ngành chuỗi sản xuất 64 Nhƣ nghiên cứu trƣớc ra, hệ số biến đại diện cho ảnh hƣởng lan tỏa theo chiều ngang khơng có ý nghĩa thống kê Quan trọng hơn, thấy hệ số thƣớc đo mối liên kết ngƣợc toàn mẫu mẫu gồm doanh nghiệp nội địa mang dấu dƣơng nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê Các cột kết bảng thu đƣợc nhờ sử dụng phƣơng pháp truyền thống ƣớc lƣợng ảnh hƣởng cố định (FE) ảnh hƣởng ngẫu nhiên (RE) hiệu chỉnh tự tƣơng quan nhƣ phƣơng sai sai số thay đổi Theo kết kiểm định Hausman cho mơ hình với biến sai phân bậc ƣớc lƣợng ta bác bỏ giả thiết H0(FE) chấp nhận H1(RE) Theo kết ƣớc lƣợng đƣợc mối liên hệ ngƣợc âm, đặc biệt có ý nghĩa thống kê trƣờng hợp ảnh hƣởng ngẫu nhiên Kết luận tính nội sinh không đƣợc khắc phục Kết ƣớc lƣợng đƣợc bảng cho số nhận xét sau đây: Hệ số biến: vốn, lao động, đầu vào trung gian tiến công nghệ phần chia doanh nghiệp nƣớc ngoài, sở hữu phủ sở hữu nƣớc ngồi, biến Horizontal biến Backward đề có mức ý nghĩa thống kê cao Giá trị biến FS mang giá trị dƣơng có ý nghĩa thống kê múc 1% mơ hình phƣơng pháp ƣớc lƣợng cho toàn mẫu trả lời cho câu hỏi: Sự diện đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động nhƣ đến suất doanh nghiệp ngành ? Kết ƣớc lƣợng diện đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động tích cự đến tăng trƣởng suất doanh nghiệp nội địa Điều giải thích dịng cơng nghệ vào hoạt động doanh nghiệp nƣớc ngồi tạo lợi ích lan tỏa cho doanh nghiệp nội địa Những ảnh hƣởng lan tỏa diễn theo nhiều cách khác Chúng diễn đặc điểm hàng hóa cơng cộng tri thức thâm nhập vào doanh nghiệp nội địa cạnh tranh Thứ hai, tri thức cơng nghệ lan tỏa từ doanh nghiệp nƣớc tới 65 doanh nghiệp nƣớc thơng qua q trình đào tạo lao động nhà quản lý, điều dần mang lại lợi ích cho doanh nghiệp địa Thứ ba, thúc đẩy tiến chất lƣợng mức độ tin cậy đầu vào nhà cung ứng địa cung cấp Thứ tƣ, doanh nghiệp nội địa “học hỏi thơng qua quan sát” Cuối cùng, FDI vào mang lại cạnh tranh lớn buộc doanh nghiệp nội địa hiệu phải đổi phải đóng cửa Bảng Ƣớc lƣợng mơ hình lấy logarit ( Nguồn: ước lượng từ nguồn số liệu ) Biến phụ thuộc Hiệu chỉnh Ảnh hƣởng ngẫu Ảnh hƣởng cố Levinsohn – Petrin nhiên định Toàn mẫu Toàn mẫu Toàn mẫu 0.565298* 0.767767* 0.735793* (0.027511) (0.016084) (0.017382) 0.19071* 0.159769* 0.141702* (0.039767) (0.006822) (0.007166) 0.005301* 0.003367* (0.001122) (0.001153) 90.15843 82.39067* 57.08368* (82.21874) (19.55869) (20.27822) 1.504448 2.482637* 2.573067* (1.385596) (0.587733) (0.590456) LnL LnK Lnm herf FS 66 -162.235 -55.2091 330.5636* (143.4727) (127.3402) (145.0392) -427234* -505836* -729894* (210963.5) (207226.7) (230953.4) 1016.603* 1218.824* 938.5525* (124.6267) (124.455) (132.3441) 155988.9* 173075.3* 203597.7* (53417.66) (54620.41) (60958.53) 3.513599 3.773067 Forw Backward Horizontal sbackward Intercept Year dummy Yes Yes Yes Industry dummies Yes Yes Yes Regional dummy Yes Yes Yes 4181 4181 4181 Within 0.4776 0.4800 Between 0.7814 0.7669 Overall 0.6348 0.6265 No of obs R-squared Chú ý: */**/*** ký hiệu tham số ước lược có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, 5% 10% tương ứng Sai số tiêu chuẩn ngoặc đơn hệ số 67 Tuy nhiên kết nghiên cứu thực nghiệm kiểm định giả thuyết thƣờng cho kết khơng nhƣ mong đợi Ảnh hƣởng tích cực bên suất xuất số nghiên cứu nhƣng tất Ảnh hƣởng tích cự đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi phụ thuộc vào điều kiện đặc biệt nƣớc đặc biệt mơi trƣờng sách Bảng : Hồi quy theo sai phân bậc Hiệu chỉnh Biến phụ thuộc Ảnh hƣởng ngẫu Ảnh hƣởng cố Levinsohn – Petrin nhiên định Toàn mẫu Toàn mẫu Toàn mẫu 0.624935* 0.724918* 0.725725* (0.032899) (0.01889) (0.019911) 0.113488** 0.099775* 0.095411* (0.053966) (0.007006) (0.007343) 0.002715** 0.002755** (0.001107) (0.001158) 70.06525 76.16895* 76.00962* (72.72083) (17.62303) (18.31218) 1.311151 1.543571* 