Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội những vấn đề lý luận và thực tiễn

155 207 2
Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ANH THƠ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 (Mã số cũ: 62 38 40 01) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Anh Thơ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .13 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội định nghĩa tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội .13 1.1.2 Các đặc điểm chung tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 21 1.2 CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 27 1.2.1 Khách thể tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 27 1.2.2 Mặt khách quan tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 28 1.2.3 Chủ thể tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 31 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội .35 1.3 TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 35 1.3.1 Những điểm giống tội phạm vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 35 1.3.2 Những điểm khác tội phạm vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội 36 1.3.3 Tiêu chí để phân biệt tội phạm vi phạm quy định tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 39 1.4 PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 41 1.4.1 Phân loại theo đặc điểm chủ thể thực 41 1.4.2 Phân loại theo yếu tố cấu thành hoạt động bảo hiểm xã hội 43 1.4.3 Phân loại theo đặc điểm nguồn pháp luật quy định .44 1.5 QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 45 1.5.1 Khái quát chung 45 1.5.2 Tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội pháp luật số nước Đông Nam Á học kinh nghiệm 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 58 CHƯƠNG II: BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI VIỆC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .60 2.1 CÁC TỘI DANH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI KHƠNG CĨ TÍNH RIÊNG BIỆT .60 2.1.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) 61 2.1.2 Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) 72 2.1.3 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) 79 2.1.4 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước (Điều 144 BLHS) 86 2.2 CÁC TỘI DANH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI CĨ TÍNH RIÊNG BIỆT CẦN ĐƯỢC BỔ SUNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .88 2.2.1 Thực trạng hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội có tính riêng biệt .89 2.2.2 Các hành vi vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội có tính riêng biệt cần tội phạm hoá .95 2.2.2.1 Tội phạm hóa lĩnh vực bảo hiểm xã hội - điều kiện cần thiết 95 2.2.2.2 Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động 99 2.2.2.3 Hành vi khơng đóng bảo hiểm xã hội cho đủ số người lao động 101 2.2.2.4 Hành vi khơng đóng đủ mức bảo hiểm xã hội cho người lao động 102 2.2.2.5 Hành vi khơng đóng hạn bảo hiểm xã hội cho người lao động 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 106 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .108 3.1 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHS VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 109 3.1.1 Các tội danh cần thiết thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội 109 3.1.1.1 Nhóm tội vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động 109 3.1.1.2 Nhóm tội vi phạm quy định quyền thụ hưởng bảo hiểm xã hội 114 3.1.1.3 Nhóm tội phạm khác bảo hiểm xã hội 122 3.1.2 Các định hướng hồn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội 126 3.1.2.1 Các định hướng hoàn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội trường hợp nguồn quy định tội phạm giới hạn Bộ luật hình 126 3.1.2.2 Các định hướng hoàn thiện pháp luật hình tội phạm thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội trường hợp nguồn quy định tội phạm mở rộng 129 3.2 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 134 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành bảo hiểm xã hội 134 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành bảo hiểm y tế 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với công xây dựng phát triển đất nước, xu hội nhập quốc tế mang lại nhiều tác động tích cực nước phát triển, nước có thu nhập thấp Tuy nhiên, q trình đan xen tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế ổn định xã hội Điều đòi hỏi quốc gia cần phải có biện pháp phù hợp để hạn chế tác động tiêu cực phát sinh Trong đó, chế sách pháp luật phù hợp với thực tế đất nước chuẩn mực quốc tế khu vực nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ngăn ngừa ảnh hưởng xấu tác động đến đời sống trị - xã hội đất nước Kinh nghiệm số nước phát triển giới khu vực cho thấy, phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, không quốc gia giới lại khơng coi sách an sinh xã hội sách xã hội quan trọng mà đó, BHXH trụ cột khơng thể thiếu1 Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc bảo vệ lực lượng lao động xã hội cách bảo đảm thu nhập cho họ, tránh tạo lớp người nghèo tương lai yêu cầu khách quan Công nghiệp phát triển, đất đai dùng vào sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp tạo lực lượng lao động làm công ăn lương, sống tiền lương, tiền cơng hàng tháng Điều đòi hỏi cần thiết phải có BHXH để có sở tạo nguồn thu nhập thay trường hợp nguồn thu nhập bình thường người lao động bị gián đoạn bị nguyên nhân mang tính xã hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động… BHXH khơng góp phần giảm bớt mát tiền cá nhân người lao động cách chuyển đổi nguy tổn thất tài gây rủi ro mang tính xã hội thành khoản đóng góp nhỏ mà góp phần bảo vệ gia đình họ trước nguy phải tiêu tốn khoản tiền lớn thu nhập họ qua góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động Do vậy, BHXH xem yếu tố để xây dựng hệ thống an sinh xã hội ổn định lâu dài BHXH hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa khơng bao gồm BHYT hiểu theo nghĩa rộng nghĩa bao gồm BHYT Ở Việt Nam, sách BHXH trải qua nửa kỷ kể từ Điều lệ tạm thời BHXH ban hành năm 1961 sau thập kỷ kể từ Điều lệ BHXH thực thi đến Luật BHXH, Luật BHYT ban hành Chính sách BHXH thực Việt Nam năm qua đạt kết to lớn, góp phần đáng kể việc ổn định sống hàng triệu người lao động họ hết tuổi lao động sức lao động, họ gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Do vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển mạnh hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm[18] Chính sách BHXH quan trọng dễ bị lạm dụng sách xã hội khác khơng kiểm sốt chặt chẽ với chế tài nghiêm khắc Để hạn chế việc lạm dụng này, hành lang pháp lý BHXH tạo dựng Luật Bảo hiểm xã hội (được Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực từ 1/1/2007) Luật BHYT (được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008 có hiệu lực từ 1/7/2009) Các luật quy định hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT chế tài áp dụng hành vi vi phạm Dưới hai luật Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH (thay Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007) Nghị định số 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHYT Như vậy, thấy chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH tương đối đầy đủ Nhưng mức xử phạt thấp, không đủ sức răn đe biện pháp đảm bảo thực thiếu tính khả thi nên làm cho tình trạng trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH hành vi gian lận BHXH khơng khơng giảm mà gia tăng thời gian qua, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động gây thiệt hại cho quỹ BHXH Hơn nữa, việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực BHXH hạn chế lực lượng tra chuyên ngành chưa đủ mạnh Nhiều trường hợp sai phạm quan BHXH phát hiện, đề nghị quan có thẩm quyền kiểm tra xử phạt vi phạm hành khơng giải kịp thời Do vậy, BHXH nhiều tỉnh, thành phố phải đứng đơn khởi kiện doanh nghiệp không đóng BHXH để bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên, việc thi hành án buộc doanh nghiệp vi phạm phải nộp số tiền BHXH chưa đóng số tiền lãi chậm đóng cho quan BHXH gặp nhiều khó khăn, thời gian thu hồi nợ kéo dài, chí có doanh nghiệp khơng thể nộp khơng khả tài Việc chuyển hồ sơ sang Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ đề nghị khởi tố tội danh không thi hành án theo quy định BLHS gặp khơng vấn đề vướng mắc Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật BHXH xảy ngày nghiêm trọng chưa có phương án giải có hiệu Tính đến 31/8/2011, theo Số liệu công bố Hội nghị tổng kết năm thực Luật BHXH Bộ Lao động - Thương Binh xã hội tổ chức ngày 29/11/2011, số 4.611 tỷ đồng tiền BHXH mà đơn vị sử dụng lao động chiếm dụng làm cho quyền hưởng BHXH hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng Tuy nhiên, theo thống kê BHXH Việt Nam, tính đến 30/6/2012, số tăng thêm gần 4.000 tỷ đồng, nâng số tiền BHXH đơn vị sử dụng khơng đóng lên 8.600 tỷ đồng Bên cạnh đó, việc phát số lượng lớn giấy chứng nhận nghỉ ốm giả, sổ khám bệnh khống bán cho người lao động để làm hồ sơ rút tiền bảo hiểm trái pháp luật việc lập hồ sơ bệnh án khống để rút tiền BHYT… vấn đề làm cho sách BHXH bị lạm dụng quỹ BHXH bị thâm hụt Mặc dù quy định xử phạt vi phạm pháp luật BHXH, BHYT cho phép truy cứu trách nhiệm hình cá nhân có hành vi vi phạm Luật BHXH, Luật BHYT đến mức bị coi tội phạm BLHS Việt Nam khơng có điều luật riêng tội phạm lĩnh vực BHXH nên truy cứu trách nhiệm hình theo tội danh chung tương ứng Vì vậy, thực tế có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ đóng BHXH khơng thể xử lý hình được, hành vi gian lận để hưởng BHXH xử lý khơng có tội danh riêng nên việc áp dụng chưa thật phù hợp với tính chất hành vi chưa đảm bảo yêu cầu phân hóa trách nhiệm hình Điều cho thấy, quy định pháp luật xét mặt hình thức hội tụ đủ điều kiện để xử lý vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH thực tế, tính khả thi quy định khơng cao khơng muốn nói chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH Trước tình hình đó, việc tun truyền giáo dục biện pháp trước mắt để hạn chế vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH Tuy nhiên, để ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật BHXH đòi hỏi phải sử dụng nhiều hình thức chế tài từ thấp tới cao cách phù hợp Trong đó, cần thiết phải có tác động hiệu chế tài hình - chế tài nghiêm khắc Nhà nước với nội dung tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội để họ thấy hậu việc vi phạm pháp luật bất lợi nhiều so với lợi ích mà việc phạm tội đem lại Từ tạo chế tác động tới hành vi người có ý định phạm tội, khiến họ từ bỏ ý định thực tội phạm Như vậy, thấy năm qua, thực Nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước có Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới”, Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm đạt nhiều kết góp phần kìm chế gia tăng số loại tội phạm, có tội phạm lĩnh vực BHXH, củng cố lòng tin nhân dân hoạt động quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn phòng, chống tội phạm lĩnh vực BHXH đặt nhiều vấn đề đòi hỏi khoa học luật hình phải giải việc xử lý hình tội phạm lĩnh vực BHXH thực nhóm hành vi liên quan đến quyền thụ hưởng BHXH nhóm hành vi liên quan đến quản lý hoạt động BHXH mà chưa thể thực hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH khiến cho người sử dụng lao động có ý thức coi thường pháp luật Điều ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật BHXH mà ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm pháp luật nói chung Bên cạnh đó, xét mặt lý luận, nhiều vấn đề tội phạm lĩnh vực BHXH chưa làm rõ khái niệm, phân loại, xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành nên gây khó khăn việc áp dụng pháp luật để xử lý vi phạm tội phạm lĩnh vực Chính vậy, đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách toàn diện để làm rõ hành vi vi phạm pháp luật BHXH có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, nghiên cứu tội phạm phát sinh lĩnh vực BHXH góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật BHXH Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH coi sách quan trọng hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia nên nghiên cứu liên quan đến sách BHXH chủ yếu tập trung vào vấn đề cụ thể chế độ nhằm mục đích điều chỉnh sách BHXH cho phù hợp với tình hình thực tế cơng xây dựng đất nước Có thể chia sách BHXH Việt Nam thành hai thời kỳ chính, là: Thời kỳ “bao cấp” BHXH - thời Điều lệ tạm thời BHXH từ năm 1961 đến hết năm 1994 thời kỳ cải cách sách BHXH từ năm 1995 đến Thứ nhất, thời kỳ trước năm 1995 - thời kỳ này, việc thực sách BHXH ngành Lao động - Thương binh & Xã hội ngành Cơng đồn (nay Liên đồn lao động) thực Trong đó, ngành Lao động - Thương binh & Xã hội quản lý thực chế độ BHXH dài hạn, ngành Cơng đồn quản lý thực chế độ BHXH ngắn hạn Phần lớn nghiên cứu BHXH thời kỳ tổng kết thực tiễn đưa đề xuất thay đổi sách thời kỳ cho phù hợp với thay đổi kinh tế - xã hội Giai đoạn sau năm 1990 giai đoạn “hậu bao cấp” BHXH, tỷ trọng mức chi trả BHXH từ ngân sách nhà nước tăng từ 73,82% (năm 1990) lên 