1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HƯỜNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 38 01 06 HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Hồng Anh Phản biện 1: Phản biện 3: Phản biện 4: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào ngày năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật xuất phát từ yêu cầu sau: Thứ nhất, yêu cầu lý luận Nước yếu tố quan trọng môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sống sản xuất người Hiện nay, môi trường nước (MTN) vấn đề toàn cầu, hầu hết nhà khoa học, nhà quản lý cho rằng: nước tài nguyên quý giá kỷ XXI, an ninh nguồn nước quan trọng an ninh lương thực, nước nguyên nhân chiến tranh tồn cầu Vì thế, bảo vệ môi trường nước (BVMTN) nhiệm vụ cấp bách nhiều quốc gia giới, đưa vào chiến lược bảo vệ môi trường (BVMT) phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam, công tác BVMT nói chung, MTN nói riêng Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng khẳng định “BVMT phải trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội nghĩa vụ công dân”, nhằm “Hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề, lưu vực sông, khu cụm công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung nông thơn”, phải trọng “BVMT nước” Trên tinh thần đó, nhiều văn pháp luật BVMT ban hành tổ chức thực Trong đó, quan điểm đạo xuyên suốt BVMTN gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, BVMTN để phát triển bền vững; BVMTN “quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người” Thông qua việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cơng tác BVMTN có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội bền vững Thứ hai, yêu cầu thực tiễn: Hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam đặc biệt quan tâm thời gian qua, nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, pháp luật BVMTN Việt Nam bộc lộ hạn chế Những lỗ hổng quy định pháp luật nguyên nhân khiến cho vụ ô nhiễm môi trường nước diễn thực tế; biện pháp khắc phục hậu vụ ô nhiễm môi trường nước chưa thực triệt để Để BVMTN tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, pháp luật BVMTN Việt Nam cần phải tiếp tục hồn thiện Chính lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam nay” thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án nhằm đưa luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoàn thiện pháp luật BVMTN luận án tập trung làm rõ: khái niệm, nội dung tiêu chí hồn thiện pháp luật BVMTN - Nghiên cứu quy định pháp luật BVMTN số nước giới, rút học kinh nghiệm Việt Nam - Phân tích dẫn chứng số liệu để đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian qua, đề tài tập trung đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật pháp luật BVMTN so với yêu cầu BVMTN - Xác lập quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm quan điểm, lý thuyết BVMT, BVMTN; quy định Hiến pháp pháp luật BVMT nói chung, BVMTN nói riêng; cơng trình nghiên cứu khoa học BVMT, BVMTN ngồi nước; số liệu, dẫn liệu, thơng tin quan quản lý nhà nước BVMT, tổ chức xã hội, báo chí, quan truyền thông vấn đề liên quan đến MTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án - Về nội dung: Luận án tập trung phân tích sở lý luận đánh giá thực tiễn hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam - Về không gian: Luận án chủ yếu phân tích, đánh quy định pháp luật BVMTN Quốc hội, Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ ban hành thực tiễn thực pháp luật BVMTN - Về thời gian: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện PL BVMTN từ ngày 01/01/2015 (từ Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực) đến đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN cho năm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Hệ thống quan điểm Học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật nói chung lý luận BVMTN, quan điểm đạo Đảng ta BVMT nói chung BVMTN nói riêng hồn thiện pháp luật, quan điểm xây dựng thực pháp luật giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để giải nội dung sau: - Phương pháp khái quát hoá: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng để so sánh thực tiễn hoàn thiện pháp luật BVMTN số quốc gia giới, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phương pháp logic-lịch sử: Phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam theo tiến trình lịch sử xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến - Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật BVMTN Việt Nam mối tương quan với tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, để từ rõ tính