1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về xã hội hóa đối với các hoạt động y tế ở nước ta hiện nay

83 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 895,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ TRANG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60.38.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ ĐÀO HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 11 1.1.1 Hoạt động y tế 11 1.1.2 hội hóa 12 1.1.3 hội hóa hoạt động y tế 16 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỘI HÓA CÁC HỌAT ĐỘNG Y TẾ 18 1.2.1 Sự phát sinh, phát triển hoạt động y tế 18 1.2.2 Nền kinh tế thị trường tạo sở phát triển hoạt động y tế 19 1.2.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế đa dạng người dân 20 1.2.4 Nguồn lực có hạn Nhà nước ảnh hưởng đến khả đầu tư cho hoạt động y tế 20 1.2.5 Sự tải, bất cập hệ thống y tế công 21 1.2.6 Sự phát triển khu vực nhà nước 21 1.2.7 Xu hướng phát huy dân chủ, công hội cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi để hội hóa dịch vụ y tế 1.3 PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 22 23 1.3.1 Các nguyên tắc xây dựng pháp luật hội hóa hoạt động y tế 23 1.3.2 Nội dung pháp luật hội hóa hoạt động y tế 25 1.3.3 Đặc điểm pháp luật hội hóa hoạt động y tế 26 1.3.4 Vai trò pháp luật hội hóa hoạt động y tế 29 Chƣơng - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM 32 CỦA MỘT SỐ NƢỚC 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ NƢỚC TA 2.1.1 Quá trình phát triển pháp luật hội hóa hoạt động y tế 32 32 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1996 32 2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2004 33 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 35 2.1.2 Nội dung pháp luật hành hội hóa hoạt động y tế 2.2 ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 38 45 2.2.1 Ưu điểm pháp luật hành hội hóa hoạt động y tế 45 2.2.2 Hạn chế pháp luật hành hội hóa hoạt động y tế 47 2.3 PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VIỆT NAM 2.3.1 Pháp luật hội hóa hoạt động y tế số nước 2.3.2 Kinh nghiệm hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế Việt Nam 50 50 53 Chƣơng - YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 55 NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HĨA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 55 3.1.1 Xu hướng phát triển y tế 55 3.1.2 Yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước pháp luật 56 3.1.3 Yêu cầu hội nhập quốc tế 57 3.2 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 58 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế phải dựa quan điểm Đảng công tác y tế, phù hợp với tính chất, đặc 58 điểm hoạt động y tế 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế phải bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 3.2.3 Hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế phải bảo đảm tất hoạt động y tế hội hóa điều chỉnh pháp luật 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế phải bảo đảm quyền, lợi ích người dân chất lượng dịch vụ y tế 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế phải bảo đảm yêu cầu lập pháp, lập quy 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 3.3.1 Ban hành Nghị riêng Bộ Chính trị hội hóa hoạt động y tế làm sở để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 3.3.2 Thống thể chế hóa khái niệm nội hàm khái niệm hội hóa, hội hóa hoạt động y tế 3.3.3 Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực, tiêu chí, quy mơ, loại hình sở y tế hội hóa 3.3.4 Hồn thiện pháp luật thành lập hoạt động sở y tế hội hóa 60 60 61 63 64 64 65 65 66 3.3.5 Hoàn thiện pháp luật chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp y tế công lập 3.3.6 Hoàn thiện pháp luật huy động tổ chức hội, cộng đồng cá nhân tham gia hoạt động y tế 3.3.7 Hoàn thiện pháp luật đổi chế chi trả dịch vụ y tế bảo hiểm y tế 3.3.8 Hoàn thiện pháp luật sách khuyến khích hội hóa hoạt động y tế 67 68 69 70 3.3.9 Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hội