1.546314* (1.120631) (0.365654) (0.379448) 462.7099* 540.4965* 532.2614**  LnL  LnK  Lnm  herf  FS  Forw 68 (146.4576) (199.518) (210.9437) -936225* -1035603* -1028482* (211629.1) (299030.4) (315610.8) 380.0222** 355.6328** 353.7963** (120.1357) (145.7367) (151.8501) 262215.8* 295904.5* 295978.2* (59182.48) (77985.81) (82242.61) 0.0859523 0.0862496  Backward  Horizontal sbackward Intercept Year dummy Yes Yes Yes Industry dummies Yes Yes Yes Regional dummy Yes Yes Yes 3800 3800 3800 Within 0.4021 0.4021 Between 0.3437 0.3414 Overall 0.3985 0.3984 No of obs R-squared Nguồn: ước lượng từ nguồn số liệu Chú ý: */**/*** ký hiệu tham số ước lược có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, 5% 10% tương ứng Sai số tiêu chuẩn ngoặc đơn hệ số 69 3.3.3 Kết luận Nhiều quốc gia bao gồm kinh tế phát triển chuyển đổi cạnh tranh với để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua gói sách khuyến khích hấp dẫn đƣa luận điểm cải thiện suất thông qua việc doanh nghiệp nội địa thụ hƣởng ảnh hƣởng ngoại ứng tích cực tri thức mà doanh nghiệp nƣớc mang lại để ủng hộ cho sách Mặc dù câu hỏi quan trọng lựa chọn sách cơng nhƣng khơng đƣa đƣợc chứng xác đáng để bảo vệ cho quan điểm Nghiên cứu góp phần giải đáp cho vấn đề Nghiên cứu tập trung vào vấn đề quan trọng nghiên cứu ảnh hƣởng lan tỏa FDI ngành Dịch vụ Vận tải Viễn thông thông qua mối liên kết ngƣợc (tức thỏa thuận doanh nghiệp nội địa với nhà cung cấp đầu vào nội địa) thông qua nội ngành (tức lợi ích mà doanh nghiệp nội địa hƣởng lợi từ xuất phía nƣớc ngồi ngành Nghiên cứu giải đƣợc số vấn đề kinh tế lƣợng mà dẫn tới ƣớc lƣợng chệch nghiên cứu trƣớc Từ kết ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu này, tìm thấy chứng thực nghiệm có ảnh hƣởng lan toả dƣơng diện đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp mẫu Điều thể hệ số dƣơng có ý nghĩa thống kê biến thay đổi phần chia vốn nƣớc doanh nghiệp Kết ngụ ý tăng phần chia vốn nƣớc vốn doanh nghiệp có khả thúc đẩy sản lƣợng doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh 70 KẾT LUẬN Luận văn thực đƣợc hai vấn đề mà tác giả kỳ vọng : Thứ nhất, từ nguồn tài liệu đề tài tham khảo trƣớc tác giả tập hợp đƣợc thông tin tảng có ý nghĩa, mang tính phản ánh cao môi trƣờng thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam, nhƣ Chính sách đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam, phân tích thống kê lƣợng vốn đầu tƣ, phân bổ vốn theo ngành, theo vùng Qua để bạn đọc có đánh giá cảm nhận riêng mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam nhƣ ý nghĩa đề tài Thứ hai, tác giả thực thành công việc xử lý số liệu, ƣớc lƣợng mơ hình phần mềm Stata Việc xử lý số liệu thống kê không giúp tác giả chuẩn bị tốt liệu để sau ƣớc lƣợng mơ hình mà cịn giúp tác giả đƣa đƣợc bảng thống kê tốt số phƣơng diện cho riêng ngành Dịch vụ Vận tải Viễn Thông Ƣớc lƣợng mơ hình cho đƣợc kết khả quan so với kỳ vọng ban đầu.Tác giả tìm thấy chứng thực nghiệm có ảnh hƣởng lan toả dƣơng diện đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp mẫu Kết ngụ ý tăng phần chia vốn nƣớc vốn doanh nghiệp có khả thúc đẩy sản lƣợng doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh Do hạn chế mặt thời gian, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Trong thời gian tới có hội tơi nghiên cứu sâu vấn đề để có nhiều ứng dụng rộng rãi thực tế 71 Tài liệu tham khảo [1] Nguyen Khac Minh & Nguyen Viet Hung (2008) Foreign direct investment and productivity growth in some sub-industries of Vietnam’s manufacturing firms, 2000-2005: Semi- parameter approaches Proceedings of Growth, structural change and policies in Vietnam since Doimoi 89-103 [2] Aitken, Biran J.ann E Harrison (1999) Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela American Economic Review 89(3): 605 - 618 [3] Belderbos, Rene, Giovanni Capannelli and Kyoji Fukao (2001) Backward vertical