1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con trong mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước

86 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HƢƠNG QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Thị Lan Anh – Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cạnh động viên giúp đỡ tơi qua trình học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĐKTNN VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TĐKTNN 1.1.1 Bản chất pháp lý TĐKTNN 1.1.2 Vai trò TĐKTNN kinh tế thị trƣờng Việt Nam 13 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN 17 1.2.1 Mơ hình công ty mẹ - công ty TĐKTNN 17 1.2.2 Bản chất quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN 26 2.1 Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ vốn tài sản công ty mẹ công ty TĐKTNN 26 2.1.1 Về nguồn vốn công ty mẹ công ty TĐKTNN 27 2.1.2 Về vấn đề huy động vốn công ty mẹ công ty TĐKTNN 30 2.1.3 Các hình thức đầu tƣ vốn công ty mẹ công ty 31 2.2 Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh doanh công ty mẹ công ty TĐKTNN 35 2.2.1 Về mặt chiến lƣợc phát triển kinh doanh 35 2.2.2 Về tính độc lập cơng ty mẹ công ty quan hệ hợp đồng với 38 2.2.3 Trách nhiệm can thiệp ngồi thẩm quyền cơng ty mẹ công ty 41 2.3 Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ tài công ty mẹ công ty TĐKTNN 43 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Về hoạt động đầu tƣ tài công ty mẹ công ty 44 Về lĩnh vực quản lý kiểm sốt tài 47 Về quan hệ tín dụng cơng ty mẹ cơng ty 49 Về phân phối lợi nhuận công ty mẹ công ty TĐKTNN 50 2.4 Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý nội công ty mẹ công ty TĐKTNN 51 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN Ở VIỆT NAM .57 3.1 Định hƣớng hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN 57 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN 60 3.2.1 Thống khung pháp luật điều chỉnh công ty mẹ công ty TĐKTNN 60 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành điều chỉnh quan hệ hợp đồng công ty mẹ công ty TĐKTNN 61 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh doanh công ty mẹ công ty TĐKTNN 62 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ vốn công ty mẹ công ty TĐKTNN 63 3.2.5 Bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý nội công ty mẹ công ty TĐKTNN 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ công ty TĐKTNN 66 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CTCP Công ty cổ phần CTNN Công ty Nhà nước HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đồn kinh tế Nhà nước TCT Tổng cơng ty TCTNN Tổng cơng ty Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn QLNN Quản lý Nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể thấy, mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty hình thành phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ trước, đặc biệt nước phát triển, thông qua việc công ty lớn bỏ vốn thành lập công ty nhằm mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh,… Mơ hình trở thành hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh phổ biến giới Ở Việt Nam, mơ hình cơng ty mẹ - công ty manh nha từ đầu năm 1990 với việc thành lập TCT 90-91 Tuy nhiên, quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp thành viên mơ hình mang tính hành chính, chưa dựa quan hệ đầu tư vốn, công nghệ, thị trường,… Nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty mẹ công ty con, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX thực chủ trương “hình thành số TĐKT mạnh sở TCTNN, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành; có ngành kinh doanh chính, chun mơn hố cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn…, thí điểm hình thành số TĐKT lớn số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả” [1, tr.19-20] Và sở đó, Nhà nước ta lựa chọn số TCT có tiềm lực kinh tế, mạnh kinh doanh để hình thành nên TĐKTNN theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Tính đến năm 2013, nước có 11 TĐKTNN hoạt động theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con” Tuy nhiên, việc hình thành TĐKTNN tiến hành đường hành tuý mà không dựa nhu cầu tự thân doanh nghiệp Đó nguyên nhân dẫn đến lỏng lẻo tổ chức quản lý, yếu hoạt động thành viên TĐKTNN bao gồm công ty mẹ cơng ty tập đồn nước ta thời gian vừa qua Gần đây, Chính phủ đạo tạm dừng việc thí điểm thành lập TĐKTNN để rà soát, chấn chỉnh hoạt động TĐKTNN Sự đời TĐKTNN nước ta vô cần thiết Tuy nhiên, để tạo sở pháp lý vững nâng cao hiệu hoạt động tập đoàn, cần phải xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho TĐKTNN, trọng tâm quan hệ cơng ty mẹ công ty Nhận thức tầm quan trọng đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quan hệ pháp lý công ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy, chủ trương thành lập TĐKTNN với quy