1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy định pháp luật đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại việt nam

44 262 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 15,06 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ _ KHOA LUAT

BO MON LUAT THUONG MAI COS HED

LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT

Khóa 31 ( 2005 — 2009 ) Đề tài:

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐÔI VỚI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Ts Dư Ngọc Bích Phạm Thị Thùy Nhung

Lớp Luật Thương mại 2 K31

MSSV: 5054863

> Nam 2009 <

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3 1.1 Chi nhánh ngân hàng nước ngOài .- -‹ s9 1 v91 1 9v ng gà va 3 1.1.1 Lịch sử ra đời của ngân hang .- c1 131 1191399111181 5118585118 8 mg 3

1.1.2 Khi niỆm - - : + + + 2 2 22 22 cọ TH Hy Y nh Ki th ng vs 4

1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng và ngân hàng 100% vốn nước ngoài ( ngân hàng nước

¡0N na ưẢ 4

1.1.2.2 Khái niệm chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài ( chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài ) ng TH TH ng He in 5

1.1.3 Vai trò của ngân hàng nước nOÀI .- - - - 1 1 1 vn Hy 7 CHƯƠNG 2 QUY CHE PHAP LY DOI VOI CHI NHANH NGAN HANG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM -s°-<cscssceseseesesseesessssseesrssersesess 10 2.1 Trinh tự, thủ tục cấp giấy phép mở Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 10 2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép - ¿2s E1 SE 1011 1111111111111 EE E111 ch gyycu 10 2.1.2 Hồ sơ xin cấp giấy phép - - tk E1 11H11 1071111115111 1e ky, 14 2.1.3 Thâm quyền cấp giấy phép : -ktt St hề x93 1 1133 EE Ty ng rkrkt 18 2.2 Hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài se 20 2.2.1 Hoạt động huy động vỐn - ¿2-2 2k S9 x v3 E3 xxx crkkEEkrkrrrrkrkrrsred 20

“¡soi 350i 177 a .4 ^ 23

2.2.3 Dich vu thanh toán và ngân QUỸ + 1 1 12 3111991 3 vn ng re 25 2.2.4 Các hoạt động khác ch HT c HH TH Họ gà hh 26 2.3 Giải thê, kết thúc hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài 26 2.3.1 Giải thể, kết thúc hoạt động, - 52s t3 k1 SE RE rkEErkrkErrrkrerrkrerkee 28

2.3.2 Giải thể, phá sản .- tt 1.1 5E 3211311111 113 17111 T99 17 Tưng re 30

2.3.3 Thủ tục, quy trình giải thể, kết thúc hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước

¡0 nh óc 31

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu là xu thế tất yếu khách quan, không thể đảo ngược và diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế trên, sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tô chức Thương mại Thế giới ( WTO ), một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và điểm mẫu chốt cho sự thành công của Việt Nam trên chính trường quốc tế cũng như trong lĩnh vực kinh tế, tài chính — ngân hàng Ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm chứa nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, nhất là trong quá trình hội nhập khi có sự tham gia ngày càng nhiều của các ngân

hàng nước ngoài hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam Sự hiện diện của ngân hàng

nước ngoài tại Việt Nam dưới các hình thức như ngân hàng liên doanh, chi nhánh và văn phòng đại diện Trong đó, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia hoạt động tại Việt Nam có thể làm cho thị trường ngân hàng trong nước trở nên cạnh tranh gay gắt hơn, có như thế thì buộc các ngân hàng trong nước phải hoạt động tích cực, hiệu quả hơn và giúp cho hệ thống ngân hàng trong nước ổn định, vững mạnh và Ít có nguy cơ xảy ra khủng hoảng Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã làm tốt vai trò cầu nỗi giữa các nhà đầu tư nước ngoài với các nhà đầu tư trong nước, ngược lại các nhà đầu tư trong nước với các nhà đầu tư nước ngoài Hiện tại, chúng ta biết răng ngân hàng nước ngồi đang có mặt tại Việt Nam đa số để phục vụ cho các công ty của nước họ có hoạt động đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam'

Như vậy, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam góp phần tăng

trưởng kinh tế, hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, là bộ phận quan

trọng trong hệ thống các tô chức tín dụng Việt Nam Các tơ chức tín dụng nước ngồi nói chung và các chi nhánh ngân hàng nước ngồi nói riêng hoạt động tại Việt Nam đều có mức tăng trưởng Ổn định, an toàn và tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam Các ngân hàng nội địa có thê học hỏi kinh nghiệm quản lý và công

nghệ hiện đại thông qua việc cạnh tranh trên thị trường ngân hàng để áp dụng một

cách có hiệu quả nhất Qua hội nhập sẽ góp phần hồn thiện ngành ngân hàng và pháp luật ngân hàng phù hợp với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “ Quy định pháp luật đối với chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam”

' Khi ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam,

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu quy định pháp luật đối với chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt

Nam, trên cơ sở nghiên cứu thấy được những quy định áp dụng đối với ngân hàng

nước ngoài khi mở chỉ nhánh đã hợp lý hay chưa hợp lý, có phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế để từ đó khắc phục cho phù hợp với chuẩn và thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, thấy được sự tham gia của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam đã góp phần làm cho hệ thống ngân hàng trong nước hoạt động an toàn và hiệu quả, sự gia nhập vào tổ chức Thương mại Thế giới là hoàn toàn đúng

3 Phạm vi nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu đề tài: “ Quy định pháp luật đối với chỉ nhánh ngân hàng

nước ngoài tại Việt Nam ”, trên cơ sở phân tích quy định pháp luật đối với chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, theo đó ngân hàng nước ngồi cần có những điều kiện gì để được cấp giấy phép mở chi nhánh và khái quát hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khi chi nhánh ngân

hàng nước ngoài chấm dứt hoạt động tại Việt nam

Từ đó, thấy được những quy định pháp luật đó có phù hợp hay không đối với

ngân hàng nước ngoài, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài để có cơ sở giúp hồn thiện

Luật các tổ chức tín dụng 4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp

sau: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê để thực hiện và hoàn thành đề tài Luận văn trên

5 Kết cầu của Luận văn

Kết cầu của Luận văn “ Quy định của pháp luật đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam ” ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luân văn gồm ba chương sau đây:

Chương!: Khái quát chung về ngân hàng nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Chương 2: Quy chế pháp lý đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Chương 3: Thực trạng chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và phương

Trang 6

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

1.1 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 1.1.1 Lịch sử ra đời của ngân hàng

Ngân hàng được hình thành và phát triển trong một quá trình lâu dài, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử loài người

Mầm mồng của ngân hàng đã xuất hiện từ thời kỳ Trung cổ Trong thời kỳ này, mỗi quốc gia, thậm chí mỗi địa phương đều có một loại tiền riêng và loại tiền đó chỉ sử

dụng trong phạm vi địa phương và quốc gia của mình Điều đó đã gây trở ngại và

khó khăn cho việc trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các địa phương, các quốc gia

Trước tình trạng trên, một tầng lớp thương nhân chuyên làm nghề đổi tiền (tiền đúc)

cho các nhà buôn giữa các lãnh địa xuất hiện Những người này có trong tay nhiều loại tiền đúc của các địa phương trong một quốc gia Nhờ vậy, người ta có thể đem một loại tiền đúc này, đôi lấy một loại tiền đúc khác mà mình đang cần Do số lượng khách hàng đổi tiền ngày càng nhiều, nên những người đôi tiền đã tập trung, tích lũy được một khối lượng vốn khá lớn, dần dần họ mở mang hoạt động của mình: làm thêm nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay

Như vậy, trong sự phân công lao động tự phát của xã hội, bên cạnh tầng lớp thương nhân thông thường đã xuất hiện một tầng lớp thương nhân đặc biệt chuyên hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ Đó chính là tiền thân của nghề ngân hàng

Sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển dẫn đến những quan hệ về giao dịch tiền tệ cũng ngày càng phát triển cả về quy mô và các loại dịch vụ Bên cạnh nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay lấy lãi, những thương nhân đổi tiền đã làm cả việc thanh toán thay cho khách hàng, giúp họ tránh khỏi rủi ro do mang tiền từ địa phương này sang địa phương khác

Có ý kiến cho rằng vào đầu thế kỷ thứ 12, đã có một cơ quan mệnh danh là

“Banco de Venezia” (ngan hang Venezia) ở Italia được thành lập vào năm 1172 Sự

thật thì cơ quan đó chỉ được thiết lập để phát hành cơng trái của Chính quyền Venise để tài trợ cho các cuộc chiến tranh lúc bấy giờ Ngoài việc trên không làm một nghiệp vụ nào khác (nhận tiền gửi, cho vay ), vì vậy tuy mệnh danh là “Banco” nhưng không thê coi là ngân hàng được

Trước thế kỷ 15, người ta khơng thấy có một cơ câu hay cơ quan được xem như là một ngân hàng thật sự theo quan điểm ngày nay, nếu chúng ta quan niệm nhiệm vụ chính của ngân hàng là nhận tiền gửi và dùng các khoản tiền gửi ấy để cho vay, thu

Trang 7

Mãi đến đầu thế kỷ 15 (năm 1401), mới có một cơ quan trên thế giới được xem như là một ngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay, đó là Banco de Barcelone

(ngân hàng Barcelone) ở Tây Ban Nha Và sau đó ít năm (1409), một cơ quan thứ

hai, Banco de Valencia (ngân hàng Valencia) cũng được thiết lập ở Tây Ban Nha Hai cơ quan Banco de Barcelone và Banco de Valencia có thể được coi như 2 ngân hàng đầu tiên trên thế giới vì 2 cơ quan đó đã thực hiện phần lớn các nghiệp vụ của những ngân hàng ngày nay: nhận tiền gửi, cho vay, thu chỉ tiền, giữ bảo vật hộ khách hàng

Trải qua một thời gian dài, từ nghề đổi tiền, các thương nhân đã bước sang lĩnh vực làm trung gian hoạt động về tiền tệ Họ đã trở thành những người làm nghề ngân hàng và những ngân hàng xuất hiện đầu tiên trong lịch sử là những ngân hàng kinh doanh hay ngân hàng thương mại (theo cách gọi phổ biến ngày nay)”

Như vậy, Ngân hàng đã xuất hiện trong nền kinh tế và phát triển không ngừng đến

ngày nay

1.1.2 Khái niệm

1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng và ngân hàng 100% vốn nước ngoài ( ngân hàng

nước ngoài )

Trong những năm qua và các năm tới đây ngành ngân hàng Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng là: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại

độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Việt

Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc té, phan đầu vì hịa bình, độc lập và phát triển”

Trong việc thực hiện quan điểm trên cùng với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, theo Điều 11 Luật các Tô chức tín dụng ( sửa đôi, bồ sung năm 2004 ) quy định về Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng: “Nhà nước thống nhất quản ly, có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyên, bình đăng, cùng có lợi theo hướng da phương hoa, da dạng hố; khuyến khích việc huy động các nguôn vốn tin dụng từ nước ngồi đầu tư

vào cơng cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam; tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng

tăng cường hợp tác với nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ

chức này” Nhà nước ta muốn mở rộng hoạt động ngân hàng với quốc tế, khuyến

khích việc huy động các nguồn vốn tín dụng từ nước ngồi đầu tư vào phát triển kinh tế ở Việt Nam, sự xuất hiện của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