linkages of foreign manufacturing affiliates: Evidence form Japanese multinationals, Word Development, 26(1): 189 - 208 [4] Belkindas, Misha, Musafa Dinc, and Olga Ivanova (1999) Statical Need Overhaul in Transition Economic, Transition World Bank, Washington, DC [5] Blomstr o m Magnus and Edward W Wolff (1994) Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico, in W.Baumol, R Nelson and E wolff (des) Convergence of productivity: Cross - national studies and Histrorical Evidence Oxford: Oxford University Press [6] Blomstr o m Magnus and Hakan Persson (1983) Foreign and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry, World Development, 11(6): 493 - 501 [7] Blomstr o m, Magnus and Ari Kokoko (1998) Multinational Corporations and Spillovers Journal of Economic Surveys, 12(2): 1-31 [8] Caves, Richard E (1974) Multinational Firms, Competition and Productivity in Host - Country Markets Economica, 41(162): 176 - 93 72 [9] Djankov, Simeon and Bernard hoekman (2000) Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises World Bank economic Review, 14(1): 49-64 [10] Fernandes, A.M (2003) Trade policy, Trade volumes, and plant-level productivity in Colombian manufacturing industries The World Bank Development Research Group [11] G o rg, Holger and Eric Strobl (2001) Multinational Companies and productivity Spillovers: A Meta – Analysis The Economic Journal,111: 723 - 39 [12] Griliches, Z and J Mairesse (1995) Production: the Search for Identification, NBER Working paper, 5657 [13] Haddad, Mona and Ann Harrison (1993) Are there positive spillovers from direct foreign Investment? Evidence from panel data for Morocoo Journal of Development Economics, 42: 51 – 74 [14] Haskel, Jonathan E, Sonia C Pereira and Matthew J Slauter (2002) Does Inward Foreign Direct investment Boost the Productivity of Domestic Firms? NBER Working paper 8724 [15] Kohpaiboon, A (2006) Foreign direct investment and technology spillover: a cross-industry analysis of Thai manufacturing World Development 34 (3): 541 – 556 [16] Kokko, Ari Buben Tasini and Mario Zejan (1996) Local Technological Capability and Productivity Spillovers form FDI in the Uruguayan Manufacturing Sector Journal of Development Studies, 32 (4): 602 - 620 [17] Le Thanh Thuy (2005) Technological spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam imeo, Graduate Scholl of Economics, University of Tokyo [18] Levinsohn, J and A Petrin (2003) Estimating production using 73 inputs to control for unobservable Review of Economic Studies 79: 317-341 [19] Lo’pez R A and J Suedekun (2007) Vertical industry relations, spillovers and productivity: evidence from Chilean plants IZADP No.3047 [20] Muendler M-A (2004) Trade, technology, and productivity: a study of Brazilian manufactures, 1986-1998 muendler@ucsd.edu [21] Nguyen Khac Minh & Nguyen Viet Hung (2008) Foreign direct investment and productivity growth in some sub-industries of Vietnam’s manufacturing firms, 2000-2005: Semi- parameter approaches Proceedings of Growth, structural change and policies in Vietnam since Doimoi 89-103 [22] Nguyen Ngoc Anh et al (2008) Foreign direct investment in Vietnam: is there any evidence of technological spillover effects Development and Policies Center [23] Olley, Steven G and Aril Pakes (1996) The Dynamics of productivity in the Telecommunications Equipment Industry Econometrica 64(6),1263–1297 [24] Pavecnik, Nina (2002) Trade Liberalization, Exit, and Productivity Improvements: Evidence From Chilean Plants The Review of Economic Studies, 245 – 276 [25] Rivera - Batiz, F and L Rivera - Batiz (1990) The effects of direct foreign direct foreign investment in the Presence of increasing returns due to specialization Journal of Economic Development, 34 (2): 287 - 307 [26] Rodriguez - Clare, Andres (1996) Multinationals, linkages, and economic