hóa hoạt động y tế sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có 71 liên quan để bảo đảm tính đồng pháp luật KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe KCB : Khám, chữa bệnh QLNN : Quản lý nhà nước TTB : Trang thiết bị QPPL : Quy phạm pháp luật XHCN : hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong nhiều năm qua, công tác y tế Đảng Nhà nước quan tâm Chủ trương hội hóa để huy động nguồn lực tham gia cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân thể xuyên suốt Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, X XI Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nêu rõ quan điểm thực hội hóa hoạt động y tế Trên sở đó, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật hội hóa hoạt động y tế tổ chức thực mang lại kết định Việc triển khai sách, pháp luật hội hóa huy động nhiều nguồn lực hội đáp ứng nhu cầu CSSK ngày tăng tầng lớp nhân dân Người dân biết cách giữ gìn nâng cao sức khỏe, có hội tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), dễ dàng tiếp cận hưởng thụ kỹ thuật y tế đại; thầy thuốc cập nhật, làm chủ kỹ thuật y tế tiên tiến đời sống cải thiện bước Thực hội hóa qua liên doanh, liên kết góp phần cải thiện đáng kể trang thiết bị (TTB) y tế bệnh viện cơng nhiều vùng thời gian ngắn, góp phần đưa kỹ thuật y tế Việt Nam dần theo kịp với nước khu vực Đông Nam Á, hạn chế việc người Việt Nam phải nước khám, chữa bệnh (KCB) Gần 70.000 sở KCB tư nhân, gần 143 bệnh viện tư nhân, có bệnh viện tư nhân với TTB y tế đại đóng góp đáng kể cho nghiệp CSSK nhân dân Người nghèo, người cận nghèo, người tàn tật, người cao tuổi, trẻ em, người dân vùng miền núi, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa ngày CSSK tốt nhờ quan tâm đầu tư Nhà nước hỗ trợ qua hoạt động từ thiện nhân đạo.[24], [8] Tuy nhiên, việc thực hội hóa hoạt động y tế nhiều hạn chế, vướng mắc Bên cạnh hạn chế nhận thức cấp, ngành hội, nguyên nhân quan trọng hạn chế quy định pháp luật lĩnh vực Trong thời gian tới, phát triển hoạt động y tế nhu cầu CSSK nhân dân, pháp luật hội hóa hoạt động y tế cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện nhằm bảo đảm huy động hiệu nguồn lực tham gia cơng tác CSSK nhân dân Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hội hóa hoạt động y tế chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Từ lý trên, việc nghiên cứu vấn đề hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế nước ta cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Về mặt lý luận, pháp luật hội hóa hoạt động y tế vấn đề Việt Nam số nhà khoa học hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Trong đó, bật cơng trình: Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình huy động hội thực hội hóa y tế đảm bảo cơng hiệu CSSK nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược Chính sách y tế, 2000; TS Lê Chi Mai, Chuyển giao dịch vụ cơng sở ngồi nhà nước - Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lao động - hội 2002; GS.TSKH Phạm Mạnh Hùng, hội hóa công tác y tế: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa giáo, số 10-2005; TS Chu Văn Thành, Dịch vụ công - Đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2007; ThS Nguyễn Huy Quang, Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hội hóa cơng tác y tế, Tạp chí Lập pháp, số 7-2008; Hoàn thiện khung pháp luật hội hóa cung ứng dịch vụ cơng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 Các tổ chức quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ triển khai số nghiên cứu hội hóa y tế Các cơng trình phân tích chi tiết vấn đề lý luận thực tiễn việc hội hóa cung ứng dịch vụ cơng nước ta, có hội hóa dịch vụ y tế Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước (QLNN) hội hóa y tế, tiếp cận góc độ khoa học quản lý hành cơng pháp luật hội hóa dịch vụ cơng nói chung Việc nghiên cứu xây dựng, hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế, đặt số đề tài khoa học mang tính khái quát nặng nội dung QLNN y tế