thống nhất, tồn diện hợp hiến, hợp pháp quy định Những điểm luận án So với cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án có điểm mới: (1) Luận án kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, bổ sung vào hệ thống lý luận BVMTN (2) Luận án phân tích thực tiễn hồn thiện pháp luật BVMTN số quốc gia giới rút kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam (3) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện nội dung hình thức pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian qua (4) Luận án đề phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu kế thừa tài liệu có Việt Nam nước giới, luận án bổ sung thêm lý luận hoàn thiện pháp luật BVMTN, như: khái niệm, đặc điểm, nội dung hoàn thiện pháp luật BVMTN tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật BVMTN 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận án góp phần tổng kết thực tiễn, đánh giá toàn diện sâu sắc BVMTN Việt Nam, đồng thời đánh giá đầy đủ mức độ hoàn thiện pháp luật BVMTN nước ta thời gian qua, qua đó, ưu điểm hạn chế pháp luật BVMTN nước ta, để từ luận chứng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương Chương TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Qua nghiên cứu cơng trình giới Việt Nam môi trường nước bảo vệ môi trường nước cho thấy, nhiều tác giả chung nhận định, cho MTN có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người; Ô nhiễm MTN tác động nghiêm trọng đến sống người Về mặt lý luận, tác giả đề cập, phân tích khái niệm tài nguyên nước, “nước cho môi trường”, chất lượng nước, ô nhiễm môi trường nước, bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ nước cho môi trường nước Về mặt thực trạng, cơng trình đề cập, phân tích biện pháp nhằm phịng ngừa, kiểm sốt, ngăn chặn phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, đánh giá chất lượng nguồn nước, nguyên nhân biện pháp phịng tránh hay xử lý nhiễm nước 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Đối với cơng trình nghiên cứu liên quan đến hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước giới, bên cạnh cơng trình hướng nghiên cứu đánh giá hình thành tác động lực lượng đến quy định pháp luật; nhiều cơng trình nghiên cứu hướng đến đánh giá nội dung quy định pháp luật BVMTN hay vai trò thiết chế việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ nguồn nước Đối với cơng trình nghiên cứu liên quan đến hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước Việt Nam, bên cạnh cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm nước lưu vực sơng; số cơng trình nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm pháp lý thiết chế bảo vệ mơi trường nước; Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam số cơng trình đề cập đến trách nhiệm pháp lý bên liên quan để xảy ô nhiễm nguồn nước 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Như vậy, năm qua, giới Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động BVMTN pháp luật BVMTN Tuy nhiên, việc BVMTN đánh giá tổng thể hoạt động bảo vệ tài nguyên nước Do vậy, công trình nghiên cứu pháp luật BVMTN cịn phân tán, riêng rẽ, nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn liên quan đến BVMTN, pháp luật BVMTN Việt Nam chưa nghiên cứu lý giải cách thấu đáo Vì thế, Luận án hướng đến làm rõ nội dung sau: (1) Luận án hướng đến phân tích sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật BVMTN, như: xác định rõ khái niệm, nội dung BVMTN; nội hàm pháp luật BVMTN; nguyên tắc điều chỉnh pháp luật BVMTN; nội dung pháp luật BVMTN; tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật BVMTN (2) Luận án hướng đến phân tích, khái quát đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật BVMTN Việt Nam (3) Từ phân tích mặt lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới 1.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong năm qua, pháp luật BVMTN đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn việc làm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường nước Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề lớn BVMTN Việc hồn thiện pháp luật BVMTN góp phần khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường nước nước ta, góp phần bảo đảm quyền sống môi trường lành người dân, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu Toàn luận án tập trung trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: Câu hỏi 1: Pháp luật BVMTN bao gồm nội dung gì, việc đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật BVMTN dựa tiêu chí nào? Câu hỏi 2: Pháp luật BVMTN hành Việt Nam đạt kết hạn chế chủ yếu