92,7% (năm 1993), gây áp lực lớn cho ngân sách nhà nước yêu cầu cấp thiết phải cải cách sách BHXH Việt Nam đặt Trong thời kỳ có nhiều nghiên cứu hướng tới cải cách sách BHXH phân định rõ chức quản lý chức thực hoạt động BHXH Phần lớn nghiên cứu công bố khuôn khổ Hội thảo quốc gia năm 1992 BHXH (Dự án VIE/90017) Trong số đó, kể đến nghiên cứu sau: - Bài nghiên cứu “Quan điểm tài việc đổi BHXH nước ta” tác giả Nguyễn Văn Châu (Bộ Tài chính): Trong viết này, tác giả đánh giá chế tài để thực sách BHXH 30 năm (kể từ thực điều lệ BHXH năm 1961) phù hợp với giai đoạn lịch sử đất nước Tuy nhiên, với thay đổi kinh tế, việc tách rời điều chỉnh mức đóng BHXH sách BHXH, hay nói cách khác, thiết kế sách BHXH mà khơng ý đến nguồn tài đảm bảo, để sách xã hội khác đan xen sách BHXH, khơng kịp thời điều chỉnh nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để chi trả cho chế độ BHXH làm cho Nhà nước phải gánh khoản chi BHXH lớn, gây áp lực cho ngân sách nhà nước Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm đổi chế quản lý tài quỹ BHXH - Bài nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận BHXH kinh tế thị trường” tác giả Trần Quang Hùng (Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội): Trong viết này, tác giả đề cập đến số khái niệm lĩnh vực BHXH, sách BHXH, số khái niệm liên quan đến BHXH so sánh BHXH với hình thức bảo hiểm thương mại để từ đưa đề xuất hồn thiện sách BHXH giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Bài nghiên cứu “Cơ sở khoa học BHXH từ góc độ đổi mới” tác giả Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến: Trong viết này, tác giả nghiên cứu xoay quanh vấn đề nguồn hình thành quỹ BHXH, chế độ BHXH phương thức thực BHXH thời kỳ đổi Việt Nam Đặc biệt, số nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực BHXH đề xuất số cải cách Việt Nam có nghiên cứu tác giả người Mỹ L Villacorta - chuyên gia kỹ thuật BHXH Tổ chức Lao động quốc tế Bài viết công bố Hội thảo quốc gia BHXH Việt Nam năm 1992 Trong đó, tác giả đưa đề xuất cho Chính phủ Việt Nam việc đổi cách thức thực BHXH sở đánh giá cách toàn diện hệ thống sách BHXH Việt Nam so sánh với sách BHXH số nước giới Bên cạnh có nhiều nghiên cứu tác giả chuyên gia Bộ Lao động - thương Binh & Xã hội (như TS Nguyễn Hữu Dũng chuyên gia Lê Luyện, Hà Ngọc Quế v.v ) với nội dung đánh giá sách BHXH thời kỳ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện sách BHXH thời kỳ đổi Việt Nam Thứ hai, thời kỳ từ năm 1995 đến - thời kỳ mà sách BHXH đặc biệt quan tâm coi sách lớn Đảng Nhà nước an sinh xã hội Các nghiên cứu sách BHXH thời gian có bước phát triển đáng kể Trong phải kể đến số luận án tiến sỹ đề tài, đề án nghiên cứu cấp bộ, ngành xoay quanh nội dung hồn thiện sách BHXH Việt Nam như: - Luận án Phó tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Huy Ban (năm 1996) với đề tài “Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam - lý luận thực tiễn”: Đây luận án phó tiến sĩ Việt Nam nghiên cứu vấn đề lý luận BHXH đánh giá thực trạng công tác xây dựng pháp luật BHXH Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất mơ hình xây dựng Luật BHXH, có vấn đề giải tranh chấp xử lý vi phạm BHXH - Luận án Tiến sĩ tác giả Đỗ Văn Sinh (năm 2004) với đề tài “Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam”: Luận án tập trung phân tích tình hình tài quỹ BHXH qua thời kỳ đưa giải pháp liên quan đến quản lý cân đối quỹ BHXH - Nghiên cứu tác giả Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến “Đổi sách BHXH người lao động” (Nxb Chính trị quốc gia, 1998): Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích sách BHXH với bất cập đề xuất kiến nghị đổi sách người lao động - Đề tài nghiên cứu cấp ngành “Chế độ lương hưu đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước sau năm 1995, thực trạng giải pháp” (năm 2003) tác giả Hà ... CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .13 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội định nghĩa tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội .13... định tội phạm lĩnh vực BHXH 13 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM... HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 35 1.3.1 Những điểm giống tội phạm vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 35 1.3.2 Những điểm khác tội phạm vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:56