cung ứng dịch vụ công nói chung Chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hội hóa hoạt động y tế, tìm những ưu, nhược điểm đề xuất phương hướng hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật hội hóa hoạt động y tế bao gồm toàn văn quy phạm pháp luật (QPPL) Nhà nước liên quan đến hội hóa hoạt động y tế, lấy mốc thời gian từ năm 1989 năm ban hành Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân đến Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: 4.1 Về mục đích, đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế nước ta 4.2 Về nhiệm vụ, đề tài đưa giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật hội hóa hoạt động y tế góc độ khoa học pháp lý - Đánh giá thực trạng rút ưu, nhược điểm pháp luật hội hóa hoạt động y tế nước ta 68 chống lạm dụng dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư tiêu hao KCB, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành chất lượng hoạt động nghiệp sở y tế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Bộ Tài Bộ Y tế cần ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc liên kết lắp đặt TTB y tế sở KCB Nhà nước nghiên cứu trình Chính phủ Quốc hội để luật hóa quy định liên doanh, liên kết bệnh viện công Về phương thức pháp lý để liên doanh, liên kết sở y tế nhà nước với sở nhà nước, pháp luật cần quy định áp dụng theo hình thức hợp đồng hợp tác cơng tư - Chính phủ cần cho phép Bộ Tài Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn phương thức góp vốn xác định vốn góp Nhà nước trình liên kết thực hội hóa hoạt động y tế, có quy định cụ thể hình thức góp vốn theo giá trị thương hiệu sở y tế nhà nước theo số tiêu chí như: uy tín sở (thể công suất sử dụng giường bệnh); trình độ cán bộ, kỹ thuật y tế, TTB (hạng bệnh viện, kỹ thuật cao, mũi nhọn bệnh viện); tinh thần thái độ chăm sóc người bệnh; mức thu viện phí, tỷ trọng thu viện phí so với ngân sách; trình độ quản lý kinh tế; kết quả, hiệu (chênh lệch thu chi) việc thực tự chủ tài 3.3.6 Hồn thiện pháp luật huy động tổ chức hội, cộng đồng cá nhân tham gia hoạt động y tế: - Để huy động tham gia cá nhân, cộng đồng toàn hội vào hoạt động CSSK cần có quy định khuyến khích chế, tài để thiết lập chương trình, hoạt động cộng đồng phòng bệnh, chăm sóc, nâng cao sức khỏe; xây dựng cộng đồng không sử dụng thuốc lá, rượu bia - Pháp luật cần cho phép thành lập quỹ nâng cao sức khỏe với nguồn thu hội hóa (khoản đóng góp từ thuốc lá, rượu bia, tài trợ cá nhân, tổ chức ) để cung cấp tài cho hoạt động nâng cao sức khỏe cộng đồng Luật ngân sách sửa đổi cần cho phép chế cấp kinh phí trực tiếp cho cá 69 nhân, tổ chức cộng đồng, tư nhân để thực hoạt động nâng cao sức khỏe, CSSK dựa vào cộng đồng - Cần sửa đổi quy định pháp luật thành lập quỹ từ thiện, tổ chức hoạt động quyên góp, hỗ trợ KCB cho người nghèo, trẻ em, người cao tuổi theo hướng quy định chặt chẽ điều kiện thành lập, chế công khai việc huy động, sử dụng tài chính; lực tài chính, kinh nghiệm hoạt động từ thiện trách nhiệm người vận động thành lập quỹ để bảo đảm hạn chế tiêu cực, lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để trục lợi - Bộ Y tế cần ban hành Thông tư riêng hướng dẫn thủ tục, điều kiện thành lập; hình thức tổ chức, điều kiện chuyên môn, chế quản lý; công khai, minh bạch tài phi lợi nhuận sở KCB nhân đạo tổ chức hội, tổ chức tôn giáo, cá nhân thành lập nhằm bảo đảm cho tổ chức ngày phát triển hạn chế tiêu cực nảy sinh - Cần xây dựng chế pháp lý để phát huy vai trò tham gia tổ chức hội nghề nghiệp tham gia xây dựng sách, pháp luật y tế; tham gia vào số hoạt động thẩm định cấp chứng hành nghề lĩnh vực y tế, thẩm định điều kiện hoạt động sở y tế, giám sát chất lượng chuyên môn, đạo đức hành nghề người hành nghề; tiến tới nghiên cứu chế pháp lý để chuyển giao cho tổ chức hội nghề nghiệp thực cấp chứng hành nghề, quản lý chuyên môn người hành nghề thành lập hội đồng xác định sai sót chun mơn, khiếu nại chun mơn KCB 3.3.7 Hoàn thiện pháp luật đổi chế chi trả dịch vụ y tế bảo hiểm y tế: Chính phủ cần khẩn trương ban hành Nghị định quy định chế thu, quản lý sử dụng khoản thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Bộ Tài Bộ Y tế cần ban hành Thông tư liên tịch quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người bệnh người nước ngoài, người Việt 70 Nam định cư nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước theo quy định Điều 88 Luật Khám bệnh, chữa bệnh Mặc dù Luật khám bệnh, chữa bệnh cho phép sở KCB tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, Chính phủ cần quy định nguyên tắc chế tính giá dịch vụ KCB để làm sở xác định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nói chung kiểm soát giá sở KCB thực hội hóa Cơ chế tính giá dịch vụ y tế phải bảo đảm tính đúng, tính đủ chi phí có lộ trình đồng với lộ trình thực BHYT toàn dân để bảo đảm hạn chế tối đa công sử dụng dịch vụ y tế, đặc biệt đối tượng thu nhập thấp số quốc gia gặp phải Trong trình sửa đổi Luật BHYT cần quy định chế cụ thể, minh bạch, thuận tiện để tất sở y tế hội hóa cung cấp dịch vụ KCB BHYT đủ điều kiện; đơn giản hoá thủ tục liên quan đến việc KCB BHYT, chuyển tuyến điều trị tốn chi phí KCB người tham gia BHYT; khắc phục tình trạng cân đối khối lượng, tính chất cơng việc đối tượng phục vụ sở y tế cơng lập ngồi cơng lập; bảo đảm quyền lựa chọn sở cung ứng dịch KCB BHYT người dân 3.3.8 Hoàn thiện pháp luật sách khuyến khích hội hóa hoạt động y tế: - Chính sách khuyến khích hội hóa hoạt động y tế phải xây dựng cụ thể, phù hợp với đặc thù loại hình dịch vụ y tế, tránh việc cào Bên cạnh quy định giảm mức thuế hoạt động hội hóa bệnh viện tư nhân (hiện áp dụng mức thuế 10%) cần miễn thuế hoạt động hội hóa sở y tế dự phòng, sở KCB nhân đạo - Cần quy định sách Nhà nước xây dựng sở hạ tầng cho sở hội hóa y tế thuê dài hạn với giá ưu đãi; sửa đổi, bổ sung chế hỗ trợ đầu tư, tín dụng, ưu đãi đất đai theo hướng minh bạch quy trình thủ 71 tục, quy định rõ trách nhiệm quan có thẩm quyền giải thủ tục, sách ưu đãi sở hội hóa văn hội hóa 3.3.9 Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hội hóa hoạt động y tế sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan để bảo đảm tính đồng pháp luật: Trước tiên, để bảo đảm tính thống nhất, tồn diện, ổn định hiệu lực pháp lý cao chế định pháp luật hội hóa, cần cân nhắc để pháp điển hóa quy định pháp luật hội hóa văn pháp luật chung cấp độ pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh quy định nguyên tắc chung cho tất lĩnh vực hội hóa như: Trách nhiệm, sách Nhà nước hội hóa; lĩnh vực thực hội hóa; phương thức pháp lý chung để chuyển giao hoạt động hội hóa cho chủ thể ngồi công lập; quan QLNN, nội dung QLNN hội hóa nội dung hội hóa lĩnh vực cụ thể Trên sở Pháp lệnh này, Chính phủ ban hành nghị định riêng điều chỉnh cụ thể hội hóa lĩnh vực khác lĩnh vực có đặc thù riêng nên cần có chế, biện pháp khuyến khích phù hợp Điều tạo hành lang pháp lý thống để tổ chức hiệu hoạt động hội hóa Đây bước thích hợp, làm tiền đề để tương lai, Quốc hội ban hành luật riêng hoạt động dịch vụ nghiệp cơng điều chỉnh vấn đề chung hội hóa dịch vụ cơng Đối với lĩnh vực y tế, sở các văn hội hóa nay, Chính phủ cần xây dựng ban hành môt nghị định riêng hội hóa hoạt động y tế Bởi vì, y tế lĩnh vực có tính chất đặc thù nên chế pháp lý, sách khuyến khích, chế quản lý hội hóa hoạt động y tế cần biện pháp đặc thù Nếu ghép chung với lĩnh vực khác sách hội hóa hoạt động y tế khó tạo tính bứt phá hiệu mong muốn 72 Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung số văn QPPL có liên quan để bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện pháp luật như: Sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh để quy định thống hoạt động sở KCB Nhà nước tư nhân, đặc biệt thành lập Hội đồng y khoa để cấp chứng đào tạo liên tục cho tất người hành nghề, không phân biệt Nhà nước với tư nhân; kiểm soát chất lượng dịch vụ y tế; bảo đảm bình đẳng y tế kết hợp công tư Sửa đổi Luật Dược để quy định chặt chẽ việc cấp chứng điều kiện hành nghề dược, điều