development American Economic Review 85, 852 – 73 [27] Sgard, J (2001) Direct foreign investment and productivity growth in Hungarian firms, 1992-1999 William Davidson Working, 425 [28] Smarzynska, Beata K (2002) Foreign direct investment increase the 74 productivity of domestic firms? In research of spillovers through backward linkages World Bank Policy Research Working Paper 2923 Tybuot, James (2001) Plant - and Firm - Level Evidence on ''New'' Trade Theories Pennsylvania Sate University, mimeo 75 Phụ lục A Danh mục vùng tỉnh Việt Nam thời kỳ nghiên cứu Mã Tỉnh Vùng I Mã Tỉnh Mã Vùng II Tỉnh Vùng III Mã Tỉnh Vùng V 101 Hà Nội 201 Hà Giang 301 Lai Châu 501 Đà Nẵng 103 Hải Phòng 203 Cao Bằng 303 Sơn La 503 Quảng Nam 104 Vĩnh Phúc 205 Lào Cai 305 Hịa Bình 505 Quảng Ngãi 507 Bình Định 105 Hà Tây 207 Bắc Cạn 106 Bắc Ninh 209 Lạng Sơn 401 Thanh Hóa 509 Phú Yên 107 Hải Dƣơng 211 Tuyên Quang 403 Nghệ An 511 Khánh Hòa 109 Hƣng Yên 213 Yên Bái 405 Hà Tĩnh Vùng VIII 111 Hà Nam 215 Thái Nguyên 407 Quảng Bình 801 Long An 113 Nam Định 217 Phú Thọ 409 Quảng trị 803 Đồng Tháp 115 Thái Bình 221 Bắc Giang 411 Thừa Thiên 805 An Giang Vùng IV Huế 117 Ninh Bình Vùng VI 225 quảng Ninh 807 Tiền Giang Vùng VII 76 809 Vĩnh Long 601 Kon Tum 701 TP Hồ Chí 711 Bình Dƣơng 811 Bến Tre Minh 603 Gia Lai 705 Ninh Thuận 713 Đồng Nai 813 Kiên Giang 605 Đắc Lắc 707 Bình Phƣớc 715 Bình Thuận 815 Cần Thơ 607 Lâm Đồng 709 Tây Ninh 717 Bà Rịa –Vũng 817 Trà Vinh Tàu 819 Sóc Trăng 821 Bạc Liêu 823 Cà Mau 77 ... dịch vụ vận tải viễn thông Việt Nam, qua đƣa tranh khái quát ảnh hƣởng lan tỏa FDI đến doanh nghiệp ngành, đặc biệt doanh nghiệp nội địa Trên sở số liệu hỗn hợp ngành vận tải viễn thông Việt Nam. .. trạng đầu tƣ nƣớc Việt Nam nhƣ tác động đầu tƣ nƣớc tới tăng trƣởng khía cạnh kinh tế Việt Nam 1.3 Thực trạng tác động hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 1.3.1 Thực trạng đầu tƣ trực tiếp. .. Việt Nam  Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp phép giai đoạn 1988-2007 Bảng dƣới cho biết kết đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) vào Việt Nam kể từ năm 1988 Chúng ta chia tiến trình phát triển FDI vào Việt

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Aitken, Biran J.ann E. Harrison. (1999). Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela. American Economic Review. 89(3): 605 - 618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
Tác giả: Aitken, Biran J.ann E. Harrison
Năm: 1999
[5] Blomstr o  m Magnus and Edward W. Wolff. (1994). Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico, in W.Baumol, R. Nelson and E. wolff (des). Convergence of productivity: Cross - national studies and Histrorical Evidence. Oxford: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: o
Tác giả: Blomstr o  m Magnus and Edward W. Wolff
Năm: 1994
[6] Blomstr o  m Magnus and Hakan Persson. (1983). Foreign and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry, World Development, 11(6): 493 - 501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: o
Tác giả: Blomstr o  m Magnus and Hakan Persson
Năm: 1983
[7] Blomstr o  m, Magnus and Ari Kokoko. (1998). Multinational Corporations and Spillovers. Journal of Economic Surveys, 12(2): 1-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: o"m, Magnus and Ari Kokoko. (1998). Multinational Corporations and Spillovers. "Journal of Economic Surveys
Tác giả: Blomstr o  m, Magnus and Ari Kokoko
Năm: 1998
[8] Caves, Richard E. (1974). Multinational Firms, Competition and Productivity in Host - Country Markets. Economica, 41(162): 176 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economica
Tác giả: Caves, Richard E
Năm: 1974
[9] Djankov, Simeon and Bernard hoekman. (2000). Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises. World Bank economic Review, 14(1): 49-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank economic Review