? Nguyễn Thị Phương Liên; Nguyễn Văn Thanh; Đinh Văn Sơn, Tiền Tệ và Ngân Hàng, NXB Thống Kê,

Năm 2003, tr 145

ở Phùng Khắc Kế, Ngành Ngân hàng Việt Nam vững vàng trên đường hội nhập kinh tế quốc tế,

Trang 8

đã đáp ứng nhu cầu của nước ta, theo quy định pháp luật thì khái niệm về ngân hàng nước ngoài được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng hàng nước ngoài là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngồi, có hoạt động chủ yếu và thường xuyên là hoạt động ngân hàng ° ^

Ngân hàng nước ngoài là ngần hàng được thành lập theo luật nước ngồi và có hoạt động ngân hàng Theo Điều 9 Luật ngân hàng nhà nước ( sửa đối, bố sung năm 2003) và khoản 7 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng ( sửa đôi, bô sung năm 2004)

quy định : “ Hoạt động ngán hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngán

hàng với nội dung là thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiên này để cấp tín dụng và cung ứng địch vụ thanh toán `

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng

Trong đó, kinh doanh tiền tệ là việc ngân hàng được phép huy động vốn dưới hình

thức nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng cho những khách hàng có nhu

cầu cần tiền với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Hoạt động dịch vụ ngân hàng là việc

ngân hàng cam kết thực hiện một công việc nhất định cho khách hàng nhằm mục đích hưởng tiền cơng dịch vụ do khách hàng thanh toán

Theo khoản 2 Điều 20 của Luật các tô chức tín dụng ( sửa đổi, bổ sung năm

2004) đã khái niệm về Ngân hàng như sau: “ Ngân hàng là loại tơ chức tín dụng

được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có

hiện quan ”

Ngân hàng được thực hiện hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ và

dịch vụ ngân hàng

Từ khái niệm về ngân hàng nước ngoài và ngân hàng cho chúng ta thấy, ngân

hàng nước ngoài và ngân hàng đều là loại hình tổ chức tín dụng, được thực hiện các

hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Song ngân hàng nước ngoài khác với ngân hàng là ngân hàng nước ngoài được thành lập ở nước ngồi, khơng phải là ngần hàng được thành lập ở Việt Nam nhưng có hoạt động ngân hàng ở Việt Nam

1.1.2.2 Khái niệm chỉ nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài ( chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài )

Theo quy định, khái niệm về chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, quy định tại khoản 4, 2 Điều 7 như sau: “ Chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phạ thuộc của ngân

* Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân

Trang 9

hàng mẹ, khơng có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được ngân hàng mẹ

bảo đảm bằng văn bản về chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chỉ

nhánh tại Việt Nam, Ngân hàng mẹ là ngán hàng nước ngoài có chỉ nhánh hoạt

động tại Việt Nam ”

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động phụ thuộc vào ngân hàng mẹ của mình là ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khơng có tư cách của một chủ thể độc lập, không có tư cách pháp nhân do đó chi nhánh ngân hàng

nước không thể tự mình quyết định trong hoạt động giao dịch với khách hàng,

muốn giao dịch với khách hàng phải thông qua ngân hàng nước ngoài theo chế độ

ủy quyền Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng thê tự hoạt động độc lập, do vậy

vốn của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài có được là từ ngân hàng nước ngoài cấp vốn cho để hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Khi ngân hàng nước ngoài mở nhiều chi nhánh hoạt động tại Việt Nam thì các chỉ nhánh này hoạt động độc lập với nhau đều phụ thuộc vào ngân hàng nước ngoài về vốn, cũng như ngân hàng nước ngoài phải chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ và cam kết liên quan đến hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của ngân hàng nước ngoài

Trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện các hoạt động ngân hàng của mình cịn tùy thuộc vào loại hình ngân hàng nước ngoài là

ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, hoặc của các loại

hình ngân hàng khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng, các quy định của pháp luật về hoạt động của loại hình ngân hàng đó Ngân hàng Nhà nước sẽ quy định cụ thể về loại hình và nội dung hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong Giấy phép cấp cho ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước sẽ căn cứ theo các quy định của Luật các Tơ chức tín dụng, phù hợp với quy mơ, loại hình, lĩnh vực hoạt động của ngân hàng nước ngoài Chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ thực hiện các hoạt động ngân hàng đó theo ngân hàng nước ngồi thơng qua cơ chế ủy quyền của ngân hàng nước ngoài, các hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân

hàng nước ngoài sẽ được ghi trong nội dung giấy phép mở chi nhánh của ngân hàng

nước ngoài Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động phụ thuộc vào ngân hàng nước ngoài nên khi các hoạt động ngân hàng mà cả ngân hàng nước ngoài chưa thực hiện hoạt động ngân hàng thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng không thể nào được phép thực hiện hoạt động ngân hàng đó

Trang 10

đồng thời trong đó quy định rõ chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đối tượng áp dụng và được thực hiện các hoạt động ngân hàng đó Trong trường hợp này, văn bản quy phạm pháp luật đó được coi là văn bản bố sung nội đung Giấy phép, tuy nhiên chi nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn phải đảm bảo thực hiện đúng theo loại hình của ngân hàng mẹ ở nước ngoài”

Về việc mở điểm giao dịch của chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định như sau: “ Chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được mở điểm giao dịch ngoài địa điểm của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài ghi trong Giấy phép dưới bất kỳ

hình thức nào, ngoại trừ việc đạt máy rút tiền tự dong (ATM ) Viéc dat may ATM,

lap dat va su dung cac thiét bi ngoại vi phuc vu thanh toan thẻ tín dụng, thẻ thanh

tốn, thanh tốn khơng dùng tiền mặt được thực hiện theo quy định liên quan của

pháp luật và hướng dân của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh ngân

hang nước ngoài chỉ được đạt đơn vị, bộ phận không thực hiện giao địch với khách

hàng ngoài địa điểm của chỉ nhánh sau khi có sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước đổi với từng trường hợp cụ thể ” 5,

Theo quy định, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được phép thành lập các điểm giao dịch khác ngoài trụ sở chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài chỉ được đơn vị, bộ phận của chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi

được sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước và không được phép giao dịch với khách hàng, riêng trường hợp việc đặt các máy ATM ở những địa điểm khác ngoài phạm vi trụ sở chỉ nhánh hay thiết lập và vận hành các máy rút tiền tự động khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép Theo Việt Nam, máy rút tiền tự động không phải là điểm giao dịch”

1.1.3 Vai trò của ngân hàng nước ngoài

Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung từng bước chuyên sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã gặt hái được những kết quả đáng khích lệ Nhà nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới, Hội nhập quốc tế có tác động sâu rộng đến nhiều mặt, lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập tô chức Thương mại Thế giới thì lĩnh vực ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm không những do kinh doanh trong lĩnh vực chứa nhiều rủi ro, mà nó cịn có tác động trực tiêp đên an toàn tài chính của từng qc gia, sẽ kéo

” Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số

22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tô chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài,

ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngồi

tại Việt Nam, Điểm 35, 36, 37 Mục V Phần II

5 Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dan thi hành một số điều của Nghị định số

22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tô chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, Mục I - Phần II

Trang 11

theo những biến động về chính trị Chúng ta có thể thấy răng, sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam đều là những ngân hàng lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh cao, ngân hàng nước ngoài trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam sẽ làm cho hệ thống ngân hàng trong nước hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả Vì cạnh tranh trong ngân hàng, sẽ giúp các ngân hàng trong nước hoạt động mạnh, để ngân hàng trong nước có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải đầu tư, cải cách và phát triển ngân hàng Như vậy, hệ thống ngân hàng trong nước sẽ hoạt động an toàn và hiệu quả

Song cũng có những quan điểm cho rang: Về phía Nhà nước:

Sự tham gia hoạt động của ngân hàng nước ngoài sẽ làm lững đoạn hệ thống ngân hàng trong nước, thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước sẽ bị thơn tính bởi các ngân hàng nước ngoài” Do ngân hàng nước ngồi có kinh nghiệm, năng lực kinh doanh và quy mô lớn hơn các ngân hàng trong nước rất nhiều, các ngân hàng nước ngồi có ưu thế tuyệt đối về quản lý, hệ thống thông tin và các tiếp cận đến thị trường vốn

Về phía ngân hàng nước ngoài:

Các ngân hàng nước ngoài e ngại rằng Nhà nước Việt Nam chỉ cho phép có những

biện pháp cải cách và mở cửa khi họ nam trong tay công cụ để bảo vệ các ngân

hàng trong nước trước sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài” Các ngân hàng nước ngoài cho rằng, Nhà nước ta sẽ bảo hộ các ngân hàng trong nước, đưa ra các

tiêu chí hoạt động ngân hàng khắt khe và quy trình cấp phép hoạt động ngân hàng

kéo dài

Bởi vậy, có thể đễ đàng cảm thấy thái độ hoài nghỉ, chưa tin tưởng lẫn nhau giữa

các bên liên quan trong nước và ngoài nước trong quá trình tự do hóa ngành ngân hàng ở Việt Nam Những nỗi lo ngại của hai bên đều không phải là hồn tồn khơng có cơ sở Nhà nước Việt Nam đang phải đối phó làm sao để vừa cân bằng giữa nhu

cầu cải cách mở cửa với nhu cau 6n định thị trường ngân hàng trong nước Tất

nhiên là mục tiêu cuối cùng của Nhà nước Việt Nam và ngân hàng nước ngoài là tạo dựng một ngành ngân hàng hoạt động minh bạch và hiệu quả như của những nước tiên tiến Mặc khác, Việt Nam cũng nhắm đến một mục tiêu không kém phan quan trọng là tạo đựng các ngân hàng trong nước mạnh, có tính cạnh tranh quốc tế,

do đó việc bảo hộ các ngân hàng nội địa dé chúng lớn mạnh khi đưa ra cạnh tranh

Š Phan Minh Ngọc, Ngành ngân hàng sau gia nhập WTO ( số 20/2006 ),

tại http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapehI.Jsp?tin=312, ngày 20/11/2006

Trang 12

với các ngân hàng nước ngoài vẫn là một yếu tố không thê bỏ quên trong chính sách của Việt Nam