nào? Đâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế? Câu hỏi 3: Việt Nam thực giải pháp gì, cần sửa đổi, bổ sung quy định nhằm hồn thiện pháp luật BVMTN nay? 1.4.3 Khung phân tích lý thuyết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 2.1.1 Các khái niệm liên quan Mơi trường nước toàn yếu tố vật lý, hóa học, sinh học có mối liên hệ hữu chặt chẽ với nguồn nước bao gồm nguồn nước mặt, nước ngầm, nước nước biển thuộc lãnh thổ quốc gia định, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn pháp luật quy định nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Bảo vệ môi trường nước hoạt động có chủ đích tổ chức, cá nhân nhằm giữ gìn, phịng ngừa, ngăn chặn, hạn chế tác động xấu đến môi trường nước, ứng phó với cố mơi trường nước, khắc phục việc làm suy thối, nhiễm mơi trường nước, cải thiện, phục hồi môi trường nước khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm giữ gìn môi trường nước 2.1.2 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo vệ môi trường nước Pháp luật BVMTN tổng thể quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể hoạt động kinh tế, xã hội nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường nước; ứng phó cố mơi trường nước; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường nước; khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun nước nhằm giữ gìn mơi trường nước Pháp luật BVMTN lĩnh vực pháp luật chuyên ngành nên có đặc điểm sau: (1) Pháp luật BVMTN điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động BVMTN; (2) Pháp luật BVMTN quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân, tổ chức BVMTN; (3) Pháp luật BVMTN quy định phương pháp quản lý chủ thể áp dụng trình sử dụng, khai thác bảo vệ nguồn nước, phương pháp mệnh lệnh, phương pháp bình đẳng phương pháp kinh tế Nội dung pháp luật BVMTN bao gồm phận cấu thành sau đây: (1) Nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước BVMTN (2) Nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; (3) Nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến hoạt động khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường nước; (4) Nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm giữ gìn mơi trường; (5) Nhóm quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến xử lý vi phạm pháp luật BVMTN; (6) Nhóm quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMTN 2.1.3 Khái niệm, nội dung hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước Hoàn thiện pháp luật BVMTN toàn hoạt động nhằm sửa đổi, bổ sung, xây dựng quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật 11 2.3.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam (1) Việt Nam cần tăng cường hoạt động BVMTN pháp luật, kiểm sốt nhiễm mơi trường nước bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ loài thủy sinh (2) Các giấy phép xả thải tiêu chuẩn kỹ thuật cần xây dựng với tiêu chuẩn môi trường rõ ràng, đồng thống để yêu cầu tất đối tượng phải thực số nghĩa vụ định (3) Cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều kiện cho người dân tham gia vào vào trình hoạch định thực thi sách pháp luật BVMTN (4) Cần sử dụng hữu hiệu công cụ kinh tế thuế, phí mơi trường nhằm đảm bảo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Chương THỰC TRẠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1.1 Khái quát môi trường nước Việt Nam Nước nguồn tài ngun có vai trị định việc bảo đảm sống người đồng thời ảnh hưởng lớn tới việc phát triển kinh tế xã hội bền vững quốc gia, dân tộc Việt Nam có nguồn tài nguyên nước dồi so với quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh chóng thập kỷ qua khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam ngày trầm trọng, “Chất lượng nước mặt sông ngịi, kênh, rạch đặc biệt vùng thị, vùng cơng nghiệp bị suy thoái tới mức gần biến chất gây nguy hiểm cho người sinh vật thủy sinh” Thực tiễn môi trường nước 12 Việt Nam đặt yêu cầu phải xây dựng hoàn thiện pháp luật BVMTN nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam 3.1.2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường nước trước năm 1999 Trong nửa kỷ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, Việt Nam chưa có quy định riêng liên quan đến BVMTN Các quy định liên quan đến BVMTN lồng ghép với quy định BVMT nói chung Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật BVMT giai đoạn chủ yếu ban hành dạng văn pháp quy (văn luật) nhằm phục vụ trực tiếp yêu cầu quản lý BVMT quan nhà nước Vì “cách tiếp cận mang tính mơi trường quan điểm phổ biến bình diện quốc tế chưa thể hiện; quy định chưa tiếp cận với quan điểm đại thể công ước quốc