1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT PHÍ lệ PHÍ

28 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ Sinh viên thực hiện: Nhóm số Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Phương Nam Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 30/3/2018 LỜI MỞ ĐẦU Thu Ngân sách Nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước sử dụng quyền lực trị để phân phối nguồn tài xã hội hình thức giá trị, nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Như vậy, thu ngân sách nhà nước bao gồm toàn khoản tiền tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ ngân sách nhà nước, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm: thu cân đối ngân sách thu bù đắp thiếu hụt ngân sách Đứng phương diện pháp lí, thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài chính, để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Lệ phí phí khoản thu chiếm tỉ trọng không lớn tổng quan nguồn thu ngân sách nhà nước, lại có ý nghĩa quan trọng liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm chúng em sâu vào phân tích cụ thể việc thu ngân sách từ phí lệ phí, từ đưa cách tổng quan quy định pháp luật ngân sách nhà nước vấn đề phí lệ phí MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ 1.1 Khái quát phí lệ phí .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển phí lệ phí 1.2 Vai trị phí, lệ phí 1.3 So sánh phí, lệ phí thuế 1.3.1 Giống .4 1.3.2 Khác 1.4 Phân loại phí lệ phí .6 1.4.1 Căn vào đối tượng cung cấp: Chia làm hai loại 1.4.2 Căn vào thẩm quyền ban hành: Chia làm hai loại 1.4.3 Căn vào hình thức thu nộp: Chia loại .6 1.4.4 Căn vào tính hồn trả: chia làm loại CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÍ VÀ LỆ PHÍ .8 2.1 Đối tượng điều chỉnh 2.2 Thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước quản lý phí lệ phí8 2.2.1 Thẩm quyền UBTVQH .8 2.2.2 Thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ 2.2.3 Thẩm quyền trách nhiệm Bộ tài 2.2.4 Trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ .9 2.2.5 Thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 10 2.2.6 Thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 10 2.3 Nguyên tắc xác định mức thu, miễn, giảm phí lệ phí 10 2.3.1 Nguyên tắc xác định mức thu phí, lệ phí 10 2.3.2 Nguyên tắc xác định miễn, giảm phí, lệ phí 11 2.4 Kê khai, thu nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí 12 2.4.1 Kê khai, nộp phí, lệ phí người nộp phí, lệ phí 12 2.4.2 Tổ chức thu phí, lệ phí thực kê khai, nộp phí, lệ phí thu 13 2.4.3 Đồng tiền thu nộp phí, lệ phí 14 2.4.4 Quản lí sử dụng phí, lệ phí 14 2.5 Quyền, trách nhiệm tổ chức thu người nộp phí lệ phí 17 2.5.1 Trách nhiệm tổ chức thu phí lệ phí .17 2.5.2 Quyền trách nhiệm người nộp phí lệ phí 18 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ Thuế nguồn thu chủ yếu nhà nước Tuy nhiên thu thuế khơng thể buộc người dân sử dụng hàng hóa dịch vụ cách có hiệu quả, mặt khác để bù đắp thêm phần nguồn lực tài vào Ngân sách nhà nước Chính ngồi thu thuế nhà nước cịn thu phí lệ phí tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hóa dịch vụ cơng Trong kinh tế thị trường, hàng hóa dịch vụ cơng cộng nhà nước tư nhân cung cấp Tuy nhiên việc sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ cơng địi hỏi chi phí sản xuất lớn, thời gian thu hồi vốn dài, tỷ suất lợi nhuận thấp, chí khơng có lãi Do đó, đa số hàng hóa dịch vụ công nhà nước sản xuất cung cấp cho xã hội Các hàng hóa dịch vụ cơng thu hồi vốn cách trực tiếp thơng qua việc thu phí, lệ phí người trực tiếp hưởng lợi thu hồi vốn cách gián tiếp thông qua việc phân phối lại cãi xã hội mà chủ yếu thuế (như an ninh, quốc phịng,…) 1.1 Khái qt phí lệ phí 1.1.1 Khái niệm Về phí, theo quy định Khoản 1, Điều 3, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí Lệ phí thì: “1 Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm bù đắp chi phí mang tính phục vụ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công quy định Danh mục phí ban hành kèm theo Luật này” Từ định nghĩa