Chúng ta có thé thấy rằng, mở cửa thị trường trong nước nói chung và thị trường ngân hàng nói riêng sẽ mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội hơn là mất mát Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động an toàn và hiệu quả, nhất là chi nhánh ngân hàng nước ngồi Do sẽ có thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho ngành dịch vụ ngân hàng mang lại bởi hiệu ứng tích cực của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới lên tăng trưởng

kinh tế, chất lượng của các dịch vụ ngân hàng được nâng cao do mức độ cạnh tranh

gay gắt hơn sẽ làm tăng tính hấp dẫn của nền kinh tế, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài Cùng sự phát triển theo chiều sâu của thị trường ngân hàng sẽ thúc đây hơn nữa nhờ quá trình cải cách ngân hàng được tăng cường hơn, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng gay gắt hơn, sự ra đời của một loạt địch vụ ngân hàng mới trong khuôn khổ quy định của tổ chức Thương mại Thế giới Các ngân hàng nước

ngoài khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam còn mang theo những thông tin quý

báu về thị trường nước ngoài, kinh nghiệm quản lý, kiến thức và công nghệ ngân hàng hiện đại mà các ngân hàng trong nước có thể học hỏi, áp dụng, thông qua các hiệu ứng lan truyền” Về mặt quản lý Nhà nước, việc thực thi các quy chế tiêu chuẩn của tô chức Thương mại Thế giới của các cơ quan quản lý Nhà nước trong hoạt động ngân hàng sẽ góp phần hoàn thiện và nâng cao tính minh bạch trong hệ thống pháp luật ngành ngân hàng, sự có mặt của các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam sẽ khuyến khích các khách hàng truyền thống của nó đầu tư vào Việt Nam bởi được những ngân hàng nước ngoài này cung cấp các thông tin và dịch vụ tư vấn đầu tư thích hợp

Như vậy, sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài trong hệ thống các tô chức tín dụng Việt Nam sẽ làm cho hệ thống ngân hàng trong nước hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả

'° Phan Minh Ngọc, Phan Thúy Nga, Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dịch vụ tài chính Việt Nam ( số 15/2006),

Trang 13

CHƯƠNG 2: QUY CHE PHAP LY DOI VOI CHI NHANH NGAN HANG

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

2.1 Trình tự, thủ tục cấp giấy phép mở Chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài

2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép

Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra và Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp,

mọi lĩnh vực trong đó khơng thể khơng nói đến ngân hàng, một lĩnh vực hết sức

nhạy cảm Lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực có ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế, là nơi điều hòa nhiều loại nguồn vốn, nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Bên cạnh đó, các quan hệ kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng phần lớn tiềm ẩn nguy

cơ rủi ro cao và liên quan đến lợi ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế Để

tạo lập hệ thống ngân hàng, các tô chức tín dụng hoạt động an toàn và phát huy vai trị tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp sử dụng pháp luật

Pháp luật Nhà nước sử dụng làm công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng, tạo lập những chuẩn mực cho việc tô chức và hoạt

động của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nhà nước sử dụng pháp luật để quản

lý đối với chủ thể kinh doanh hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế Để thực nhiệm vụ trên, trong các văn bản pháp luật nhà nước quy định các điều kiện hoạt động ngân hàng; điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tơ chức tín dụng; quy định nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam'! Do đó, ngân hàng nước ngoài để được cấp phép mở chi nhánh phải đáp ứng những điều kiện theo khoản 1, 2 Điều 8 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam về điều kiện cấp giấy phép như sau :

“ Để được cấp giấy phép mở chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng liên doanh, giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng những điểu kiện chung sau đáy:

Ngân hàng nước ngồi khơng vi phạm nghiêm trọng các quy định vệ hoạt động ngán hàng và các quy định pháp luật khác của nước nguyên xứ trong vòng 3 năm gần nhất liền kế trước khi xin cấp giấy phép;

Trang 14

Ngân hàng nước ngồi có kinh nghiệm hoạt động quốc tế, được các tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng ở mức có khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt động bình thường ngay cả khi tình hình, điều kiện hinh tế biển đổi theo chiếu hướng không thuận lợi;

Ngân hàng nước ngoài đạt được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, các tỷ lệ bảo đảm an tồn theo thơng lệ quốc tế;

Cơ quan giám sát, thanh tra có thẩm quyền của nước nguyên xứ có khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của ngân hàng nước ngoài trên cơ sở tổng hợp theo thông lệ quốc tế; có cam kết hợp tác quản lý, giám sát hoạt động và trao đổi thông tin với Ngân hàng Nha nước

Ngoài những điêu kiện chung, ngân hàng nước ngoài để được cấp giấy phép mở chỉ nhảnh, ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng những điễu kiện sau:

Có nhu cau hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động Có vốn pháp định theo quy định của Chỉnh phủ

Người quản trị điêu hành có năng lực hành vi dân sự đây đủ và trình độ chun mơn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng

Có phương án kinh doanh khả thị

Được cơ quan có thẩm quyên của nước nguyên xứ cho phép mở chỉ nhánh ngân

hàng tại Việt Nam

Cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ có văn bản bảo đảm khả năng giám

sát toàn bộ hoạt động của chỉ nhánh tại Viet Nam

Ngân hàng nước ngồi có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa

vụ và cam kết của chỉ nhánh tại Việt Nam

Ngân hàng nước ngồi có tổng tài sản có ít nhất là tương đương 20 tỷ đôla Mỹ vào năm trước năm xin cấp giấy phép °

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về các điều kiện mở chi nhánh của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Trước nhất, ngân hàng nước ngoài muốn mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam,

ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện sau:

Ngân hàng nước ngồi khơng vi phạm nghiêm trọng các quy định về hoạt động ngân hàng và các quy định pháp luật khác của nước nguyên xứ trong vòng 3 năm

gần nhất liền kề trước năm xin cấp giấy phép cho đến thời điểm Ngân hàng Nhà

nước xem xét hồ sơ xin cấp giấy phép Theo quy định của nước nơi ngân hàng nước ngoài thành lập thì ngân hàng nước ngồi này khơng vi phạm nghiêm trọng liên

quan đến hoạt động kinh đoanh trong lĩnh vực ngân hàng và thời gian trong 3 năm

Trang 15

cho đến lúc Ngân hàng Nhà nước xem xét hồ sơ để mà cấp giấy phép chi chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài

Ngân hàng nước ngồi có kinh nghiệm hoạt động quốc tế, được các tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng từ mức trung bình và ơn định trở lên, chứng tỏ được khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt động bình thường ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đôi theo chiều hướng không thuận lợi Do ngân hàng nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực có độ rủi ro cao, tác động trực tiếp đến nền

kinh tế của quốc gia mà nó đang hoạt động, nên kinh nghiệm, năng lực, quy mơ

hoạt động của nó là hết sức cần thiết

Ngân hàng nước ngoài đạt được tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu, các tỷ lệ bảo đảm an tồn theo thơng lệ quốc tế Khi ngân hàng nước ngồi có tình hình tài chính lành

mạnh, đáp ứng được các tiêu chí tơi thiểu sau đây: Đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ít

nhất 8% trở lên và các tỷ lệ bảo đảm an toàn khác theo thông lệ quốc tế; có tỷ lệ nợ xâu (NPL) dưới 3% vào năm trước năm xin cấp giấy phép cho đến thời điểm Ngân

hàng Nhà nước xem xét hồ sơ xin cấp giấy phép Hoạt động có lãi ít nhất trong ba (03) năm liên tiếp liền kể trước năm xin cấp giấy phép

Cơ quan giám sát, thanh tra có thâm quyền của nước nguyên xứ có khả năng

giám sát toàn bộ hoạt động của ngân hàng nước ngoài trên cơ sở tổng hợp theo

thông lệ quốc tế, đã ký kết cam kết như bản ghi nhớ, thoả thuận, thư trao đôi và các văn bản khác có giá trị tương đương về hợp tác quản lý, giám sát hoạt động và trao đổi thông tin với Ngân hàng Nhà nước “

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài ngày càng nhiều trên thị trường ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng nước ngoài có lợi thế về tiềm lực tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật so với các chủ thể cung cấp dịch vụ trong nước, do đó, khả năng cạnh tranh của ngân hàng nước mạnh Để có thé giám sát hoạt động của ngân hàng nước ngoài, việc cấp giấy phép mở chỉ nhánh của ngân hàng nước ngoài hoạt động phải căn cứ vào một số điều kiện nhất định Ngoài

những điều kiện chung, ngân hàng nước ngoài để được Ngân hàng Nhà nước cho phép mở chỉ nhánh hoạt động tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:

Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động Sự thỏa mãn điều kiện này sẽ đảm bảo cho chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi có thê tơn tại và phát

? Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số

Trang 16

triển, đồng thời phù hợp với quy hoạch, thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và đời sống xã hội”

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp

định theo quy định của Chính phủ, mà mức vốn pháp định áp dụng cho chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD Bất kỳ tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh đều phải có vốn Trong kinh doanh tiền tệ vốn không chỉ là cơ sở để thực hiện kinh doanh, trang trải chi phí, bù đắp tổn thất rủi ro trong kinh doanh mà vốn còn là thước đo lòng tin của khách hàng đối với tổ chức tín dụng Mức vốn tự có của tơ chức tín dụng là cơ sở quan trọng để xác định mức huy động vốn, khả năng cho vay vốn và là căn cứ để tính các tỷ lệ an toàn trong các hoạt động của của các tổ chức tín dụng'Ÿ Do đó, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cũng không ngoại lệ, vốn càng nhiều thể hiện sự lớn mạnh của chi nhánh ngân hàng nước ngồi nói riêng và ngân hàng nước ngoài nói chung sẽ giúp cho chi nhánh ngân hàng nước ngoài cạnh tranh để giành thị phần lớn Các doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay nhiều để kinh doanh, đầu tư trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp

Người điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chun mơn phù hợp với hoạt động ngân hàng; Tông Giám đốc (Giám đốc) của chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện tối thiêu sau đây:

Có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành pháp luật

Có bằng đại học hoặc trên đại học các chuyên ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật, quản trị kinh doanh;

Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tối thiểu ba (03)

năm '

Sự đòi hòi về tiêu chuẩn của người quản lý, điều hành do họ là một trong những

yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của tô chức tín

dụng Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi

ro cho nên địi hỏi họ phải có trình độ chun mơn cao Đây là một điều kiện đảm

' Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cương: Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 69

'* Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng1 Inăm 2006 về ban hành danh mục mức pháp định của các tơ chức tín dụng

! Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cuong; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An

Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 70

'* Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số

Trang 17

bảo cho hoạt động của tơ chức tín dụng an toàn, hiệu quả, hạn chế tình trạng phá

sản trong hệ thống các tổ chức tín dụng”

Có phương án kinh đoanh khả thi, trong đó tối thiểu phải có phương án kinh doanh, hoạt động trong ba (03) năm đầu nhằm làm cho chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động có hiệu quả Đây cũng là một điều kiện cần thiết đảm bảo cho chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động có hiệu quả khi được phép Do, một tơ chức

tín dụng nào ra đời, hoạt động có hiệu quả thì trước hết tổ chức đó phải có được

phương án kinh doanh cụ thể, có cơ sở khoa học và thực tiễn, xác định được hiệu

quả và những lợi ích kinh tế mà nó mang lạiŸ

Được cơ quan có thâm quyển của nước nguyên xứ cho phép mở chỉ nhánh ngân hàng tại Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền của nước mà ngân hàng nước ngoài thành lập cho phép việc ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam

Cơ quan có thâm quyền của nước nguyên xứ có văn bản bảo đảm khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của chi nhánh tại Việt Nam Có văn bản của cơ quan có thâm

quyền nước nơi ngân hàng nước ngoài thành lập đảm bảo có khả năng giám sát

được tồn bộ quả trình hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Ngân hàng nước ngoài có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam; đảm bảo duy trì giá trị thực có của vốn được cấp của chi nhánh không thấp hơn mức vốn pháp định và đáp ứng đây đủ các quy định về an toàn hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Giá trị thực có của vốn được cấp được xác định bằng vốn được cấp thực góp cộng (trừ) lợi nhuận chưa phân phối (lỗ chưa xử lý), các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế ?

