Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Trang 1SINH VIÊN : DƯƠNG THANH TÂM
áp dụng lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nướcngoài, nhất là về việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài và mở cácchi nhánh các điểm giao dịch, dỡ bỏ dần hạn chế về huy động tiền gửi bằngVND và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng nên hoạt động của các ngânhàng nước ngoài ngày càng sôi động
Kể từ khi Việt Nam mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đến nay, các ngânhàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam luôn là một bộ phận quan trọngtrong hệ.Tính đến nay, có 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg)được cấp Giấy phép hoạt động tại Việt Nam, trong đó có một số ngân hàngnước ngoài có 2 chi nhánh độc lập, 5 ngân hàng liên doanh với hơn 20 chinhánh phụ thuộc thống Ngân hàng Việt Nam Các chi nhánh ngân hàng nàyđóng vai trò là cầu nối thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Các tổ chứcnày là những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các ngân hàng thương mạitrong nước, nhưng cũng là kênh truyền dẫn vào Việt Nam những công nghệngân hàng hiện đại, những thông lệ quốc tế về quản trị tốt nhất và là nguồn tàichính không nhỏ bổ sung cho thị trường tài chính của Việt Nam
Nhận thức được tiềm năng phát triển và cạnh tranh ngày càng lớn của chinhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, là sinh viên kinh tế em nghĩ việcnghiên cứu đề tài " chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Thực trạng
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 1
Trang 2và giải pháp" giúp em nâng cao hiểu biết về thế mạnh cũng như hạn chế tronghoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và cácvấn đề kinh tế, môi trường tài chính kinh tế của nước ta nói chung Đề tài của
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Phó Giáo Sư- Tiến SĩHoàng Xuân Quế đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em làm đề án này
Sinh viên Dương Thanh Tâm
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 2
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Các khái niệm có liên quan:
1.1.1 Khái niệm ngân hàng:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tínhchất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thươngmại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hànghợp tác và các loại hình ngân hàng khác
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các loại hình dịch vụ thanh toán
1.1.2 Khái niệm tổ chức phi tín dụng:
Đây là loại hình tổ chức tín dụng đưỵc thực hiện một số hoạt động ngânhàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không nhận đưỵc tiềngửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán Tổ chức tín dụng phi ngởnhàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụngphi ngân hàng khác
1.1.3 Khái niệm tổ chức tín dụng và định chế tài chính:
Khái niệm: khái niệm tổ chức tín dụng nhỏ hơn của khái niệm định chếtài chính.Định chế tài chính này Tổ chức tài chính là các tổ chức thương mại
và công cộng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tham gia vào việc trao đổi,cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ Thuật ngữ này thường đưỵc sử dụng đểthay thế cho thuật ngữ các trung gian tài chính Theo quy ước, các định tế tổchức tài chính gồm có các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty quản lýquỹ, quỹ đầu tư và những người môi giới đầu tư
Trang 4 dịch vụ thanh toán và ngởn quỹ: mở tài khoản, dịch vụ thanh toán, dịch
vụ ngởn quỹ tham gia các hệ thống thanh toán
các hoạt động khác: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ,kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, kinh doanh bấtđộng sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn
các loại tổ chức tín dụng ở Việt Nam:
Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng(2004) , ở Việt Nam có các tổ chức tín dụng sau:
các tổ chức tín dụng nhà nước
các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị
các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn
các chi nhánh ngân hàng nước ngoài
các ngân hàng liên doanh
các công ty tài chính
các công ty cho thuê tài chính
văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài
ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài
1.2 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
1.2.1 Khái niệm:
Chi nhánh ngởn hàng nước ngoài là một bộ phận của ngân hàng nướcngoài mở tại một nước nào đó Nó phải thực hiện theo quy định của nướcđăng ký kinh doanh và nước sở tại
Theo điều 1 chương 1 quy chế về chi nhánh ngởn hàng nước ngoàingân hàng liên doanh hoạt động tại việt nam (ban hành theo nghị định số 189b_ HĐBT ngày 15-6-1991).Các ngân hàng nước ngoài mà nước đó có quan
hệ về hợp tác đầu tư, trao đổi hàng hoá với Việt Nam tôn trọng độc lập, chủquyền của Việt Nam, tuân thủ pháp luật việt Nam và thừa nhận quy chế này
có thể đưỵc chính phủ Việt Nam xem xét chấp thuận mở chi nhánh hoặc liêndoanh với ngân hàng Việt Nam
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 4
Trang 5 Như vậy chi nhánh ngân hàng nước ngoài là một bộ phận của ngânhàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật của Việt Nam
1.2.2 Quy định về hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam
Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể về loại hình và nội dung hoạtđộng trong giấy phép cấp cho chi nhánh ngởn hàng nước ngoài căn cứ theocác quy định của luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với quy mô, loại hình,lĩnh vực hoạt động của ngởn hàng mẹ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam không được thực hiện các nghiệp vụ mà chính ngân hàng mẹ cũngkhông được thực hiện theo quy định của nước nguyên xứ
1.2.2.2 Quy định về hoạt động với ngoại tệ
Theo điều 13 chương 3 quy chế về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngânhàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước ngoài,ngân hàng liên doanh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ của một
số hoặc tất cả nghiệp vụ về ngoại tệ dưới đây theo đúng nội dung ghi tronggiấy phép hoạt động của ngân hàng nhà nước cấp
Tiền gửi ngoại tệ
Cho vay ngoại tệ
Đầu tư ngoại tệ
Mua bán trái phiếu ngoại tệ
Thanh toán xuất nhập khẩu
Bảo lãnh ngoại tệ
Chuyển đổi ngoại tệ
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 5
Trang 6 Tự doanh hoặc nhận uỷ thác mua bán ngoại tệ
Chiết khấu các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Đại lý chi trả thẻ tín dụng ngoại tệ
Đại lý chuyển đổi ngoại tệ và các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Làm các nghiệp vụ khác
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh phải chấp hành cácquy định của nhà nước Việt Nam về quản lý ngoại hối trong hoạt động kinhdoanh ngoại tệ
1.2.2.3 Quy định về hoạt động với tiền Việt Nam
Theo điều 14 chương 3 về quy chế về chi nhánh ngởn hàng nước ngoàingân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nướcngoài, ngân hàng liên doanh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ củamột số, hoặc tất cả nghiệp vụ bằng đồng Việt Nam dưới đây theo đúng nộidung ghi trong giấy phép hoạt động do ngân hàng nhà nước cấp:
Tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Chiết khấu các giấy tờ có giá
Mua bán trái phiếu
Thanh toán
Làm các nghiệp vụ khác
Trong tổng số nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng nướcngoài, ngân hàng liên doanh, đồng Việt Nam không được vượt quá tỷ lệ dothống đốc ngân hàng nhà nước quy định
1.2.2.4 Quy định khác:
Tổng số dư nợ cho vay đối với một tổ chức kinh tế của Việt Nam, củachi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh, không được vượt quá
tỷ lệ do thống đốc ngân hàng nhà nước quy định (điều 15®)
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh phải:
Mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước hoặc tại ngân hàng dongân hàng nhà nước uỷ quyền và duy trì ở đó số tiền dự trữ tối thiểu bắt buộctheo quy định của ngởn hàng nhà nước
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 6
Trang 7 Tuân thủ nguyên tắc tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít kháchhàng vay bảo đảm khả năng thanh toán