ta rút đặc điểm phí, phí khoản thu ngân sách nhà nước cá nhân, tổ chức nộp vào quỹ ngân sách nhà nước thụ hưởng lợi ích từ hàng hố, dịch vụ cơng cộng cung cấp nhà nước Phí khác với thuế chỗ, có số loại phí có tính đối giá hồn trả trực tiếp, đó, thuế khơng có đặc điểm này.Phí nhà nước có mục đích nhằm bù đắp khoản đầu tư, bảo dưỡng cơng trình cơng cộng trì hoạt động dịch vụ công (y tế, giáo dục, v.v.) nhà nước Chỉ có quan nhà nước pháp luật quy định quyền ban hành phí Về Lệ phí, khoản Điều quy định: “2 Lệ phí khoản tiền ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này” Lệ phí thu gắn với việc cung cấp dịch vụ hành Nhà nước Nhà nước ủy quyền cho tổ chức thực Việc thu lệ phí có tính pháp lý cao đơi với việc cung cấp thủ tục hành chính, pháp lý mà Nhà nước đảm nhận gắn với chức quản lý Nhà nước, khơng nhằm mục đích bù đắp chi phí 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển phí lệ phí Phí lệ phí nước ta đời từ thời bao cấp phát triển phụ thuộc vào diễn biến kinh tế - xã hội qua thời kỳ, quan điểm quản lý Nhà nước lĩnh vực quan điểm động viên Ngân sách nhà nước qua giai đoạn lịch sử Ở thời kỳ đầu đời, đối tượng thu phí, lệ phí cịn hẹp, mức thu nhỏ, chủ yếu học phí, viện phí, thủy lợi phí, Đa số dịch vụ công cộng Nhà nước cung cấp miễn phí Sau Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, Nhà nước dần xóa bỏ bao cấp, xã hội hóa hầu hết lĩnh vực mà Nhà nước nhân dân làm như: giáo dục, y tế, văn hóa, điện, nước, Từ làm phát sinh nhiều loại phí, lệ phí Thời kỳ trước năm 1990, tính tự phát việc thu phí lệ phí phát triển mạnh khơng có văn pháp quy điều chỉnh đồng bộ, rõ ràng làm cho việc thu phí lệ phí khơng thơng nhất, có nhiều loại phí, lệ phí đời khác địa phương, ngành, chí có loại phí, lệ phí vơ lý làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội Trước tình hình ngày 28/7/1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 276/CT “Về việc thống loại phí, lệ phí” nhằm đưa cơng tác ban hành, quản lý phí, lệ phí vào nề nếp, xóa bỏ tính tùy tiện việc ban hành, quản lý phí, lệ phí Tuy nhiên, tính pháp lý Quyết định chưa cao, chưa có thống số ngành địa phương, nhiều loại phí làm cản trở phát triển kinh tế, gây bất bình đẳng nghĩa vụ nộp Vì vậy, ngày 30/1/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 04/1999/NĐ - CP “Phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước” Sau thời gian thực Nghị định đạt kết khả quan Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế tính pháp lý, tính đồng phí, lệ phí Nhà nước; phí, lệ phí tư nhân; thẩm quyền ban hành chưa rõ ràng, chế quản lý thu nộp chưa phù hợp Do đó, ngày 28/8/2001, Ủy ban thường vụ quốc hội khóa 10 ban hành Pháp lệnh số 38/2001/PL - UBTVQH10 “Pháp lệnh phí lệ phí”, Nghị định Chính phủ số 57/2002/NĐ - CP ngày 3/6/2002 hướng dẫn thi hành pháp lệnh phí lệ phí; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 13/2002/CT - TTg ngày 11/6/2002 việc triển khai thực pháp lệnh phí, lệ phí thơng tư Bộ tài số 63/2002 Chính phủ Từ đó, việc thu phí lệ phí thống quyền ban hành, mức thu, cách thức quản lý phí, lệ phí toàn quốc hai khu vực: khu vực nhà nước khu vực tư nhân Năm 2006, Chính phủ tiếp tụ ban hành Nghị định số 24/2006/NĐ - CP, ngày 06/3/2006 Bộ tài ban hành Thơng tư số 45/2006/TT - BTC, ngày 5/5/2006, sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí Ngày 25/11/2015 nhằm đảm bảo tính đồng thống với hệ thống pháp luật thuế ngân sách nhà nước, đó, phản ánh đầy đủ, kịp thời nguồn thu từ phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, đảm bảo minh bạch quản lý, sử dụng nguồn thu từ phí, lệ phí, Quốc hội ban hành Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí 1.2 Vai trị phí, lệ phí Thứ nhất, phí nhằm mục tiêu tạo nguồn thu để bù đắp chi phí tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, đời sống xã hội ln tồn nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ cơng cộng, cần phải có bù đắp chi phí nhà nước đầu tư nhiều tiền sức lực để tạo sản phẩm dịch vụ công cho người dân sử