Ngân hàng nước ngoài muốn mở chỉ nhánh hoạt động tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam thì ngân hàng nước ngồi phải có tổng tài sản của mình ít nhất cũng tương đương 20 tỷ đôla Mỹ vào năm tài chính trước năm xin cấp giấy phép

2.1.2 Hồ sơ xin cấp giấy phép

Để có cơ sở pháp lý Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhằm

bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng thông qua các điều kiện cấp phép, ngân

hàng nước ngoài muốn mở chỉ nhánh phải lập hồ sơ Theo Điều 9 Nghị định số

Võ Đình Toàn (Chủ biên); Vũ Văn Cương; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 70

!3 Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cuong; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An

Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 7l

'® Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân

Trang 18

22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại điện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam vẻ thủ tục và hồ sơ xin cấp giấy phép mở chỉ nhánh cho ngân hàng nước ngoài gồm hồ sơ như sau:

“- Hồ sơ xin cấp giấy phép của ngân hàng nước ngoài, tổ chức tin dụng nước

ngoài phải lập thành hai bộ, một bộ bằng tiếng Việt và một bộ bằng tiếng nudc

ngoài thông dụng Bộ hồ sơ bằng tiếng nước ngồi thơng dụng phải được hợp pháp hoá lãnh sự Các bản sao tiếng Việt và các bản dịch từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt phải được cơ quan công chứng Việt Nam xác nhận theo quy định của pháp luật về công chứng

Căn cứ vào hỗ sơ cấp giấy phép mở chỉ nhánh của ngân hàng nước ngồi gỗm có những giấy từ sau:

Đơn xin cấp giấy phép hoạt động

Phương an hoat động 3 năm đấu, trong đó nêu rõ hiệu quả và lợi ích kinh tế của hoạt động ngán hàng

Điểu lệ của ngân hàng nước ngoài

Giấy phép hoạt động của ngân hàng nước ngoài

Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cho phép ngân hang nước ngoài mở chỉ nhành ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

Bảng cân đối tài chính, bảng kết quả lãi, lỗ đã được kiểm toán và báo cáo tình hình hoạt động 3 năm gần nhất của ngân hàng nước ngoài

Họ, tên, lý lịch của Tổng Giám đốc ( Giám đốc ) chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và các điều khoản khác có liên quan cua Luật các T: 6 chức tỉn dụng, quy định về điều kiện cấp giấy phép nêu tại Điêu 8 Nghị định này, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể về thủ tục, hỗ sơ xin cấp giấy phép

Trong thời hạn 90 ngày, kế từ ngày nhận được đây đủ hỗ sơ xin cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước cấp hoặc từ chối cấp giấy phép Trong trường hợp từ

chối cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có văn bản giải thich ly do”

Hồ sơ xin cấp giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài là cơ sở để Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sắt đối với quá trình hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu hồ sơ xin cấp giấy phép mở chỉ nhánh của ngân hàng nước ngồi gồm có các loại giấy tờ sau:

Trang 19

quản lý quá trình hình thành và đi vào hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước

ngoài

Phương án kinh doanh chứng minh được tính khả thi, điều cần thiết đảm bảo cho chỉ nhánh hoạt động hiệu quả khi thành lập, nó bao gồm các nội dung chủ yếu, tôi thiểu sau đây: Sự cần thiết thành lập, nhu cầu khách hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, khả năng quản lý các loại hình rủi ro, khả năng áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lý hoạt động ngân hàng và quản lý rủi ro; Địa bàn hoạt động và nguồn nhân lực dự kiến để chi nhánh có thể tổn tại và phát triển cũng như phủ hợp với quy hoạch, thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và đời sống xã hội; Cơ câu tổ chức, bộ máy quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ; hệ thống

kiểm tra, kiểm soát nội bộ, cơ chế phòng chống rửa tiền được tổ chức hợp lý, phù

hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế; Nội dung hoạt động, phương thức hoạt động kinh doanh; Bảng tổng kết tài sản; báo cáo thu nhập và chỉ

phí; báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các chỉ số tài chính lớn, các tỷ lệ an toàn dự kiến và

các thuyết minh liên quan chứng minh được lợi ích kinh tế và tính toán hiệu quả kinh tế trong ba (03) năm đầu hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;

Điều lệ của ngân hàng nước ngồi Sự địi hỏi phải có điều lệ này chính là sự cụ

thể hóa các quy định của pháp luật về hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam nhằm xác định cụ thể mục tiêu, phương hướng, phạm vị, nội dung hoạt động, chế độ tài chính của ngân hàngnước ngồi nói chung, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi nói riêng

Lý lịch có xác nhận của ngân hàng nước ngoài và các văn bằng, chứng chỉ chứng minh năng lực, trình độ chun mơn của Tổng Giám đốc (Giám đốc) chi nhánh

ngân hàng nước ngồi Mục đích của việc địi hỏi trình độ chun môn của Tổng Giám đốc ( Giám đốc ) chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài do họ là người trực tiếp quản lý hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Tổng Giám đốc ( Giám đốc ) có trình độ chun mơn cao sẽ đưa chi nhánh ngân hàng nước ngoài đi vào hoạt động an toàn và hiệu quả

Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động của ngân hàng nước ngồi do cơ quan có thâm quyên của nước nguyên xứ cấp Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động của ngân hàng nước ngoài sẽ chứng minh cho sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng nước ngoài

Văn bản của cơ quan có thấm quyền của nước nguyên xứ cho phép ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; trường

hợp quy định pháp luật của nước nguyên xứ không yêu cầu phải có văn bản chấp

Trang 20

Văn ban của cơ quan có thẳm quyền của nước nguyên xứ cung cấp thông tin, xác nhận về tình hình tuân thủ pháp luật và tình hình tài chính của ngân hàng nước ngồi trong vịng ba (03) năm liên tiếp liền kề trước khi xin cấp giấy phép

Văn bản của cơ quan thanh tra, giám sát có thâm quyền của nước nguyên xứ cam

kết bảo đảm khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của ngân hàng nước ngoài bao

gồm cả hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trên cơ sở tông hợp theo thông lệ quốc tế

Báo cáo tài chính thường niên đã được kiểm toán ba (03) năm gần nhất của ngân

hàng nước ngoài

Văn bản hoặc tài liệu của tô chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng tín nhiệm đối với ngân hàng nước ngoài

Văn bản của ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chỉ nhánh tại Việt Nam; đảm bảo duy trì giá trị thực có của vốn được cấp của chỉ nhánh không thấp hơn mức vốn pháp định và đáp ứng đầy đủ các quy định về an toàn hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Báo cáo tổng quát về lịch sử thành lập, quá trình phát triển và hoạt động của ngân hàng nước ngoài cho đến thời điểm báo cáo và định hướng phát triển trong tương lai

Hồ sơ xin cấp Giấy phép được lập thành hai (02) bộ, một bộ bằng tiếng Việt và một bộ bằng tiếng Anh, trong đó bộ hồ sơ tiếng Anh phải được hợp pháp hoá lãnh sự”, ngoại trừ văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ gửi trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước và các báo cáo tài chính thường niên được lập trực tiếp bằng tiếng Anh thì khơng cần phải hợp pháp hóa lãnh sự

Các bản sao tiếng Việt và các bản dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt phải được cơ quan công chứng Việt Nam xác nhận theo quy định của pháp luật về công chứng;

riêng bản dịch các báo cáo tài chính thường niên có thể do cơ quan, tơ chức có thâm

quyền và chức năng dịch thuật xác nhận Các văn bản tiếng Việt là bản gốc ( hoặc

sao từ bản gốc tiếng Việt ) và được lập tại Việt Nam không cần phải dịch ra tiếng

Anh

Toàn bộ hồ sơ gốc nêu trên được lập thêm hai (02) bản và gửi đến Ngân hàng Nhà nước ( Vụ các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng, sau đây gọi tắt là

Vụ các Ngân hàng ) Trong thời hạn 20 ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ,

Ngân hàng Nhà nước ( Vụ các Ngân hàng ) có văn bản xác nhận đủ hồ sơ hoặc thơng báo về tình trạng hồ sơ và đề nghị bổ sung thông tin, hồ sơ ( nếu chưa đủ,

chưa hợp lệ ) Trong thời hạn 10 ngày làm việc sau khi nhận được thông tin, hồ sơ

? Hợp pháp hóa lãnh sự là việc chứng thực chữ ký, con đấu trên các giấy tờ, tài liệu do cơ quan nước ngoài cầp trước khi sử dụng tại Việt Nam, theo “ Những điêu cân biệt”,

Trang 21

bô sung, Ngân hàng Nhà nước ( Vụ các Ngân hàng ) có văn bản xác nhận đủ hồ sơ hoặc thông báo tiếp về tình trạng hồ sơ theo nguyên tắc trên

Sau khi nhận đủ hồ sơ xin cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước ( Vụ các Ngân

hàng ) có văn bản gửi lấy ý kiến các cơ quan dưới đây về đề nghị cấp Giấy phép: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi dự kiến đặt trụ sở của

chi nhánh; Bộ Công an ( Cục An ninh Kinh tế ); Thanh tra Ngân hàng Nhà nước;

Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi dự kiến đặt trụ sở của chỉ nhánh

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được văn bản của Ngân hàng

Nhà nước, các cơ quan liên quan nêu trên có ý kiến bằng văn bản gửi Ngân hàng

Nhà nước ( Vụ các Ngân hàng ) Trường hợp không nhận được ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan trong thời hạn này, Ngân hàng Nhà nước coi như cơ quan đó khơng có ý kiến phản đối đối với đề nghị cấp Giấy phép

Theo Điều 24 của Luật các tơ chức tín dụng ( sửa đôi, bố sung năm 2004 ) có quy

định về thời hạn cấp giấy phép: “ Trong thời hạn 90 ngày làm việc, kể từ ngày nhận

được đây đủ hô sơ xin cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước cấp hoặc từ chối cấp Giấy phép Trong trường hợp từ chỗi cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có văn bản giải thích rõ lý do ”

Do đó, ngân hàng nước ngoài sẽ nhận được giấy phép mở chi nhánh từ Ngân hàng Nhà nước sau 90 ngày làm việc, kê từ ngày nộp đủ hồ sơ, nếu trả lại hồ sơ khơng cấp thì chính Ngân hàng Nhà nước sẽ nói rõ nguyên nhân vì sao lại khơng cấp giấy phép cho ngân hàng nước ngoài mở ch1 nhánh tại Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể nội dung và thời hạn hoạt động trong Giấy phép (theo phụ lục số 2 đính kèm); thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối đa khơng quá 99 năm nhưng thời gian hoạt động của chi nhánh

không được vượt quá thời gian hoạt động của ngân hàng nước ngoài”, nhằm tránh

tình trạng ngân hàng nước ngoài hết thời hạn hoạt động mà chỉ nhánh vẫn hoạt động

bình thường Thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được kéo

dài hơn, trước kia thời hạn hoạt động của chỉ nhánh ngân nước ngồi tối đa khơng qua 20 nam”