Tác giả: Djankov, Simeon and Bernard hoekman
Năm: 2000
[11] G o  rg, Holger and Eric Strobl. (2001). Multinational Companies and productivity Spillovers: A Meta – Analysis. The Economic Journal,111: 723 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: o"rg, Holger and Eric Strobl. (2001). Multinational Companies and productivity Spillovers: A Meta – Analysis. "The Economic Journal
Tác giả: G o  rg, Holger and Eric Strobl
Năm: 2001
[13] Haddad, Mona and Ann Harrison. (1993). Are there positive spillovers from direct foreign Investment? Evidence from panel data for Morocoo. Journal of Development Economics, 42: 51 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Economics
Tác giả: Haddad, Mona and Ann Harrison
Năm: 1993
[15] Kohpaiboon, A. (2006). Foreign direct investment and technology spillover: a cross-industry analysis of Thai manufacturing. World Development. 34 (3): 541 – 556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment and technology spillover: a cross-industry analysis of Thai manufacturing
Tác giả: Kohpaiboon, A
Năm: 2006
[16] Kokko, Ari Buben Tasini and Mario Zejan. (1996). Local Technological Capability and Productivity Spillovers form FDI in the Uruguayan Manufacturing Sector. Journal of Development Studies, 32 (4): 602 - 620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Studies
Tác giả: Kokko, Ari Buben Tasini and Mario Zejan
Năm: 1996
[17] Le Thanh Thuy. (2005). Technological spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam. imeo, Graduate Scholl of Economics, University of Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technological spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam
Tác giả: Le Thanh Thuy
Năm: 2005
[23] Olley, Steven G. and Aril Pakes. (1996). The Dynamics of productivity in the Telecommunications Equipment Industry. Econometrica 64(6),1263–1297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometrica
Tác giả: Olley, Steven G. and Aril Pakes
Năm: 1996
[24] Pavecnik, Nina. (2002). Trade Liberalization, Exit, and Productivity Improvements: Evidence From Chilean Plants. The Review of Economic Studies, 245 – 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Review of Economic Studies
Tác giả: Pavecnik, Nina
Năm: 2002
[25] Rivera - Batiz, F. and L. Rivera - Batiz. (1990). The effects of direct foreign direct foreign investment in the Presence of increasing returns due to specialization. Journal of Economic Development, 34 (2): 287 - 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economic Development
Tác giả: Rivera - Batiz, F. and L. Rivera - Batiz
Năm: 1990
[26] Rodriguez - Clare, Andres. (1996). Multinationals, linkages, and economic development. American Economic Review 85, 852 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
Tác giả: Rodriguez - Clare, Andres
Năm: 1996
[1] Nguyen Khac Minh & Nguyen Viet Hung (2008). Foreign direct investment and productivity growth in some sub-industries of Vietnam’s manufacturing firms, 2000-2005: Semi- parameter approaches. Proceedings of Growth, structural change and policies in Vietnam since Doimoi 89-103 Khác
[3] Belderbos, Rene, Giovanni Capannelli and Kyoji Fukao. (2001). Backward vertical linkages of foreign manufacturing affiliates: Evidence form Japanese multinationals, Word Development, 26(1): 189 - 208 Khác
[4] Belkindas, Misha, Musafa Dinc, and Olga Ivanova. (1999). Statical Need Overhaul in Transition Economic, Transition. World Bank, Washington, DC Khác
[10] Fernandes, A.M. (2003). Trade policy, Trade volumes, and plant-level productivity in Colombian manufacturing industries. The World Bank Development Research Group Khác
[12] Griliches, Z. and J. Mairesse. (1995). Production: the Search for Identification, NBER Working paper, 5657 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w