Huy động vốn dưới mức 20 lần tổng số vốn được cấp, vốn điều lệ vàquỹ dự trữ
Chỉ được dùng vốn tự có và quỹ dự trữ để hùn vốn hoặc mua cổ phầnnhưng không được vượt quá 10% vốn của công ty, xí nghiệp mà mình hùnvốn hoặc mua cổ phần
Niêm yết và thực hiện đúng lãi suất, hoa hồng lệ phí, mức tiền phạt ápdụng cho tất cả các nghiệp vụ của mình
Áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệtiền gửi không được dưới mức thấp nhất và cho vay không trên mức cao nhất
do ngân hàng nhà nước quy định
Trích tỉ lệ 5% trên lợi nhuận ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ bổ sungvốn được cấp hoặc vốn điều lệ với mức tối đa do ngân hàng nhà nước quyđịnh Trích theo tỉ lệ 10% trên lợi nhuận ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ đặcbiệt, dự phòng bù đắp rủi ro cho đến khi bằng 100% vốn được cấp
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 7
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
2.1.Lịch sử ra đời chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
2.1.1 Lịch sử ra đời hệ thống ngân hàng Việt Nam
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có thể được xếp vào hàngngũ hệ thống ngân hàng non trẻ nhất thế giới.Lịch sử phát triển của hệ thốngngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng thời kì cáchmạng và công cuộc xây dựng đất nước
Trước cách mạng tháng 8-1945 việt nam là nước thuộc địa nửa phong kiếndưới sự thống trị của thực dân pháp Hệ thống tiền tệ tín dụng ngân hàng đượcthiết lập và bảo hộ bởi thực dân pháp thông qua ngân hàng Đông Dương.ngânhàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Đông Dương trong toàn cõiĐông Dương vừa là ngân hàng thương mại
Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể chia thành 4giai đoạn như sau
Thời kì 1951-1954: Năm 1951 trên cơ sở chủ trương chính sách mớicủa về tài chính kinh tế mà đại hội Đảng lần thứ 2 năm 1951 đề ra ngày 6tháng 5 năm 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 15/SL thành lậpngân hàng Quốc gia Việt Nam - ngởn hàng nhà nước dân chủ nhân dân đầutiên ở đông nam á trong thời kì này ngởn hàng quốc gia Việt Nam được thànhlập và hoạt động tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầutiên của Đảng và nhà nước là: phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạctài chính, thực hiện quản lý kho bạc nhà nước, thống nhất hệ thống thu chingân sách, phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoátăng cường kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch
Thời kì 1955-1975: ngởn hàng quốc gia thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau
Củng cố thị trường tiền tệ giữ cho tiền tệ ổn định góp phần bình ổn giátạo điều kiện thuận lợi cho khôi phục kinh tế
Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triến sản xuất lương thực, đẩymạnh phát triển nông công thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 8
Trang 9chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóngmiền Nam
Thời kì 1975-1985: là giai đoạn 10 năm sau phục hồi kinh tế Năm
1976 ngân hàng quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ởMiền Nam) đưỵc sát nhập vào hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam, cùngthực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước phát hành loại tiền mớicủa nước CHXHCNVN thu hồi tiền cũ ở hai miền Hệ thống tổ chức thốngnhất của NHNN Việt Nam bao gồm : ngân hàng trung ương đặt trụ sở chínhtại thủ đô Hà Nội, các chi nhánh ngởn hàng tại các tỉnh, thành phố và các chiđiểm ngân hàng cơ sở quận huyện trên phạm vi toàn quốc Đến cuối năm
1980 ngân hàng thực hiưn như một công cụ ngân sách chưa thực hiện kinhdoanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thay đổi về chất trong hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng _ chuyển sang cơ chế thị trường chỉ đưỵc bắt đầukhởi xướng từ cuối những năm 80 và kéo dài cho đến ngày nay
Thời kì 1986 đến nay: từ 1986 đến nay đã diễn ra nhiều sự kiện quantrọng, đánh dấu sự chuyển biến căn bản của hệ thống ngân hàng thể hiưn quamột số cột mốc chính sau:
Từ năm 1986-1990: thực hiện tách dần chức năng quản lý nhà nước rakhỏi chức năng tiền tệ, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán , kinhdoanh xã hội chủ nghĩa Tháng 5-1990 hai pháp lệnh ngân hàng ra đời (pháplệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam, và pháp lệnh ngởn hàng hợp tác xã tíndụng, công ty tài chính đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thốngngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp
Ngân hàng nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực thinhiệm vụ của một ngân hàng trung ương _ là ngân hàng duy nhất được pháthành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng
Cấp ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ tín dụngthanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân do cácđịnh chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện Các ngân hàngchuyên doanh cấp 2 bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần,
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 9
Trang 10ngân hàng liên doanh chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của ngởn hàng
nước ngoài hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính
Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách củaĐảng trong thời kì công nghiệp hoá hiưn đại hoá hệ thống ngân hàng ViệtNam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm bảo đưỵc thực hiện trọng tráchcủa mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong thiênniên kỉ mới Những dấu ấn dưới đây liên quan trực tiếp và thúc đẩy quá trìnhđổi mới mạnh mẽ hoạt động của ngân hàng:
Năm 1993: bình thường hoá mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền
Năm 1991: thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (9/11/1991)
Năm 2000: cơ cấu lại tình hình tài chính của ngân hàng thương mạinhà nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần
Năm 2002: tự do hóa lãi suất cho vay VNĐ của các tổ chức tín dụng
Năm 2003: Tiến hành là cơ cấu theo chiều sâu hoạt động phù hợp vớiquốc tế đối với ngân hàng thương mại, thành lập ngân hàng chính sách xã hộitrên cơ sở phục vụ người nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng chính sách vớitín dụng thương mại theo cơ chế thị trường
Năm 2008: thực hiện cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO, chính thức cấp phép cho 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài
2.1.2 Lịch sử ra đời của chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam:
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài về mặt pháp lý được phép thành lập từnăm 1990 khi hai pháp lệnh về ngân hàng ra đời là pháp lệnh ngân hàng nhànước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài
SV: Dương Thanh Tâm
Thị trường chứng khoán 49 10
Trang 11chính Tuy nhiên chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực sự vào việt nam vào năm 1992 cụ thể
DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
STT
vốn điều lệvốn được cấptính USD
Trang 127 standard chartered bank
(Anh)
Tầng 2, toà nhàsaigon tradecenter, 37 TônĐức Thắng, quận
35/NH-GPCN10
chinfon commercial
bank.Co,ltd, - CN Hà nội
(Đài Loan)
14 Hạ Long - Hànội
hanoi city branch
hochiminh citysub branch
24/12/199407/NH-GPCH
12 MAY bank- CN Hà nội
Trang 131, Tp.HCM
14 abn-amro bank
(Hà Lan)
Tầng 4 toàn nhàsuncity 13 Hai BàTrung, Hà nội
20 shinhan bank (Hàn qu?c)
41 nguyễn ThịMinh Khai, qi -TP.HCM
Trang 1427 bank of tokyo mitsubishi
ufj- Chi nhánh Hà nội
Tầng 6, tòa nhàpacific place, 83
Trang 15hochiminh city branch.
Trang 16first commercial bank,
hochiminh city branch
(đài Loan)
88 nguyễn thịminh khai– Q1-TP.HCM
Số 2a-4a, Tônđức Thắng, quận
I, TP.HCM
39
cathay united bank –
chulai branch, vietnam
(đài Loan)
Số 123 Trần QuýCáp, Thị xã Tam
Kì, Tỉnh quảngNam
Trang 17city branch
(đài loan)
phạm ngũ lão Q1,TP.HCM
473 điện BiênPhủ, phường 1quận Bình Thạnh,TP.HCM
08.2583.666 08.2583.777 08/01/2008
44 commonwealth bank
Tầng 6 P606 toànhà dianmondplaza 34 Lê duẩn,Q1, TP.HCM
thuong mới daeha,
10/12/2009272/GP-NHNN
50