kiện hoạt động sở sản xuất, kinh doanh dược, quản lý chất lượng, quản lý giá thuốc, quản lý hoạt động thử thuốc lâm sàng Đồng thời, để hoàn thiện hệ thống pháp luật y tế, làm sở để triển khai hiệu hội hóa hoạt động y tế, Quốc hội cần sớm ban hành dự án luật liên quan đến lĩnh vực y tế có chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII như: Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá, Luật Phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia; Luật Hiến máu, Luật Dân số… để phòng, chống bệnh không lây nhiễm nâng cao sức khỏe cộng đồng 73 KẾT LUẬN Các hoạt động y tế có liên quan trực tiếp đến lợi ích người dân phát sinh, phát triển không ngừng Việc thực hội hóa hoạt động y tế cần thiết để huy động nguồn lực tồn hội tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Để triển khai hội hóa hoạt động y tế hiệu quả, quy định pháp luật hội hóa hoạt động y tế công cụ quan trọng Nhà nước Quá trình thực hội hóa hoạt động y tế đạt nhiều thành tựu, góp phần nâng cao chất lượng CSSK nhân dân Tuy nhiên, phân tích, đánh giá phần thực trạng pháp luật hội hóa hoạt động y tế, pháp luật hội hóa hoạt động y tế số hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Nhận thức chưa số quan quản lý nhà nước, lãnh đạo số địa phương hội sách, pháp luật hội hóa nên số địa phương chưa tạo đồng thuận cao; Chủ trương hội hóa hoạt động y tế vấn đề mới, vấn đề khó, chưa có tiền lệ kinh nghiệm thực tiễn nước ta; Chính sách chăm sóc sức khỏe vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tồn dân thay đổi chế sách chưa có q trình chuẩn bị kỹ điều kiện để bước chuyển đổi nhận thức xây dựng kịp thời quy định pháp luật nên phát sinh số tượng tiêu cực khám, chữa bệnh ảnh hưởng đến đời sống người dân, người nghèo; Việc chuyển đổi chế hoạt động sở y tế công cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hướng, song chưa có kinh nghiệm nên quan quản lý nhà nước chưa dự báo ảnh hưởng tiêu cực phát sinh thực sách hội hóa; chưa thường xun thực chức quản lý nhà nước, việc tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật hội hóa hoạt động y tế địa phương Điều ảnh hưởng đến hiệu 74 trình triển khai thực thực tiễn Do vậy, hạn chế cần phải khắc phục sớm việc thực đồng bộ, có trọng tâm, lộ trình hợp lý biện pháp tổ chức, pháp lý, tài Trong đó, biện pháp quan trọng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước hội hóa hoạt động y tế bảo đảm điều chỉnh toàn diện, thống nhất, đồng hiệu hoạt động y tế hội hóa phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực y tế Hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế sở pháp lý đầy đủ tạo chuyển biến tích cực đồng ngành, cấp việc thực chủ trương quan điểm Đảng Nhà nước hội hóa, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo với tham gia người dân hội, đổi chế chi ngân sách cho lĩnh vực hội; củng cố, mở rộng hệ thống an sinh hội, đổi chế quản lý để đơn vị nghiệp công lập tiếp tục thực chế độ tự chủ tổ chức máy, nhân sự, tài Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện chế sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ y tế Đặc biệt, hoàn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế góp phần bảo đảm quyền, lợi ích người dân CSSK, thúc đẩy việc đa dạng hóa hình thức, chế, chủ thể cung cấp dịch vụ y tế, bước nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tăng cường hiệu QLNN pháp luật tiến tới xây dựng y tế Việt Nam công bằng, hiệu phát triển./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2008), Bàn khái niệm hội hóa, Hà Nội Báo điện tử Đảng cộng sản, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Báo điện tử Đảng cộng sản, Nhận thức hội hoá hoạt động giáo dục, y tế nước ta nay, truy cập ngày 01/11/2010 địa chỉ: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30111&cn _id=431608 Bộ Tài (2007), Báo cáo Hội nghị chuyên đề Chính phủ hội hóa cơng tác y tế ngày 18/12/2007 Bộ Y tế (2007), Báo cáo Hội nghị chun đề Chính phủ hội hóa công tác y tế ngày 18/12/2007 Bộ Y tế (2009), Báo cáo