tế BVMT” 3.1.2.2 Pháp luật bảo vệ mơi trường nước từ năm 1999 đến 2013 Tính đến cuối năm 2012, theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trường có 130 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường nước ban hành, có 92 văn hiệu lực Riêng lĩnh vực bảo vệ tài ngyên nước, có 32 văn quy phạm pháp luật ban hành, bao gồm 07 Nghị định Chính phủ, 08 Quyết định Thủ tướng Chính phủ; 15 Quyết định, Thơng tư Bộ trưởng; 02 Thông tư liên tịch Các văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý quan trọng nhằm thực Luật tài nguyên nước đồng thời hướng đến BVMTN tốt 3.1.2.3 Pháp luật bảo vệ môi trường nước từ năm 2013 đến Từ năm 2013 đến nay, pháp luật BVMTN hành bao gồm Hiến pháp năm 2013, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật BVMT năm 2014, Bộ luật hình năm 2015, văn hướng dẫn luật này, văn pháp quy xử lý hành lĩnh vực BVMT, lĩnh vực tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật BVMTN khác Các văn cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền sống mơi trường lành, 13 nhiều văn pháp quy BVMTN liên tục hoàn thiện Thực tế cho thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến hoạt động BVMTN, đặc biệt hoàn thiện pháp luật BVMTN 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Những kết đạt hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam 3.2.1.1 Pháp luật bảo vệ môi trường nước tiếp tục hoàn thiện theo hướng toàn diện, đồng thống Pháp luật BVMTN Việt Nam năm qua có hồn thiện định, quy định tương đối tồn diện, đồng bộ, thống về: hoạt động khuyến khích hoạt động bị cấm BVMTN; quyền nghĩa vụ chủ thể việc BVMTN; hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực BVMTN Các nguyên tắc BVMTN: (1) phải đảm bảo tính đồng quản lý BVMTN; (2) phải bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện phát triển bền vững bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN, phòng, chống khắc phục hậu quả, tác hại vận động bất thường nước gây ra; (3) BVMTN trách nhiệm Nhà nước toàn dân (4) Nhà nước sử dụng tổng thể nhiều biện pháp để BVMTN hiệu lực, hiệu Các nhóm chế định BVMTN: (1) quy định hoạt động khuyến khích hoạt động bị cấm BVMTN; (2) quy định thực quyền nghĩa vụ chủ thể việc BVMTN; (3) quy định quản lý nhà nước lĩnh vực BVMTN 3.2.1.2 Pháp luật bảo vệ mơi trường nước tiếp tục hồn thiện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Pháp luật BVMTN thời gian qua tác động tích cực hoạt động BVMTN Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững: (1) Pháp luật BVMTN Việt Nam tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền thực tốt chức năng, nhiệm vụ BVMTN; (2) 14 Pháp luật BVMTN Việt Nam đóng góp mạnh mẽ vào cải thiện chất lượng nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thời gian qua 3.2.1.3 Q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước bước chuẩn hố kỹ thuật lập pháp (1) Đánh giá tình hình thực pháp luật BVMTN, tập trung vào kết đạt được, vấn đề khó khăn, hạn chế pháp luật BVMTN để xác định nội dung cần tiếp tục hoàn thiện (2) Tổ chức rà soát, tổng hợp tồn tại, bất cập cơng tác BVMTN thực tế; ý kiến khó khăn, vướng mắc bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân kiến nghị trình thực thi quy định BVMTN nhằm xem xét vấn đề cần bổ sung, sửa đổi, giải PL BVMTN để tăng cường hiệu công tác BVMTN (3) Tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật BVMTN nước giới nhằm đề xuất nội dung phù hợp việc sửa đổi, bổ sung pháp luật BVMTN Việt Nam (4) Trong trình thực hiện, đơn vị soạn thảo tổ chức nhiều phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập, nhóm chuyên gia (5) Dự thảo văn pháp luật BVMTN đăng tải Cổng thơng tin điện Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi nhân dân, tổ chức, cá nhân, đối tượng chịu tác động, chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế (6) Bộ Tư pháp tổ chức họp Hội đồng thẩm định dự thảo văn PL BVMTN; Chính phủ họp cho ý kiến nội dung dự thảo văn pháp luật BVMTN (7) Trong năm qua pháp luật BVMTN Việt Nam quy định Hiến pháp, Luật văn luật 3.2.2 Những hạn chế hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam Mặc dù 10 năm gần đây, Việt Nam nỗ lực hoàn thiện pháp luật BVMTN pháp luật hạn chế định, là: 15 Một số nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường nước cịn thiếu tính tồn diện, đồng thống nhất: (1) số quy định Luật BVMT năm 2014 chồng chéo, mâu thuẫn với nhiều luật hành liên quan, có luật Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Khoáng sản năm 2010; (2) số quy định quyền nghĩa vụ chủ thể việc BVMTN chung chung, chưa đầy đủ; (3) quy định