2.1.3 Thâm quyền cấp giấy phép

Theo Luật các tổ chức tín dụng ( sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định tại Điều 107 về thấm quyền cấp giẫy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

cho ngân hàng nước ngoài như sau:

?! Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, khoản 2 Điều 11

? Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của tổ chức tín dụng

Trang 22

“ Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mở chỉ nhành của ngân hàng nước ngoài tại

Việt Nam `

Các tơ chức tín dụng trong nước và ngoài nước, cụ thể là ngân hàng nước ngoài muốn mở chỉ nhánh hoạt động tại Việt Nam thì phải xin giấy phép hoạt động thông qua Ngân hàng Nhà nước để được hoạt động khi có sự chấp thuận

Việt Nam đã gia nhập tô chức Thương mại Thế giới với các nội dung cam kết cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng về việc tiếp cận thị trường, cho phép các tô chức tín dụng nước ngồi, ngân hàng nước ngoài được hiện diện tại Việt Nam dưới các hình thức khác nhau trong đó có hình thức chi nhánh Trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng phạm vị, cung cấp dịch vụ ngân hàng Hoạt động kinh đoanh ngân hàng là hoạt động có độ rủi ro cao, nguy cơ tiêm tàng bất 6n suy thoái kinh tế, mặt khác đóng góp vốn quan trọng trong phát triển kinh tế Một biện pháp quan trọng là tăng cường khả năng giám sát, thanh tra trong hoạt động ngân hàng, do vậy Ngân hàng Nhà nước phải có năng lực trong việc giám sát, thanh tra hoạt động ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả

Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống ngân hàng, các tơ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng và những tác động của các hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội nên phương thức tô chức kinh doanh ngân hàng khơng thể hình thành và tồn tại theo kiểu tự phát Bằng công cụ pháp luật Nhà nước phải định hình mơ hình tổ chức của hệ thống ngân hàng, các tơ chức tín dụng Pháp luật với khả năng sáng tạo, dẫn đường có khả năng định hình mơ hình tổ chức cho hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng

Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nên kinh tế Do sự tiềm ấn nguy cơ rủi ro và tác động có tính dây chun của các hoạt động kinh doanh ngân hàng nên đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng pháp luật làm cơng cụ kích thích những tác động tích cực, bảo đảm an toàn cho loại hình hoạt động này trong nền kinh tế Để bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế, Nhà nước sử dụng pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực này theo phương thức riêng thể hiện ở chỗ Nhà nước còn ban hành các quy định mang tính hạn chế và tính kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các chủ thể này” Như vậy, Nhà nước giao cho Ngân hang Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh ngân hang thông qua hoạt động cấp giấy phép đối với ngân hàng nước ngoài muốn mở chỉ nhánh ở Việt Nam

Trang 23

Sau khi được cấp giấy phép mở chi nhánh của ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước ngồi cịn phải đi đăng ký kinh doanh để được thực hiện hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Theo Điều 27 Luật các tổ chức tín dung (stra đổi, bỗ sung năm 2004 ) quy định như sau: “ Søu khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng phải đi đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật ”

Khi ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép mở chi nhánh phải đi đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký doanh dé được thực hiện hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

Như vậy, Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mở chỉ nhánh cho ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

2.2 Hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Chị nhánh ngân hàng nước ngồi có thể được thực hiện một số hoặc toàn bộ các

hoạt động ngân hàng dưới đây tại Việt Nam Nội dung hoạt động cụ thể của từng

chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định trong giẫy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam”” Hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phụ thuộc vào loại hình ngân hàng nước ngoài ngân hàng nước ngoài là ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, hoặc của các loại hình ngân hàng khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng, các quy định của pháp luật về hoạt động của loại hình ngân hàng đó Ngân hàng nước ngoài thuộc loại hình ngân hàng mà mình đang hoạt

động sẽ được thực hiện hoạt động ngân hàng trong phạm vi của loại hình ngân hàng

đang hoạt động đó Khi ngân hàng nước ngồi có phạm vi hoạt động ngân hàng cụ

thể sẽ ủy quyền cho chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động ngân hàng trong

phạm vi mà ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động Trên thực tế, ngân hàng nước ngoài được thực hiện hoạt động ngân hàng trong phạm vi hoạt động mà ngân hàng nước ngoài được thực hiện, khi đó ngân hàng nước sẽ ủy quyền cho chi nhánh ngân hàng của mình thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng mà ngân hàng nước ngoài được thực hiện Do đó, chúng ta tìm hiểu khái quát về các hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể được thực hiện nói chung, còn hoạt động ngân hàng cụ thể của từng chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ được Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thê trong giấy phép cấp cho ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép huy động vốn thông qua hình thức nhận tiền gửi từ cá nhân và pháp nhân tại Việt Nam, dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn

Trang 24

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể nhận tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ

hạn Trong đó, cho vay được col là hoạt động sinh lời cao, do đó các chi nhánh ngân

hàng nước ngồi đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi Tiền gửi là số tiền của tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình

thức khác Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho

người gửi tiền”

Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút tiền ra bất kỳ lúc nào và ngân hàng ln có nghĩa vụ phải thỏa mãn các nhu cầu đó Loại tiền gửi này

có mục đích chính là để thanh tốn

Đối với tiền gửi khơng kỳ hạn, mặc dù việc gửi và rút tiền có thể thực hiện vào bất kỳ lúc nào, ngân hàng khó xác định trước, nhưng trên thực tế ln có sự chênh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi và rút tiền, cho nên tại mỗi ngân hàng luôn tôn tại một số dư tiền gửi không kỳ hạn và ngân hàng có thể sử dụng để cho vay Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi Cho nên nguồn vốn này giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu tư

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền Về nguyên tắc, người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận, nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, các ngân hàng thường cho phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn

hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng theo loại kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy

định Nguồn vốn này có độ ơn định cao, ngân hàng chủ động trong quá trình sử dụng Vì vậy, để có thể thu hút nhiều hơn loại tiền gửi này, các ngân hàng thường

đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau phù hợp với thời gian vốn nhàn rỗi ở các đơn vị,

mỗi kỳ hạn có một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao”,

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thê được phát hành chứng chỉ tiền gửi, giấy tỜ cÓ giá

Theo Điều 46 của Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định: “ Tổ chức tín dụng được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy đỉnh của Ngân hàng Nhà nước ”

Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bỗ sung năm 2004), khoản 9 Điều 20

Trang 25

Do đó, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thê được phát hành chứng chỉ tiền gửi,

giấy tờ có giá

Các giấy tờ có giá được phát hành là một công cụ vay nợ trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn dưới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng chỉ tiền gửi trong đó tổ chức tín đụng cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau một thời gian nhất định Các giấy tờ có giá có thể là giấy tờ có ghi tên hoặc khơng có ghi tên và việc phát hành giấy tờ có giá có thể được thực hiện thường xuyên hoặc không thường xuyên do

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định hoặc được ghi trong giấy phép hoạt

động ””

Việc phát hành các giấy tờ có giá của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài như kỳ

phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn Đối

tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các tổ chức, cá

nhân Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thời chưa sử đụng

đến để mua, trên thực tế đây còn là một kênh đầu tư của nguoi co von trong xã hội

khi họ khơng có khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp Các kỳ phiếu, trái phiếu này có

khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cách bán, chuyển nhượng

trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng

Với việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn, các chi nhánh ngân hang

nước ngoài có khả năng tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngăn Hình thức này thường được thực hiện khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã tiếp nhận được những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng, hay sau khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong tồn hệ thống mà vẫn cịn thiếu và được sự đồng ý của Thống đốc ngân hàng trung ương”

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể vay vốn của các tơ chức tín dụng trong

Và ngồi nước

Trong q trình kinh doanh của các ngân hàng ln có tình trạng tam thời thửa và thiếu vốn, đó là khi huy động vốn nhưng chưa cho vay hết, hay khi khách hàng có nhu cầu vay lớn nhưng nguồn vốn lại không đủ, hoặc người rút tiền trước thời hạn trong khi đó vốn cho vay chưa đến lúc thu hồi Khi đó các ngân hàng có thê gửi vào các tô chức tín dụng khác để hưởng lãi, hay đi vay vốn để tận dụng cơ hội kinh doanh hoặc đảm bảo khả năng thanh toán Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể vay vốn ở các tổ chức tín dụng khác hoặc vay vốn ở Ngân hàng Trung ương”

Chị nhánh ngân hàng nước ngồi có thê vay vôn của Ngân hàng Nhà nước

77 Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cuong; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim

Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr §6

*8 Nguyen Thi Mii, Quan trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Năm 2006, tr11

Trang 26

Đề thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhiều loại công cụ trong đó có cơng cụ tái cấp vốn Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng vay vốn của Ngân hàng Nhà nước là các tổ chức tín dụng là ngân hàng được vay vốn ngắn hạn bằng việc tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước thông qua các hình thức: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngăn hạn khác; cho vay có đảm bảo bằng cầm cô thương

phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác”

Tổ chức tín dụng là ngân hàng được vay vốn ngăn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại Điều 30 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( sửa đổi , bổ sung năm 2003) Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng cho vay cuối cùng trong nên kinh tế Vì vậy, các

ngân hàng có thể được Ngân hàng Trung ương cho vay vốn khi cần thiết"

2.2.2 Hoạt động tín dụng

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Năng lực tài chính của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hơn hắn các ngân hàng trong nước, thế mạnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài là ngoại tệ, do đó cho vay bằng ngoại tệ là lợi thế của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đối với các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ

Trong đó, cho vay là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách hàng Tổ chức tín dụng được quyền cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thơng qua

hợp đồng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và đời sống

tùy thuộc vào tính chất và khả năng nguồn vốn của tơ chức tín dụng ”

Cho vay ngắn hạn là loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử

dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân

Cho vay trung hạn theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các nước trên thế giới loại cho vay này có thời hạn đến 7 năm

Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm (Việt Nam), trên 7 năm (đối với các nước trên thế giới)”

””_ Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cương; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 87

*! Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Năm 2006, tr 12

? Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cuong; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim

Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân —-Hà Nội, Năm 2004, tr 88

Trang 27

Thế mạnh lớn nhất của khối ngân hàng nước ngoài là hoạt động ngoại tệ, thé hiện rõ nhất là vốn ngoại tệ Từ đầu năm 2008 đến nay thị phần tín dụng ngoại tệ của khối chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam tiếp tục tăng nhanh Số liệu thống kê từ 26 ngân hàng nước ngoài với 36 chi nhánh đang hoạt động tại Việt Nam được công bố mới đây cho thấy, tính đến hết tháng 8/2008, du no cho vay vốn ngoại tệ của khối ngân hàng này đã tăng 77% so với cùng kỳ năm 2007