đánh giá 18 năm Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Bộ Y tế - Vụ Pháp chế (2011), Báo cáo kết rà soát hệ thống văn QPPL hội hóa hoạt động lĩnh vực y tế Bộ Y tế (2010) Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2010 Bộ Y tế (2011) Dự thảo Chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tổng hợp Đồng Nai 12 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1991), NXB Y học, Hà Nội 13 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 14 Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương hội hoá hoạt động giáo dục, y tế văn hố 76 15 Ngơ Thành Dương (2006), Bàn khái niệm hội hóa, Tạp chí Cộng sản số 103 16 Nguyễn Huy Quang (2007), “Thí điểm cổ phần hóa bệnh viện cơng cần tiến hành thận trọng”, Tạp chí QLNN, (142), tr.13-16 17 Nguyễn Huy Quang (2008), “Nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN hội hóa cơng tác y tế”, Tạp chí Lập pháp, số (123), tr.42-47 18 Nguyễn Huy Quang (2010), QLNN pháp luật lĩnh vực y tế nước ta nay, Luận án Tiến sỹ hành cơng, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Quang (2010), Hoàn thiện khung pháp luật hội hóa cung ứng dịch vụ cơng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Phạm Huy Dũng (2009), Nghị quốc hội hội hoá y tế số vấn đề y tế 21 Phạm Mạnh Hùng (2005), “Xã hội hóa cơng tác y tế: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa giáo, số 10, tr 10-13 22 Phạm Sỹ Liêm (2011), Các khái niệm tư nhân hóa - hội hóa quan hệ đối tác cơng tư (PPP) 23 Sài Gòn giải phóng online, Đầu tư bệnh viện tư - Tiềm xa thực, truy cập ngày 16/11/2010 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/2010/11/243350/ 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XII (2008), Báo cáo giám sát thực sách, pháp luật hội hóa cơng tác CSSK nhân dân, Hà Nội 26 Viện Chiến lược sách y tế (2000), Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình huy động hội thực hội hóa y tế đảm bảo cơng hiệu CSSK nhân dân, Hà Nội 77 PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ I CÁC VĂN BẢN ĐANG CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH: Hiến pháp năm 1992 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Luật Đất đai năm 2003 Luật Dược năm 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Luật Phòng, chống HIV/AIDS năm 2006 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến lấy xác năm 2006 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Luật BHYT năm 2008 10 Luật Hoạt động chữ thập đỏ năm 2008 11 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2008 12 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 13 Nghị số 18/2008/NQ-QH12 ngày 03/6/2008 Quốc hội đẩy mạnh thực sách, pháp luật hội hóa để nâng cao sức khỏe nhân dân 14 Nghị định số 95/NĐ-CP ngày 27/8/1994 Chính phủ thu phần viện phí 15 Nghị số 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 16 Nghị số 90/1997/NQ-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 78 17 Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06/3/2000 Chính phủ việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học 18 Nghị số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 19 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập 20 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ chế độ tự chủ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 21 Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ sách phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 22 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược 23 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 24 Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg ngày 05/10/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46-NQ/TW 25 Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 26 Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 27 Quyết định số 181/2003/QĐ-BYT ngày 14/1/2003 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy trình Danh mục tra hành nghề y tư nhân 79 28 Thông tư số 16/2000/TT-BYT ngày 18/09/2000 Bộ Y