việc phân định thẩm quyền, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước BVMTN nhiều bất cập (4) bất cập quy định công cụ biện pháp quản lý nhà nước BVMTN Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: (1) Pháp luật BVMTN hình thành nhiều bất cập, nhiều quy định cịn chung chung, nhiều quy định cịn mang tính nguyên tắc; thiếu hành lang pháp lý, sách tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ môi trường sản phẩm thân thiện với mơi trường; (2) Cơ chế, sách BVMTN chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế thị trường Các loại thuế, phí mơi trường bước đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa phát huy vai trị cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mơ, hạn chế gây nhiễm, suy thối môi trường, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với MT phát triển bền vững; (3) Do bất cập hệ thống luật bảo vệ phát triển rừng, thuỷ sản, đa dạng sinh học Q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước bộc lộ hạn chế kỹ thuật lập pháp: (1) Pháp luật BVMTN Việt Nam chưa có Luật riêng mà quy định chủ yếu Luật BVMT năm 2014 Luật tài nguyên nước năm 2012, Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo năm 2015 văn pháp luật liên quan khác; (2) tính ổn định tương đối pháp luật BVMTN chưa cao 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam Nguyên nhân khách quan: (1) Việt Nam quốc gia thực đổi toàn diện đất nước thế, hệ thống pháp luật nói chung PL BVMTN 16 phải thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn; (2) việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguồn nước tự nhiên nước ta bắt nguồn từ nước (Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia; (3) hoạt động tổ chức thực hiên pháp luật BVMTN Việt Nam chưa hiệu quả; (4) quan chức chưa nhận thức rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ BVMTN dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm thiếu kiên BVMTN; (5) Ý thức BVMTN chưa thành thói quen, nếp sống nhân dân; thói quen xấu gây nhiễm mơi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân chủ quan: (1) điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng pháp luật chưa đáp ứng với u cầu; (2) trình độ chun mơn, trình độ tham mưu cán bộ, quan soạn thảo văn quy phạm pháp luật BVMTN hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt (3) công tác rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn bản, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật theo dõi thi hành pháp luật BVMTN chưa quan tâm mức Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.1 u cầu khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường nước Việt Nam Có thể thấy tình trạng nhiễm nguồn nước đặt cho nhiều thách thức địi hỏi phải có chiến lược nhằm bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm đồng thời phải xây dựng khung pháp lý đủ mạnh hiệu để không ngăn ngừa nhiễm nước mà cịn để phục hồi giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước gây Tính đến tháng 12/2019, nước cịn 32 sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ- 17 TTg, 146 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg chưa hoàn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để, có sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng 4.1.2 Yêu cầu đặt từ trình phát triển kinh tế - xã hội Quá trình phát triển kinh tế - xã hội năm qua làm nảy sinh yếu tố tác động đến việc BVMTN như: (1) Nhu cầu sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất ngày tăng cao gia tăng dân số cộng với phát triển ngành kinh tế (2) Sự gia tăng q trình thị hóa cơng nghiệp hóa làm cho vấn đề ô nhiễm nước ngày trở nên nghiêm trọng 4.1.3 Yêu cầu xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước Cơ quan quản lý Nhà nước nên đóng vai trị chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại chung môi trường để làm sở cho cá nhân tổ chức khác xác định thiệt hại mình, đồng thời phải đào tạo tập huấn môi trường cho quan tư pháp Bên cạnh ngồi việc hồn thiện pháp luật cần có biện pháp để thúc đẩy việc thực thi pháp luật cách nghiêm minh, hiệu 4.1.4 Yêu cầu hội nhập quốc tế: Việc tham gia vào thể chế kinh tế quốc tế, thỏa thuận môi trường quốc tế đặt nhiều yêu cầu việc phải cải thiện hệ thống luật pháp liên quan đến bảo vệ mơi trường Theo đó, cam kết bảo vệ môi trường theo thỏa thuận song phương đa phương đặt nhiều tiêu chuẩn hệ thống pháp luật việc bảo vệ môi trường Ví dụ, thỏa thuận đa phương mơi trường (Multilateral environmental agreements - MEAs) thiết lập khuôn khổ pháp luật thể chế để giải thách thức mơi trường tồn cầu 4.2 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Xuất phát từ yêu cầu trên, việc hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam cần đảm bảo số quan điểm sau: 18 4.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước cần hướng đến đảm bảo quyền sống môi trường lành người dân Quyền sống môi trường lành quyền người cộng đồng quốc tế ghi nhận nhiều văn kiện, công ước quốc tế, như: Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948; Nghị Đại hội đồng Liệp hợp quốc năm 1962 phát triển kinh tế bảo vệ thiên nhiên, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hố xã hội năm 1966 4.2.2 Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước phải góp phần bảo đảm phát triển bền vững Pháp luật BVMTN phải thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc bảo đảm với kinh tế, xã hội, yêu cầu BVMTN phải vị trí trung tâm định phát triển, điều kiện, tảng, yếu tố tiên cho phát triển kinh tế xã hội bền vững 4.2.3 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước phải đảm bảo tính hợp hiến tính thống hệ thống pháp luật Để ban hành Pháp luật BVMTN hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống địi hỏi phải rà sốt điều chỉnh để quy phạm pháp luật khơng có chồng chéo hay mâu thuẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thi hành quy định pháp luật cá nhân tổ chức Trên sở đó, pháp luật BVMTN ban hành phải khắc phục triệt để chồng chéo, xung đột pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng bộ, toàn diện hệ thống pháp luật BVMTN, bổ sung quy định nhằm tạo môi trường pháp lý đầy đủ, khả thi, thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ liên quan 4.2.4 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước cần đảm bảo đồng đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Việc hoàn thiện pháp luật BVMTN cần đảm bảo thực theo nguyên tắc nhằm đảm bảo tính tồn diện; đồng bộ, thống nhất; phù hợp ổn định tương đối; công khai dễ tiếp cận với người; bảo đảm tính cơng nhân tổ chức 19 4.2.5 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước cần phù hợp với quy định pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế giới khu vực, thời gian qua, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương, như: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu EU (EVFTA), Hiệp định khối mậu dịch tự châu Âu (EFTA), hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA); Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc; Khu vực thương mại tự ASEAN Hàn Quốc; Khu vực thương mại tự ASEAN - Nhật Bản…và Hiệp định song phương, có nội dung thể cam kết môi trường, đa dạng sinh học biến đổi khí hậu 4.3 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nước Hồn thiện quy định quy hoạch bảo vệ môi trường nước: (1) Bổ sung quy định quy hoạch BVMTN quốc gia, nội dung BVMTN quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; trách nhiệm lập quy hoạch BVMTN quốc gia, nội dung BVMTN quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; (2) Quy định rõ quy hoạch BVMTN cần bảo đảm thống đồng với quy hoạch yêu cầu BVMT Hoàn thiện quy định đánh giá tác động môi trường nước: (1) Để báo cáo đánh giá tác động môi trường lập có chất lượng, cần nghiên cứu ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường; (2) Cần quy định cụ thể đâu đối tượng “chịu tác động trực tiếp dự án” (3) Cần làm rõ trách nhiệm MT chủ thể tham gia vào việc lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; (4) Cần phải chỉnh sửa lại quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc đánh giá tác động đến môi trường tác động tổng hợp tác động riêng lẻ theo dự án 20 Hoàn thiện quy định xả thải chất thải vào nguồn nước: (1) Hoàn thiện quy định cấp phép xả thải xử lý chất thải vào nguồn nước; (2) Pháp luật BVMTN cần hoàn thiện quy định quản lý chất thải vào nguồn nước, đặc biệt Luật BVMT văn hướng dẫn cần sửa đổi, bổ sung nội dung sau: Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật cố ô nhiễm môi trường nước: (1) Sửa đổi, bổ sung quy định thanh, kiểm tra, giám sát lĩnh vực BVMT, bao gồm BVMTN; (2) Hồn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMTN; (3) Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp liên quan đến việc BVMTN, bảo vệ quyền nước cơng dân; (4) Hồn thiện quy định cố nhiễm mơi trường nước Hồn thiện quy định công cụ kinh tế, nguồn lực cho bảo vệ môi trường nước: (1) Bổ sung quy định khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn TNN; nông nghiệp sinh thái; sản xuất tiêu dùng bền vững; lối sống, hành vi ứng xử thân thiện với môi trường; bổ sung ưu đãi có văn Luật; phân tách hoạt động BVMT ưu đãi; hoạt