dụng Bù đắp chi phí mục tiêu thường nhìn nhận phổ biến phí Thứ hai, phí sử dụng để bảo đảm công bằng, mục tiêu quan trọng khác phí đảm bảo cơng Phí dựa nguyên tắc người hưởng lợi hay người sử dụng trả tiền Nói cách đơn giản, dùng người trả Thứ ba, phí lệ phí góp phần giúp nhà nước thực quản lý, kiểm tra giám sát có hiệu hoạt động kinh tế, xã hội theo pháp luật 1.3 So sánh phí, lệ phí thuế 1.3.1 Giống - Cả phí, lệ phí thuế khoản thu ngân sách nhà nước; - Phí, lệ phí thuế gắn với quyền lực nhà nước có tính pháp lí cao, cụ thể chúng quy định luật riêng Quốc hội ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước; - Phí, lệ phí thuế cơng cụ phục vụ cho cơng tác quản lí điều hành xã hội nhà nước; - Phí, lệ phí thuế quan có thẩm quyền thực thu quan, tổ chức, cá nhân đối tượng phải đóng góp 1.3.2 Khác Tiêu chí Thuế Phí lệ phí Thuế khoản thu bắt buộc Phí khoản thu mang tính chất bù mang tính cưỡng chế sức đắp chi phí thường xuyên bất CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÍ VÀ LỆ PHÍ 2.1 Đối tượng điều chỉnh Phí lệ phí viết chúng tơi đề cập đến loại phí lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước quy định Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí, khơng bao gồm phí tư nhân, khơng điều chỉnh phí: Phí bảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế, loại phí bảo hiểm khác, hội phí, nguyệt liễm, niên liễm thu theo Điều lệ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, câu lạc bộ, cước phí vận tải, cước phí bưu viễn thơng, phí tốn, chuyển tiền tổ chức tín dụng 2.2 Thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước quản lý phí lệ phí Về thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước quản lý phí lệ phí, quy định từ Điều 17 đến điều 22 luật Phí lệ phí, bao gồm thẩm quyền trách nhiệm quan sau: 2.2.1 Thẩm quyền UBTVQH1 Giữa hai kỳ họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ khoản phí, lệ phí theo đề nghị Chính phủ báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án Về quy định hướng dẫn cụ thể Nghị 326/2016/UBTVQH14 2.2.2 Thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ2 Chính phủ phải thống quản lý nhà nước Phí, lệ phí Giữa hai kì họp Quốc hội Chính phủ phải trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ khoản phí, lệ phí Điều 17, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí ĐIều 18, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí Chính phủ quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Trình UBTVQH quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn thực thống khoản phí, lệ phí, danh mục phí, lệ phí ban hành 2.2.3 Thẩm quyền trách nhiệm Bộ tài chính3 Bộ tài có trách nhiệm giúp Chính phủ thực thống quản lý nhà nước phí, lệ phí Phải trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật phí, lệ phí Quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Tổ chức hướng dẫn thực thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí, lệ phí Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo phí, lệ phí theo quy định pháp luật 2.2.4 Trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ4 Tịa án có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, tổ chức thực Luật phí lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thực thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Báo cáo tình hình thực thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Điều 19, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí Điều 20, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí Kiến nghị với Bộ Tài hoạt động cần thu phí, lệ phí, để Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ khoản phí, lệ phí; kiến nghị với Chính phủ Bộ Tài mức thu, nộp, miễn, giảm, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực quản lý 2.2.5 Thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh5 Quyết định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Xem xét, cho ý kiến để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất với Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền 2.2.6 Thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh6 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Tổ chức thực báo cáo tình hình thực thu phí, lệ phí địa phương với quan nhà nước cấp có thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo phí lệ phí theo quy định pháp luật Báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trước đề xuất với Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định 2.3 Nguyên tắc xác định mức thu, miễn, giảm phí lệ phí7 2.3.1 Nguyên tắc xác định mức thu phí, lệ phí Cụ thể Điều Luật phí lệ phí quy định nguyên tắc xác định mức thu phí: “Mức thu phí xác định bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thời kỳ, Điều 21, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí Điều 22, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí Điều 8, Điều 9, Điều 10, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí 10 bảo đảm cơng bằng, cơng khai, minh bạch bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân.” Như vậy, mục đích việc xác định mức thu phí nhằm đảm bảo cho bù đắp chi phí, sách kinh tế- xã hội Từ đó, giúp cho Nhà nước rạch rịi việc thu phí từ phía người dân hiểu rõ lại có mức phí mức phí thu Tránh thu nhầm, thu khơng đúng, gây Ngồi ra, Điều luật quy định nguyên tắc xác định mức lệ phí: “Mức thu lệ phí ấn định trước, khơng nhằm mục đích bù đắp chi phí; mức thu lệ phí trước bạ tính tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản; bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân.” Việc đưa nguyên tắc nhằm mục đích, rõ ràng, cụ thể thống từ trung ương đến địa phương, tránh trường hợp nơi lại có mức thu khác nhau, không phù hợp thiếu quán, đồng thời việc đưa nguyên tắc cịn giúp cho người dân hiểu rõ nhà nước lại thu, vào đâu lại có mức thu 2.3.2 Nguyên tắc xác định miễn, giảm phí, lệ phí Nguyên tắc xác định miễn, giảm phí lệ phí phụ thuộc vào đối tượng thuộc trường hợp cụ thể làm sở để miễn giảm phí lệ phí Cụ thể theo quy định Điều 10 Luật phí, lệ phí có quy định trường hợp miễn, giảm phí lệ phí, đồng thời quy định thẩm quyền định đối tượng miễn giảm Trong đối tượng miễn, giảm phí, lệ phí bao gồm: - Trẻ em; - Hộ nghèo; 11 - Người cao tuổi; - Người khuyết tật; - Người có công với cách mạng; - Đồng bào dân tộc thiểu số xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn số đối tượng đặc biệt theo quy định pháp luật Việc quy định đối tượng miễn giảm, phí lệ phí thẩm quyền quan sao, vấn đề quy định Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Điều 10 Luật phí, lệ phí sau: “2 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể đối tượng miễn, giảm án phí lệ phí tịa án Chính phủ quy định cụ thể đối tượng miễn, giảm khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể đối tượng miễn, giảm khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền” Ngồi ngun tắc nêu trên, pháp luật quy định trường hợp miễn, giảm Điều tạo điều kiện cho đối tượng khơng đủ điều kiện có sở để thực quyền lợi ích Đồng thời tạo nên công bằng, đáp ứng nhu cầu người dân từ tầng lớp cao đến tầng lớp thấp 2.4 Kê khai, thu nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí 2.4.1 Kê khai, nộp phí, lệ phí người nộp phí, lệ phí8 Phí, lệ phí theo quy định Luật Phí lệ phí khoản thu thuộc ngân sách nhà nước khoản thu khơng chịu thuế Người nộp phí, lệ phí thực kê khai, nộp phí, lệ phí theo tháng, quý, năm theo lần phát sinh Căn tính chất, đặc điểm khoản phí, Điều 11, Luật số 97/2015/QH13 Luật phí lệ phí 12 lệ phí, quan nhà nước có thẩm quyền quy định Khoản 2, Điều Luật phí lệ phí gồm có Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quy định cụ thể kỳ kê khai, nộp phí, lệ phí cho phù hợp9 Người nộp phí, lệ phí thực nộp phí, lệ phí cho quan thu khoản Kho bạc Nhà nước hình thức sau: - Nộp trực tiếp tiền mặt; - Nộp thơng qua tổ chức tín dụng, tổ chức dịch vụ hình thức khác theo quy định pháp luật 2.4.2 Tổ chức thu phí, lệ phí thực kê khai, nộp phí, lệ phí thu Đối với số lệ phí thu được, tổ chức thu lệ phí nộp tồn khoản lệ phí vào ngân sách nhà nước Tổ chức thu lệ phí thực kê khai, nộp phí theo tháng, tốn lệ phí năm theo quy định pháp luật quản lý thuế10 Theo việc kê khai loại lệ phí theo quy định pháp luật quản lý thuế sau: “Điều 20 Khai phí, lệ phí, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước Khai phí, lệ phí, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước quy định sau: a) Khai theo tháng áp dụng loại phí, lệ phí trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản này; b) Khai theo lần phát sinh áp dụng lệ phí trước bạ; c) Khai tốn năm khai toán đến thời điểm chấm dứt hoạt động trường hợp quy định Điểm a Khoản này; Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 120/2016/ NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí 10 Điểm a, Khoản 2, Điều 3; Nghị định 120/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí 13 d) Khai lệ phí hải quan thực theo quy định Bộ Tài chính” Đối với khoản phí thu, định kỳ hàng ngày; tuần tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí thu vào Tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở Kho bạc Nhà nước Căn số tiền phí thu nhiều hay ít, nơi thu phí xa hay gần Kho bạc Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền quy định Khoản Điều Luật phí lệ phí quy định định kỳ ngày; tuần tháng tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí thu kỳ vào Tài khoản phí chờ nộp ngân sách11 Về việc kê khai tổ chức thu phí thực khai tiền phí thu theo tháng, toán theo năm theo quy định pháp luật quản lý thuế nộp tiền phí phải nộp vào ngân sách nhà nước, sau trừ số tiền phí để lại12 Tổ chức thu phí sử dụng đường bộ, Cơ quan đại diện Việt Nam ỏ nước thu phí, lệ phí thực kê khai, thu, nộp theo hướng dẫn Bộ tài chính13 2.4.3 Đồng tiền thu nộp phí, lệ phí14 Phí, lệ phí thu Việt Nam đồng Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật quy định thu phí, lệ phí ngoại tệ tự chuyển đổi Trường hợp quy định thu ngoại tệ tự chuyển đổi thu ngoại tệ thu đồng Việt Nam sở quy đổi từ ngoại tệ đồng Việt Nam theo tỷ sau: - Trường hợp nộp phí, lệ phí ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác áp dụng tỷ giá mua vào ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nơi người nộp phí, lệ phí mở tài khoản thời điểm nộp phí, lệ phí - Trường hợp nộp phí, lệ phí trực tiếp Kho bạc Nhà nước áp dụng tỷ giá hạch toán ngoại tệ thời điểm nộp phí, lệ phí Bộ Tài cơng bố 11 Điểm b, Khoản 2, Điều 3; Nghị định 120/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí 12 Điểm b, Khoản 2, Điều 3; Nghị định 120/2016/NĐ-CP Quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật phí lệ phí 13 Khoản 3, Điều 3; Nghị định 120/2016/NĐ-CP Quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật phí lệ phí 14 Khoản 4, Điều 3; Nghị định 120/2016/NĐ-CP Quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật phí lệ phí 14 ... dụng phí, lệ phí 2.4.1 Kê khai, nộp phí, lệ phí người nộp phí, lệ phí8 Phí, lệ phí theo quy định Luật Phí lệ phí khoản thu thuộc ngân sách nhà nước khoản thu khơng chịu thuế Người nộp phí, lệ phí. .. nộp phí, lệ phí người nộp phí, lệ phí 12 2.4.2 Tổ chức thu phí, lệ phí thực kê khai, nộp phí, lệ phí thu 13 2.4.3 Đồng tiền thu nộp phí, lệ phí 14 2.4.4 Quản lí sử dụng phí, lệ phí. .. phí lệ phí 1.4.1 Căn vào đối tượng cung cấp: Chia làm hai loại Phí, lệ phí Nhà nước: Là loại phí, lệ phí Nhà nước ban hành tổ chức quản lý thu nộp danh mục phí, lệ phí thuộc Luật Phí lệ phí Phí

Ngày đăng: 04/04/2018, 19:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ

    1.1. Khái quát về phí và lệ phí

    1.1.2.  Lịch sử hình thành, phát triển của phí và lệ phí

    1.2. Vai trò của phí, lệ phí

    1.3. So sánh phí, lệ phí và thuế

    1.4. Phân loại phí và lệ phí

    1.4.1. Căn cứ vào đối tượng cung cấp: Chia làm hai loại

    1.4.2. Căn cứ vào thẩm quyền ban hành: Chia làm hai loại

    1.4.3. Căn cứ vào hình thức thu nộp: Chia là 2 loại

    1.4.4. Căn cứ vào tính hoàn trả: chia làm 2 loại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w