tế hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, phạm vi hoạt động chuyên môn, hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền thành lập sở khám, chữa bệnh bán công 29 Thông tư số 10/2001/TT-BYT ngày 22/05/2001 Bộ Y tế hướng dẫn việc đầu tư nước lĩnh vực khám, chữa bệnh Việt Nam 30 Thông tư số 17/2001/TT-BYT ngày 01/08/2001 Bộ Y tế hướng dẫn doanh nghiệp nước đăng ký hoạt động thuốc nguyên liệu làm thuốc taị Việt Nam 31 Thông tư số 01/2002/TT-BYT ngày 06/02/2002 Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức hoạt động sở khám chữa bệnh nhân đạo 32 Thông tư số 08/2002/TT-BYT ngày 20/06/2002 Bộ Y tế hướng dẫn việc hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực khám chữa bệnh y học cổ truyền Việt Nam 33 Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP 34 Thông tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 35 Thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24/01/2007 Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định Luật Dược Nghị định số 79/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược 36 Thông tư số 05/2007/TT-BTNMT ngày 30/5/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn trường hợp ưu đãi sử dụng đất đai sở giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em 37 Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12/12/2007 Bộ Y tế hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng tài sản để liên 80 doanh, liên kết góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ sở y tế công lập 38 Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 39 Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 40 Thông tư số 128/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 41 Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định 69/2008/NĐ-CP Chính sách khuyến khích hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa thể thao môi trường 42 Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 43 Thông tư liên tịch số 31/2000/TTLT-BTC-BYT ngày 25/4/2000 Bộ Tài chính, Bộ Y tế hướng dẫn việc thành lập chế quản lý tài sở khám chữa bệnh bán công 44 Thông tư liên tịch số 13/2004/TTLT-BTC-BYT-BNV ngày 27/02/2004 Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực y tế công lập 81 45 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 24/01/2008 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định 43/2006/NĐ-CP II CÁC VĂN BẢN ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH: Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân 25/2/2003 Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Thơng tư số 08/2000/TT-BYT ngày 20/04/2000 Bộ Y tế hướng dẫn thực Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/8/1999 sách khuyến khích hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố, thể thao Thơng tư số 18/2000/TT-BTC ngày 01/3/2000 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ chế độ tài khuyến khích sở ngồi cơng lập lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao III CÁC VĂN BẢN KHÁC: Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 82 Nghiên cứu hồn thiện pháp luật hội hóa hoạt động y tế nước ta vấn đề phức tạp, có nhiều quan điểm khác nên chắn Luận văn số hạn chế định Học viên mong nhận nhiều nhận xét, đóng góp để hồn thiện Luận văn tương lai ... x y dựng pháp luật xã hội hóa hoạt động y tế 23 1.3.2 Nội dung pháp luật xã hội hóa hoạt động y tế 25 1.3.3 Đặc điểm pháp luật xã hội hóa hoạt động y tế 26 1.3.4 Vai trò pháp luật xã hội hóa hoạt. .. nghiệm hoàn thiện pháp luật xã hội hóa hoạt động y tế Việt Nam 50 50 53 Chƣơng - Y U CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HÓA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ Ở 55 NƢỚC TA HIỆN... pháp luật hành xã hội hóa hoạt động y tế 2.2 ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XÃ HỘI HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 38 45 2.2.1 Ưu điểm pháp luật hành xã hội hóa hoạt động y tế 45 2.2.2 Hạn chế pháp luật

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w