Nguyên nhân dư nợ ngoại tệ tăng nhanh trước hết là do nhu cầu của khách hàng đang hoạt động tại Việt Nam Khách hàng vay vốn ngoại tệ của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài chủ yếu là các dự án có vốn đầu tư nước ngoài Trong 8 tháng đầu năm 2008, số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng tới mức kỷ lục, đạt con sỐ cao nhất từ trước tới nay Số vốn đó triển khai thực hiện tại Việt Nam có tỷ trọng lớn là vay tại chính các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Tiếp đến là các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, nhưng đều là khách hàng có uy tín, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thị

trường tiêu thụ bền vững Số vốn USD này của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài

giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng nguồn hàng xuất khẩu

Nguồn vốn ngoại tệ của các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài trong 8 tháng đầu năm vẫn rất dồi dào, khối chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục mở rộng cho vay vốn ngoại tệ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín và đáp ứng được các điều kiện vay vốn ngoại tệ theo quy định”

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể thực hiện chiết khấu, tái chiết khẫu, cầm có thương phiếu, giấy tờ có giá Trong đó: Chiết khấu là việc tô chức tín dụng mua thương phiếu, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán”; Tái chiết khấu là việc mua lại thương phiếu, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán ”; Thương phiếu là chứng chỉ có giá ghi

nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền

xác định trong một thời hạn nhất định”” Các tổ chức tín dụng được tái chiết khâu

thương phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau Tô chức tín dụng là ngân hàng có

thể được Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu Việc chiết khấu, tái chiết khâu thương phiếu và các giấy tờ

có giá khác trong hệ thống các tơ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước quy định

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thê thực hiện bảo lãnh ngân hàng

Ngân hàng nước ngoài đầu tư tăng tốc đầu tư vào Việt Nam,

tai www.thaibinhtrade gov vn/default.aspx?ID 1441 — 193k-,ngay 5/9/2008 * Luat cdc t6 chức tín dụng ( sửa đổi, bố sung năm 2004), khoản 14 Điều 20 *5 Luật các tơ chức tín dụng ( sửa đổi, bố sung năm 2004), khoản 15 Điều 20

Trang 28

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tô chức tín dụng với bên có

quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng

không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả

cho tơ chức tín dụng số tiền đã được trả thay” Trong việc cấp bảo lãnh cho khách hàng hành vi bảo lãnh của tổ chức tín đụng mang đặc tính của hành vi cung ứng vốn có hồn trả”” Tổ chức tín dụng được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh.Tô chức tín dụng được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân

2.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể mở tài khoản tiền gửi tại tơ chức tín dụng

nước ngồi theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Tài khoản là công cụ để ghi chép, phản ánh vốn tiền tệ của chủ tài khoản” Chi

nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam tự quyết định mở tài khoản

tiền gửi không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn tại các tơ chức tín dụng nước ngoài Việc mở

và sử đụng tài khoản ở nước ngoài phải phù hợp với các quy định về quản lý ngoại

hối và các quy định khác của Việt Nam"

Tổ chức tín dụng được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tại các tô chức tín dụng khác Tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại

Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình qn không thấp hơn mức dự trữ

bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước quy định Tổ chức tín dụng là ngân hàng được mở

tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước Khách hàng được chọn một

ngân hàng để mở tài khoản giao dịch chính Chủ tài khoản có tồn quyền sử dụng số

tiền trên tài khoản tiền gửi “”

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể thực hiện dịch vụ thanh toán và dịch vụ

ngân quỹ

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ là hoạt động ngân hàng gắn liền với

các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng Trong hoạt động này, tơ chức tín

dụng được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tại các tô chức khác

8 Luat cdc t6 chức tín dụng ( sửa đổi, bố sung năm 2004), khoản 12 Điều 20

” Võ Đình Tồn (Chú biên); Vũ Văn Cương: Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 89

* V6 Đình Tồn (Chú biên); Vũ Văn Cương; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim

Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An

Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 262

*' Quyết định số 193/2004/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 3 năm 2004 về việc mở tài khoản tiền gửi ở nước ngoài và việc sử dụng vốn được cấp, vốn điều lệ của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh

hoạt động tại Việt Nam,

* Trương Thị Hồng — Giảng viên Trường Đại học kinh tế, Tìm hiểu về Nghiệp vụ ngân hàng — Kế toán ngân

Trang 29

Riêng tơ chức tín dụng có nhân tiền gửi bắt buộc phải mở tài khoản tiền gửi tại

Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình qn khơng thấp hơn mức đữ trự bắt buộc đo Ngân hàng Nhà nước quy định”

Trong hoạt động dịch vụ thanh tốn, tơ chức tín dụng là ngân hàng được thực

hiện các dịch vụ thanh toán sau đây: Cung ứng các phương tiện thanh toán; Thực

hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng; Thực hiện dịch vụ thanh toán

quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép; Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ; Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước quy định

Trong hoạt động dịch vụ ngân quỹ, tô chức tín dụng được thực hiện dịch vụ thu và

phát tiền mặt cho khách hàng”

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ Trong dịch vụ thu hộ, dịch vụ thu hộ là dịch vụ thanh toán mà tổ chức cung Ứng dịch vụ thanh toán thực hiện theo yêu cầu của người thụ hưởng nhằm đạt đến sự trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền vào một thời điểm nhất định trong tương lai của người trả tiền Dịch vụ thu hộ gồm việc nhận, xử lý, gửi chứng từ đi nhờ thu theo

yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh tốn Ĩ

Dịch vụ chi hộ là dịch vụ thanh tốn mà tơ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo

yêu cầu của người có nghĩa vụ trả tiền thực hiện chỉ trả cho người thụ hưởng” 2.2.4 Các hoạt động khác

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể kinh doanh ngoại hối Trong đó, ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh tốn bằng tiền nước ngồi Thị trường ngoại hỗi là thị trường thực hiện các giao dịch mua bán, trao đơi các ngoại tệ Vì là thị tường mua bán các loại hàng hóa đặc biệt là đồng tiền của các nước, nên thị trường ngoại hối có những đặc điểm riêng biệt mà các thị trường khác khơng có được

'® Võ Đình Tồn (Chủ biên); Vũ Văn Cương; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân —-Hà Nội, Năm 2004, tr 89

*# Luật các tổ chức tín dụng ( sửa đối, bố sung năm 2004), Điều 66 *® Iunật các tổ chức tín dụng ( sửa đổi, bổ sung năm 2004), Điều 67

“© Võ Đình Toàn (Chủ biên); Vũ Văn Cuong; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An

Nhân Dân -Hà Nội, Năm 2004, tr 253

*“ Võ Đình Toàn (Chú biên); Vũ Văn Cương; Nguyễn Văn Tuyến; Nguyễn Thị Ánh Vân; Trương Thị Kim Dung (Biên soạn), Giáo trình Luật Ngân Hàng Việt Nam — Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân —-Hà Nội, Năm 2004, tr 254

Trang 30

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thể thực hiện dịch vụ dai ly chi tra the tin

dụng Trong đó, vai trị đại lý là thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của ho”

Tổ chức tín dụng được quyên làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng Do đó, đây cũng là một nghiệp vụ mà chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng được phép thực hiện nếu trong giẫy phép của chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho

phép thực hiện

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể thực hiện các dịch vụ ủy thác và quản lý tài sản Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân, doanh nghiệp Theo đó, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô quản lý Chức nang quan ly nay được gọi là dịch vụ ủy thắc

Tổ chức tín dụng được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng”,

Việc sở hữu tài sản dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ quản lý tài sản Việc quản lý tài sản cho người khác được thực hiện dưới mọi hình thức và cách sắp xếp khác nhau

được gọi là dịch vụ ủy thác Việc cung cấp các dịch vụ ủy thắc có thể do nhiều tơ

chức, cá nhân thực hiện, các ngân hàng với quan hệ rộng khắp trong nhiều lĩnh vực ngày càng có điều kiện để mở rộng việc thực hiện các dịch vụ ủy thác Các dịch vụ ủy thác rất đa dạng và phức tạp, nó mang tính kỹ thuật và pháp lý cao, do vậy, mỗi

hợp đồng ủy thác được ký kết chặt chẽ theo những thỏa thuận riêng Đây là việc

ngân hàng quản lý hộ tài sản theo một hợp đồng ủy quyền được ký kết với người ủy thác”

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính,

tiền tệ Trong lĩnh vực tư vấn, tư vẫn lại là lĩnh vực rất quan trọng đối với hầu hết

các doanh nghiệp và các cá nhân trước khi đi đến quyết định đầu tư vào một lĩnh

vực kinh doanh nhất định ”

Theo quy định về dịch vụ tư vấn, tổ chức tín dụng được cung ứng các dịch vụ tư van tài chính, tiền tệ cho khách hàng Ö Tư vấn tài chính là ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ tư vấn về tiết kiệm và đầu tư Hiện nay, dịch vụ tư vấn tài chính

*® Thái Bá Cần; Trần Nguyên Nam- Học Viện Tài Chính, Phát triển thị trường dịch vụ tài chínhViệt Nam

trong tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Năm 2004, tr 25

°?I nật các tổ chức tín dụng ( sửa đổi, bổ sung năm 2004), Điều 72

>! Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Năm 2006, tr 280

”” Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trơng cạnh

Trang 31

của các ngân hàng rất đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân, doanh nghiệp đến tư vấn cơ hội kinh doanh, tư vấn thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng

Tư vấn tài chính, ngân hàng được cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho khách

hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân

hàng”

2.3 Giải thế, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

2.3.1 Giải thể, kết thúc hoạt động

Theo khoản1, 2, 3 Điều 41 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tô chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi tại Việt Nam quy định về giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam như sau:

“ Hết thời hạn hoạt động, trước khi hết thời hạn hoạt động ghỉ trong Giấy phép 180 ngày, ngân hàng mẹ không nộp hồ sơ xin gia hạn hoặc có nộp hơ sơ xin gia hạn nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận

Tự nguyện chấm dứt hoạt động, trong trường hợp này, tối thiếu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng mẹ phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước

Chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi có thể bị thu hồi bị thu hơi Giấy phép khi:

Có chứng cứ là trong hô sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ÿ làm sai sự thật, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép, chỉ nhành ngân hang nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mà không hoạt động, hoạt

động sai mục địch;

Khi khơng có đủ các điêu kiện sau để được hoạt động: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định và có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; Phần vốn pháp định góp bằng tiên phải được gửi vào tài khoản phong toa không được hưởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày Số vốn này chỉ được giải toa sau khi tơ chức tín dụng hoạt động; Đăng báo trung ương, địa phương theo quy định của pháp luật về những nội dung quy định trong giấy phép

Ngừng hoạt động trong thời gian liên tục 12 tháng `

Các chi nhánh ngân hàng trong nước khi không đáp ứng các điều kiện để tiếp tục hoạt động, không muốn hoạt động nữa có thể chấm đứt hoạt động của mình đã được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng

Trang 32

Chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài chấm dứt hoạt động tại Việt Nam có thê trong các trường hợp sau:

Hết thời hạn hoạt động, trước khi hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy phép 180 ngày, ngân hàng mẹ không nộp hồ sơ xin gia hạn hoặc có nộp hồ sơ xin gia hạn

nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Trước 180 ngày khi chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài hết thời gian hoạt động thì ngân hàng nước ngoài phải lập hồ sơ xin gia hạn để chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được tiếp tục hoạt động nếu không sẽ bị thu hồi giấy phép hoạt động, nếu có lập hồ sơ xin gia hạn mà không được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận thì cũng bị thu hồi giẫy phép

Tự nguyện chấm dứt hoạt động, trong trường hợp này tôi thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm đứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước ngồi phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp tự

nguyện chấm dứt hoạt động thì ngân hàng nước ngồi phải có đơn đề nghị được

ngưng hoạt động tại Việt Nam, đơn này phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước trước ngày dự kiến ngưng hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài ít nhất là 180 ngày

Đây là hai trường hợp, ngân hàng nước ngoài được tự mình quyết định có cho phép chỉ nhánh tiếp tục hoạt động hay không

Chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi có thể bị thu hồi bị thu hồi Giấy phép khi rơi vào các trường hợp sau :

Có chứng cứ là trong hồ sơ xin cấp giấy phép có những thơng tin cố ý làm sai sự thật; sau thời hạn 12 tháng kế từ ngày được cấp giấy phép, chi nhánh ngân hàng

nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mà không hoạt động; Hoạt

động sai mục đích Chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động khơng đúng với mục đích đã được ghi trong giấy phép hay trong hồ sơ xin cấp giấy phép mở chỉ

nhánh của ngân hàng nước ngồi có những thông tin tự ý làm sai, khác với thực tế

mà có chứng cứ đều có thể bị thu hồi giấy phép Trường hợp, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giẫy phép cho ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh rồi mà trong thời hạn 12 tháng kế từ ngày được cấp giấy phép đó, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi khơng đi vào hoạt động cũng có thể bị thu giấy phép như hoạt động sai mục đích hay có chứng cư cô ý làm sai thật trong thông tin mà giấy phép yêu cầu

Khi khơng có đủ các điều kiện sau để được hoạt động: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định và có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động

ngân hàng: Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản phong

Trang 33

trung ương, địa phương theo quy định của pháp luật về những nội dung quy định

trong giấy phép

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có thê bi thu hồi giấy khi không đáp ứng một trong hai điều kiện sau: Thứ nhất, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi khơng có giẫy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay khơng có đủ vốn pháp định và trụ sở phù hợp với hoạt động ngân hàng cần phải có để được kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, không gửi phần vốn pháp định được góp bằng tiền vào tài khoản phong tỏa

tại Ngân hàng Nhà nước, tài khoản này không được hưởng lãi suất như các tài

khoản khác được gửi tại ngân hàng, ít nhất là 180 ngày trước khi chi nhánh ngân

hàng nước ngoài đi vào hoạt động Số vốn này bắt buộc phải gửi và chỉ được giải

tỏa khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động

Ngừng hoạt động trong thời gian liên tục 12 tháng Khi chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng hoạt động liên tục 12 tháng liền thì Ngân hàng Nhà nước có thể thu hồi giấy phép mở chỉ nhánh đối với ngân hàng nước ngoài

Đề chấm dứt hoạt động thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trải qua những thủ tục, hồ sơ được áp dụng trong trường hợp kết thúc hoạt động kinh doanh ngân hàng của mình Đối với việc chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tự nguyện cham dứt hoạt động hay hết thời gian hoạt động thì hồ sơ gồm: Don xin giải thê, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài do đại diện có thâm quyền của ngân hàng

nước ngồi ký và sau đó sẽ gửi đến Ngân hàng Nhà nước (Vụ các Ngân hàng) tối

thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến giải thể, kết thúc hoạt động Trong đơn xin chấm dứt hoạt động trước thời hạn thì phải ghi rõ ngày dự kiến chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Trường hợp chấm dứt hoạt động ngân hàng trước thời hạn, ngoài đơn xin giải thể, kết thúc hoạt động thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn phải tuân thủ các điều kiện, thủ tục thanh lý tài sản nợ, tài sản có Bên cạnh đó, có cách thức, thời hạn và kế hoạch thanh toán các nghĩa vụ nợ, thu hồi tài sản có, giải quyết các nghĩa vụ, quyền lợi với cá nhân, tổ chức có liên quan đến quá trình hoạt động ngân hàng chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài Việc chuyên vốn, lợi nhuận và tài sản ra nước ngoài theo quy định pháp luật về chuyển vốn, lợi nhuận trong quá trình kinh doanh và tài sản ra nước ngoài, cụ thể là thực hiện các nghĩa vụ về thuế Khi Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu cung cấp các văn bản, giấy tờ khác có liên quan đến việc giải thẻ, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngân hàng nước ngoài phải thực hiện

2.3.2 Giải thể, phá sản

Theo khoản 4 Điều 41 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm

Trang 34

doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước

ngoài tại Việt Nam quy định về chi nhánh ngân hàng nước ngoài kết thúc hoạt động khi ngân hàng nước ngoài bị giải thể hoặc phá sản:

*“ Ngân hàng mẹ bị giải thể hoặc bị pha san”

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam kết thúc hoạt động khi mà ngân hàng nước ngoài bị giải thể hoặc bị phá sản thì chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cũng chấm dứt hoạt động theo ngân hàng nước ngồi, do đó, khi ngân hàng nước ngoài bị giải thể, phá sản thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng làm hồ sơ giống như trường hợp mà chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngưng hoạt động do hết thời hạn hoạt động hay tự nguyện xin chấm dứt hoạt tại việt Nam Ngoài ra, ngân hàng nước ngoài phải gửi bổ sung Văn bản của cơ quan có thâm quyền của nước mà ngân hàng nước ngoài thành lập về việc giải thé

hoặc phá sản của ngân hàng nước ngồi

2.3.3 Thủ tục, quy trình giải thể, kết thúc hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Đối với trường hợp giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì thủ tục, quy trình sẽ được thực hiện theo điểm 41, Mục VII, Phần II của Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tô chức và hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam về thủ tục, quy trình giải thê, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài

quy định như sau: Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kê từ ngày nhận đầy đủ bộ hồ

Trang 35

ngân hàng nước ngoài, và các nội dung gồm yêu cầu phong toả vốn, tài sản của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài và các nội dung khác nếu xét thay cần thiết

Quyết định về chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sao gửi cho cho Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đặt trụ sở, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan công an, và các tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động của

chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Ngay sau khi nhận được Quyết định nêu trên của Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ngừng thực hiện tất cả các giao dịch ngân hàng như nhận tiền gửi, vay, cho vay Sau đó, yết thị, thông báo tại trụ sở chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động, đồng thời phải đăng báo 3 số liên tiếp trên một tờ

báo trung ương và một tờ báo địa phương nơi có đặt trụ sở chi nhánh ngân hàng

nước ngồi, thơng báo về việc chấm đứt hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài để thực hiện các thủ tục thanh lý, giải thể, kết thúc hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngần hàng nước ngoài theo các trình tự, thủ tục đã quy định về việc chấm dứt hoạt động ngân hàng đối với chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Chị nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện các thủ tục thanh lý theo các quy định

của pháp luật Việt Nam về kế hoạch thanh lý, trong quá trình thanh lý được đặt dưới

sự chỉ đạo và giám sát của Tô thanh lý do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập

Khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã hoàn tất các thủ tục thanh lý theo quy

định rồi, tiếp theo là thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ, quyền lợi với các cá nhân, tô

chức liên quan đến hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định

của pháp luật Việt Nam và các văn bản, tài liệu liên quan như xác nhận của cơ quan

thuế, văn bản thanh lý hợp đồng thuê trụ sở liên quan chứng minh việc này, Ngân

hàng Nhà nước ra Quyết định giải thể, kết thúc hoạt động và thu hồi Giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài và công bố về Quyết định này trên 3 số báo liên tiếp

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày chi nhánh ngân hang nước ngoài nhận được Quyết định của Ngân hàng Nhà nước về việc thu hồi Giấy phép, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phải trả lại Giấy phép cho Ngân hàng Nhà nước và

được chuyển ra nước ngoài vốn, tài sản và lợi nhuận còn lại (nếu có) sau thanh lý

Trang 36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

3.1 Thực trạng chỉ nhánh Ngân hàng nước ngoài

Sau khi được ban hành, Luật các tổ chức tín dụng đã góp phần tạo cơ sở pháp lý

và công tác giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ,

ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngồi nói riêng, các tổ chức tín dụng nói chung Tuy nhiên, Luật các tô chức tín dụng đã bộc lộ khá nhiều hạn chế, bất cập không phù hợp với yêu cầu thực tiễn, sự phát triển kinh tế - xã hội và chuẩn mực,

thông lệ quốc tế và cũng như đáp ứng yêu cầu mới khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ

chức Thương mại Thế giới Mặc dù, ta đã biết Luật các tơ chức tín dụng năm 1997 và Luật sửa đôi, bổ sung Luật các tô chức tín dụng năm 2004 đã được sửa đơi hồn

thiện nhưng các điểm sửa đổi, bố sung của Luật này vẫn chưa giải quyết căn bản

các vướng mắc, bất cập của nó Đề góp phần vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong lĩnh vực ngân hàng, cũng như phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế, đặc biệt trong tổ chức Thương mại Thế giới Chúng ta sẽ tìm hiểu những chỗ chưa hợp lý của Luật các tổ chức tín dụng xoay quanh vẫn đề quy định pháp luật đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

Dưới đây là các bất cập trong hoạt động cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ, ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng nước ngoài muốn mở chỉ nhánh hoạt động tại Việt Nam:

- Hiện tại, trong quy định của Luật các tổ chức dụng ( sửa đổi, bô sung năm 2004 ), ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam phải đáp ứng điều kiện như sau: “ có nhu cẩu hoạt động ngắn hàng trên địa bàn xin hoạt động ` ( tại điểm

a khoản 1 Điều 22 )

Đây là một điều kiện khó xác định chính xác trên thực tế”, cũng như vẫn thê hiện rào cản đối với ngân hàng nước ngoài khi muốn mở chỉ nhánh, sự bảo hộ của Nhà nước ta đối với các tơ chức tín dụng trong nước, hạn chế cạnh tranh bình đẳng giữa các tơ chức tín dụng trong nước với các tố chức tín dụng ngồi nước ( ngân hàng nước ngoài ) Điều kiện có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động sẽ là một hạn chế, không phù hợp với chủ trương Nhà nước ta là xây dựng “ sân chơi bình đẳng ” giữa các tô chức tín đụng trong nước với các tơ chức tín dụng ngồi nước, khơng tạo được môi trường kinh doanh bình đẳng nhằm thu hút được các nhà đầu tư cụ thể trong trường hợp này là ngân hàng nước ngoài