động BVMT hỗ trợ; (2) Hoàn thiện quy định tính thuế mơi trường; đặt cọc - hồn trả; quyền chuyển nhượng giấy phép phát thải; chi trả dịch vụ hệ sinh thái; tín dụng xanh; bảo đảm mức chi cho BVMTN không 30%-40% tổng chi ngân sách nhà nước chi cho BVMT tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế; (3) Bổ sung đối tượng phải thực ký quỹ; quy định mức ký quỹ phương thức ký quỹ; bổ sung nội dung quỹ BVMTN Hoàn thiện quy định quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước tổ chức, cá nhân: (1) quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước BVMTN Như đề cập, quy định pháp luật hành cịn có chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành BVMTN; (2) Cần có quy định nhằm phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức trị - xã hội cộng đồng BVMTN; (3) Bổ 21 sung, chỉnh sửa quy định ứng phó với biến đổi khí hậu phải gắn với phát triển bền vững, tăng cường khả chống chịu hệ thống tự nhiên xã hội, hướng tới kinh tế các-bon thấp tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại 4.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo điều kiện để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Nâng cao chất lượng ban hành văn pháp luật Quốc hội, Chính phủ Bộ, quang ngang Bộ bảo vệ môi trường nước: Đối với Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ: (1) Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt cải cách hành lĩnh vực BVMT, có BVMTN; (2) Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ tiếp tục cải thiện chất lượng trình dự luật, dự thảo văn luật BVMTN Đối với Quốc hội: (1) Cần tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động lập pháp, muốn số lượng Đại biểu Quốc hội chuyên trách phải tăng lên; (2) cần đảm bảo điệu kiện nguồn lực tài chính, chế, sách sử dụng chuyên gia nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng kiến lập pháp Đại biểu Quốc hội; (3) Thành lập Hội đồng giám sát môi trường quốc gia trực thuộc Quốc hội, có nhiệm vụ giám sát độc lập hoạt động BVMT nói chung BVMTN nói riêng, giám sát độc lập báo đánh giá tác động môi trường Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời kiểm soát chặt chẽ tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước Tăng cường pháp điển hoá pháp luật BVMTN: Cần tiến hành pháp điển hoá văn pháp luật BVMTN Để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận với người hệ thống pháp luật BVMT nói chung BVMTN nói riêng cần phải xây dựng hệ thống mục (index), xếp quy định hành, theo trật tự lơgíc, thuận tiện cho việc tra cứu dễ dàng cho việc áp dụng Đảm bảo việc thực pháp luật bảo vệ môi trường nước cách nghiêm minh, hiệu quả: 22 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật BVMTN đồng thời giáo dục ý thức BVMTN cho toàn cộng đồng Giải pháp giáo dục cộng đồng xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức pháp luật BVMTN Theo cơng tác tun truyền cần tổ chức hiệu quả, phù hợp với đối tượng tuyên truyền Cần tổ chức thực cách nghiêm túc có hiệu cơng tác giám sát môi trường, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Khuyến khích địa phương thực cơng tác BVMTN: (1) xây dựng tiêu chí tổ chức thực việc đánh giá, phân hạng định kỳ hàng năm ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc theo mức độ thân thiện với môi trường; (2) ban hành tiêu chí mơi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực để thực lồng ghép yêu cầu BVMT theo định hướng phát triển bền vững; (3) xây dựng, thực dự án đầu tư cải tạo, phục hồi môi trường hồ, ao, kênh mương đoạn sông đô thị, khu dân cư để hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn ODA từ ngân sách nhà nước, trọng gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị với việc nâng cấp, hồn thiện hệ thống tiêu nước thải, nước mưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo vệ môi trường: Công tác hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng việc BVMTN đặc biệt bối cảnh Việt Nam mà nguồn nước phụ thuộc lớn vào nguồn nước từ bên lãnh thổ quốc gia Do cần thúc đẩy cơng tác hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường nước thông qua việc ký kết công ước quốc tế BVMT Tích cực phối hợp với quốc gia có liên quan việc xử lý vấn đề liên quan đến môi trường nước xuyên quốc gia 23 KẾT LUẬN Từ phân tích lý luận thực tiễn nêu trên, luận án đưa số kết luận sau: Nhu cầu hoàn thiện pháp luật BVMTN nhu cầu thiết yếu đặt nước ta Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước phong phú, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số nhanh tạo áp lực lớn việc đảm bảo nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất Để hoàn thiện pháp luật BVMTN năm qua, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động BVMTN pháp luật bảo vệ môi trường nước Kết nghiên cứu luận án khác với pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, pháp luật BVMTN xác định lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, tập hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể pháp lý trình khai thác, sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường nước, hướng đến mục tiêu phòng chống hành vi gây suy thối, nhiễm mơi trường nước Qua đánh giá nội dung pháp luật BVMTN, xét theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, pháp luật, luận văn ưu hạn chế pháp luật bảo vệ môi trường nước nước ta sau: Về kết đạt được: Các văn quy pháp luật BVMTN Việt Nam cụ thể hóa; có nhiều văn hướng dẫn cụ thể điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng nguồn nước nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước; khắc phục, xử lý nguồn nước bị ô nhiễm, bảo vệ quyền tiếp cận với nước người dân Các quy định pháp luật BVMTN phản ánh đầy đủ quy trình từ phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý khắc phục hậu quả, ô nhiêm môi trường nước gây Các quy định pháp luật BVMTN trọng tới khía cạnh tồn cầu vấn đề mơi trường theo 24 quy định công ước quốc tế môi trường nội luật hóa hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật Việt Nam Kết cấu văn quy phạm pháp luật tương đối chặt chẽ, nội dung, bố cục văn rõ ràng giúp cho người thực xác định đầy đủ thông tin, yêu cầu pháp luật thực Về hạn chế: Bên cạnh ưu điểm luận án năm hạn chế pháp luật BVMTN nước ta là: (1) Dù có hệ thống văn pháp luật BVMTN đồ sộ thực tế quy định bị đánh giá quy định chung chung, thiếu rõ ràng nên khó xác định hành vi vi phạm, hành vi thực quy định pháp luật; (2) Các quy định pháp luật BVMTN tản mạn nhiều văn pháp luật khác chống chéo chưa thống nhất; (3) Nhiều quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn hay không bao quát hết vấn đề diễn thực tiễn điều gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước việc áp dụng luật; (4) Các quy định phân định thẩm quyền, nhiệm vụ quan chức bảo vệ môi trường chưa rõ ràng; (5) Các văn pháp luật tương đối đồ sộ đa ngành nội dung điều chỉnh; đa tầng, đa cấp thẩm quyền ban hành giá trị pháp lý; đa dạng hình thức văn khơng dễ tiếp cận, tra cứu với tất người Để đáp ứng yêu cầu BVMTN, từ nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho phát triển yêu cầu đặt từ trình thực thi pháp luật hội nhập quốc tế, pháp luật BVMTN Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ| ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Thị Hường (2019), “Thực pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị trị, (1), tr.37-42 Đỗ Thị Hường (2020), “Pháp luật bảo vệ môi trường nước số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (5), tr.54-61 Đỗ Thị Hường (2016), “Mối quan hệ đổi mới, ổn định, phát triển công lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học Lý luận trị, (1), tr.84-87 Đỗ Thị Hường (2016), “Quyền tiếp cận thông tin, quyền tự ngôn luận với việc đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, (3), tr.40-45 Đỗ Thị Hường (2016), “Mối quan hệ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi mới”, Tạp chí Khoa học trị, (1+2), tr.75-79 Đỗ Thị Hường (2016), “Thực hành dân chủ sở tiến trình đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, (4), tr.38-45 Đỗ Thị Hường (2016), “Tự báo chí chế kiểm sốt hoạt động báo chí số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (1), tr.38-43 Đỗ Thị Hường (2016), “Tăng cường mối quan hệ phủ Nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (242), tr.44-46 Đỗ Thị Hường (2016), “Kinh nghiệm thực hoạt động chất vấn Quốc hội số nước giới”, Tạp chí Quản lý nhà nước ... ĐỘ HỒN THI? ??N PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 2.2.1 Vai trị hồn thi? ??n pháp luật bảo vệ mơi trường nước Hồn thi? ??n pháp luật BVMTN có vai trị quan trọng sống xét khía cạnh sau: (1) Hồn thi? ??n pháp... Hoàn thi? ??n pháp luật BVMTN nhằm hoàn thi? ??n tăng cường biện pháp chế tài pháp lý thích hợp, đủ sức răn đe nhằm đẩy lùi tình trạng gây nhiễm mơi trường nước; Hồn thi? ??n pháp luật BVMTN nhằm hoàn thi? ??n... dung quy định pháp luật BVMTN hay vai trò thi? ??t chế việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ nguồn nước Đối với cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoàn thi? ??n pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt

Ngày đăng: 11/01/2022, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w