”” Trần Trọng Độ, Sự cần thiết và định hướng sửa đổi cơ bản Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tơ chức tín dụng ( sô chuyên đê ),

Trang 37

Trong đó, bất kỳ tổ chức kinh tế nói chung khơng riêng gì ngân hàng nước

ngoài, khi tiễn hành đầu tư hoạt động dĩ nhiên nó sẽ khảo sát thị trường và chọn lựa

nơi thích hợp nhất để hoạt động, kinh doanh có lợi nhuận cao nhất Ngoài ra, mục tiêu của Nhà nước, thực hiện theo các cam kết quốc tế và xây dựng mơi trường pháp lý có tính minh bạch, tính tự chủ trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của các tô

chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các tơ chức tín dụng nói chung, các

tơ chức tín dụng nước ngồi nói riêng đầu tư vào Việt Nam hoạt động Do vậy, ngân

hàng nước ngoài khi tiễn hành đầu tư vào Việt Nam, ngân hàng nước ngoài đã tiến hành khảo sát thị trường về hoạt động kinh doanh ngân hàng và khi đã lựa chọn rồi thì ngân hàng nước ngoài sẽ tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Vì vậy, Luật các tổ chức tín đụng ( sửa đổi, bỗ sung năm 2004 ) quy định khi ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam, ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng điều kiện có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn là không hợp lý - Trong quy định về quy trình, thủ tục để được cấp giấy phép mở chỉ nhánh của ngân hàng nước ngoài vẫn mang tính thủ tục hành chính Theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 Về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, Điều 24 Luật các tơ chức tín dụng ( sửa đổi, bỗ sung năm 2004) quy định như sau: “ Trong thời hạn 90 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đây đủ hô sơ xin cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước cấp hoặc từ chối cấp giấy phép Trong trường hợp từ chối cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có văn bản giải thích rõ lý do °

Đây là thời hạn cấp phép quá dài đối với các ngân hàng nước ngoài ° so với ngân

hàng trong nước khi mở chi nhánh

Theo Điều 14 Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 888/2005/QĐÐ - NHNN ngày 16 tháng 6 năm 2005 ban hành quy định về việc mở, thành lập và

chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp

của Ngân hàng thương mại, quy định về thời hạn cấp giấy phép mở chỉ nhánh của

ngân hàng thương mại như sau:

“ Trong thời bạn tối đa 30 ngày làm việc, kế từ ngày nhận đủ hô sơ của ngân hàng thương mại đề nghị mở chỉ nhánh Vụ các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng có trách nhiệm lấy ý kiến các đơn vị có liên quan ( Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tính, thành phố, Thanh tra ngân hàng ) và trình Thông đốc Ngân hàng

*5 Có nên cơi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dựng cũng chính là Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh, tại

Trang 38

Nhà nước ký văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận cho ngân hàng thương

mại mở chỉ nhành ``

Khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới đã cam kết đối xử bình đẳng giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài, quy định này khơng bình đẳng trong hoạt động ngân hàng giữa các tô chức tín đụng với nhau Mặt khác, đối với các hoạt động thương mại đặc thù như dịch vụ ngân hàng thì việc cấp phép cần phải nhanh để không sẽ làm mắt cơ hội kinh doanh Mặt khác, trong hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài, một điểm quan trọng nhất để các nhà đầu tư muốn đầu tư vào một lĩnh vực nhất định không riêng øì đối với hoạt động ngân hàng đó là thủ tục để được phép kinh doanh, thủ tục càng nhanh sẽ khiến các nhà đầu tư mong muốn đầu tư vào lĩnh vực đó Thủ tục chậm gây ra tâm lý lo sợ, ngại đầu tư vào đó Trong khi đó, Nhà nước ta đã rất nỗ lực trong việc cải cách thủ tục hành chính nhanh gọn, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, sân chơi bình đăng để thu hút hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài, ngành ngân hàng không ngoại lệ, do đó đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực ngân hàng, xây dựng môi trường pháp lý bình đẳng trong hoạt động ngân hàng Vì vậy, chúng ta cần rút ngắn thời gian cấp giấy phép mở chỉ nhánh cho ngân hàng nước ngoài

- Theo quy định tại Điều 24 Luật các tô chức tín dụng ( sửa đôi, bố sung năm 2004 ), thời hạn thâm định hồ sơ và cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho một tổ

chức tín dụng là 90 ngày Tuy nhiên, sau đó, nếu được cấp giấy phép thì tơ chức tín

dụng cịn phải tiến hành việc đăng ký kinh doanh theo Điều 27 Luật các tổ chức tín dụng quy định như sau:

“ Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tin dụng phải đăng kỷ kinh doanh theo quy định của pháp luật ””,

Ngân hàng nước ngoài sau khi được cấp giấy phép mở chỉ nhánh, ngân hàng nước ngoài phải đăng ký kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh Đây là hai thủ tục khác nhau được tiến hành tại hai cơ quan khác nhau, việc cấp giấy phép mở chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho phép ngân

hàng nước ngoài được phép hay không được phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Đối với việc đăng ký kinh doanh theo Điều 6 Nghị định số 88/2006/NĐ - CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Về đăng ký kinh

doanh, đăng ký kinh doanh được tiến hành tại cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ

chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( tỉnh ) và huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh ( huyện ) gồm: Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh, huyện

Trang 39

Trong khi Nhà nước ta đang tiến hành cải cách thủ tục hành chính, làm giảm thời gian, chi phí cho tổ chức tín dụng và thời gian cho Nhà nước trong việc áp dụng

Luật Nhưng Luật các tổ chức tín dụng lại quy định, ngân hàng nước ngoài sau khi

được cấp giấy phép mé chi nhánh hoạt động tại Việt Nam, ngân hàng nước ngoài phải đăng ký kinh doanh Trong hoàn cảnh, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, thủ tục hành chính là quan trọng, tạo cho môi kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài Mặc khác, hoạt động kinh doanh đặc thù như ngân hàng, thủ tục mất khá nhiều thời gian và chi phí cho việc làm thủ tục dé được hoạt động ngân hàng là không phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành chính Vì vậy, quy định ngân hàng nước ngoài sau khi được cấp giấy phép mở chi nhánh phải tiến hành đăng ký kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh là không phù hợp với việc cải cách thủ tục hành chính

- Trong Luật các tổ chức tín đụng ( sửa đổi, bố sung năm 2004 ) quy định, tơ chức

tín dụng được huy động vốn dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có

kỳ hạn, cho vay, chiết khấu, các giấy tờ có giá, bảo lãnh và các dịch vụ khác Theo cam kết của Việt Nam đối với tô chức Thương mại Thế giới trong lĩnh vực ngân hàng, các tơ chức tín dụng nước ngoài được đối xử quốc gia, các tổ chức tín dụng nước ngồi nói chung và chi nhánh ngân hàng nước ngồi nói riêng sẽ được cung

cấp dịch vụ môi giới tiền tệ, bao thanh toán, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được

cung cấp dịch vụ mới này kế từ ngày 1/04/2007 Trong khi Luật các tô chức tín dụng hiện tại chưa đề cập đến dịch vụ này, do đó dịch vụ mơi giới tiền tệ, bao thanh tốn lại khơng có quy định trong luật", bên cạnh đó, chúng ta mở cửa hồn tồn cho

các tơ chức tín dụng nước ngồi vào tham gia hoạt động ngân hàng và được đối xử

quốc gia và đối xử tối huệ quốc vào năm 2011 Để tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài triển khai thực hiện việc cung cấp dịch vụ ngân hàng mới này, đồng thời Ngân hàng Nhà nước có cơ sở pháp lý thực hiện chức năng giám sát, thanh tra việc cung cấp dịch vụ mới này, do đó chúng ta cần phải quy định dịch vụ môi giới tiền tệ, bao thanh toán này vào Luật là cần thiết

3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật

Trong hơn 10 năm triển khai thực hiện, Luật các tổ chức tín đụng năm 1997 và Luật sửa đổi, bỗ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 đã góp phần hồn thiện cơ sở pháp lý và công tác giám sát của Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng của các tô chức tín dụng trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống các tô chức tín dụng đã khơng ngừng lớn mạnh góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế, ôn định đời sống - xã hội Đặc biệt, các tơ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

°8 Doan Thai Son, Thuc trang và định hướng hoàn thiện pháp luật về dịch vụ ngân hàng ( số 8/ 2008 ), tại

Trang 40

đều có mức tăng trưởng ổn định, an toàn và tuân thủ các quy định của pháp luật Việt nam Trong các tổ chức tín dụng nước ngoài hiện diện tại Việt Nam thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động đã làm tốt vai trò cầu nối thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Nhưng sau thời gian dài được áp dụng, Luật các tổ chức tín dụng đã bộc lộ khá nhiều hạn chế cần điều chỉnh, thay thế cho phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu phát triển mới của Việt Nam khi đã gia nhập tô chức Thương mại Thế giới, đồng thời yêu cầu đặc ra là thay đôi phương thức quản lý của Ngân hàng Nhà nước từ trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh sang gián tiếp thông qua các văn bản pháp luật, tiêu chí, góp phần làm cho hệ thống tô chức tín dụng Việt Nam hoạt động an toàn và hiệu quả dẫn đến nền kinh tế phát triển, Ổn định đời sống — xã hội

Để thực hiện được những vấn đề trên, chúng ta cần sửa đổi các quy định trong Luật các tÔ chức tín đụng cụ thể là Luật các tổ chức tín đụng ( sửa đổi, bố sung năm 2004 ), quy định về điều kiện cấp giấy phép đối với các ngân hàng nước ngoài khi mở chỉ nhánh hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, cũng như đảm bảo môi trường pháp lý bình đẳng trong hoạt động ngân hàng giữa các tổ chức tin dung trong nước với các tổ chức tín dụng nước ngồi, do đó chúng ta phải điều chỉnh, sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng là hết sức cần thiết

Sau đây là một số phương hướng để hoàn thiện Luật các tơ chức tín dụng ( sửa đôi, bô sung năm 2004 ) như sau:

- Điều kiện để ngân hàng nước ngoài có thể mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam

như điều kiện: ““ có nhu cầu hoạt động ngắn hàng trên ấịa bàn xin hoạt động) ( tại

điểm a khoản 1 Điều 22 )

Điều kiện có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động cần được bãi bỏ cho phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Mặc khác, khi ngân hàng nước ngoài tiến hành đầu tư hoạt động dĩ nhiên ngân hàng nước ngoài sẽ khảo sát thị trường và chọn lựa nơi thích hợp nhất để hoạt động ngân hàng, kinh doanh có lợi nhuận cao nhất Ngoài ra, mục tiêu của Nhà nước, thực hiện theo các cam kết quốc tế và xây dựng môi trường pháp lý có tính minh bạch, tính tự chủ trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngân hàng nước ngoài hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Khơng có điều kiện là có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn hoạt động, thể hiện Nhà nước ta không phân biệt đối xử giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngồi, tạo

sân chơi bình đẳng trong hoạt động ngân hàng và sẽ thu hút được các ngân hàng

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w