mơ lớn liên kết hình thức cơng ty mẹ - công ty chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Hơn nữa, vai trò quan trọng DNNN phát triển kinh tế nước ta nên pháp luật TĐKTNN nói chung quan hệ cơng ty mẹ cơng ty TĐKTNN nói riêng thu hút nhiều quan tâm Nhà nước nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết TĐKTNN góc độ kinh tế, pháp lý hay QLNN; cơng trình nghiên cứu mơ hình cơng ty mẹ - công ty TĐKT, tiêu biểu như: - Vũ Huy Từ, Mơ hình TĐKT cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Năm 2002 - Lê Hồng Hạnh, Bàn thêm mô hình cơng ty mẹ - cơng ty từ góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học, Số 03/2004 - Nguyễn Mai Phương, Những phát sinh từ việc chuyển đổi TCTNN sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12/2006 - Đinh La Thăng, Về TĐKTNN Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2010) - Nguyễn Thị Luyến, Đổi quản lý chủ sở hữu Nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2012 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đa phần tập trung nghiên cứu TĐKTNN nói chung đề cập đến khía cạnh đơn lẻ mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu, tơi nhận thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu thực nghiên cứu vấn đề mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN cách chi tiết, toàn diện để nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ công ty mơ hình TĐKTNN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam hành thực tiễn triển khai mối quan hệ công ty mẹ công ty mơ hình TĐKTNN, sở đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ công ty TĐKTNN Việt Nam Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích vấn đề mang tính khái quát TĐKTNN khái lược quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty mơ hình TĐKTNN - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ pháp lý cơng ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN, bao gồm nội dung quan hệ vốn tài sản, quan hệ tổ chức kinh doanh, quan hệ tài chính, quan hệ quản lý nội công ty mẹ công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN Việt Nam 4 Phạm vi nghiên cứu luận văn Quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN vấn đề có nội dung phức tạp Chính vậy, khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập đến số khía cạnh pháp lý bản, khái quát xung quanh quan hệ công ty mẹ công ty vốn tài sản, tổ chức kinh doanh, tài quản lý nội quy định văn pháp luật hành Trên sở đó, nghiên cứu tham khảo quan điểm khoa học quy định pháp luật số quốc gia khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội gần gũi với nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn, … Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hố, xã hội Đảng Nhà nước QLNN nói chung QLNN TĐKT nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn “Quan hệ pháp lý cơng ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN” gồm có chương, với kết cấu sau: - Chương 1: Những vấn đề chung TĐKTNN mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN - Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty mơ hình TĐKTNN Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĐKTNN VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TĐKTNN 1.1.1 Bản chất pháp lý TĐKTNN 1.1.1.1 Khái niệm TĐKTNN TĐKT mơ hình xuất lâu giới Sự đời TĐKT biểu phát triển kinh tế nói sản phẩm khách quan kinh tế thị trường Tuy vậy, TĐKT mơ hình mẻ nước ta Quá trình cải cách mở cửa đất nước tạo nên phát triển mạnh mẽ kinh tế, với gia tăng doanh nghiệp số lượng loại hình Mặt khác, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật để ghi nhận điều chỉnh hoạt động loại hình doanh nghiệp Mơ hình TĐKT thức ghi nhận văn pháp luật nước ta năm gần với mục đích tạo nên sức mạnh giữ vai trò đầu tàu kinh tế quốc dân Về khái niệm TĐKT, chưa có khái niệm chung TĐKT tất quốc gia thừa nhận Xét góc độ khác “TĐKT” định nghĩa khái niệm khác Dưới góc độ ngơn ngữ: Từ điển Thương mại Anh – Pháp – Việt định nghĩa TĐKT thực thể kinh tế gồm “một” công ty mẹ cơng ty khác mà kiểm sốt hay tham gia Trong tiếng Anh, có nhiều từ sử dụng để TĐKT “Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Syndicate” hay “Group” Tuy nhiên, TĐKT thường gọi Conglomerate Holding company Conglomerate định nghĩa công ty lớn, có sở hữu cổ phần nhiều cơng ty khác hoạt động ngành nghề không liên hệ với Từ mang ý nghĩa tập đoàn hiểu Việt Nam Từ holding company (công ty mẹ) thông dụng giới Holding company cơng ty sở hữu tồn diện, đa số, hay phần cổ phiếu hay nhiều công ty khác, thường gọi công ty mẹ (parent company) cơng ty ln nhằm sở hữu đủ số cố phiếu, với mục đích có ảnh hưởng định 67 thoáng đầy đủ điều kiện cụ thể định cho doanh nghiệp; Chính sách thơng thống cho công ty TĐKTNN phát hành trái phiếu, cổ phiếu; Chính sách tái đầu tư từ quỹ khấu hao tài sản cố định; Chính sách cấp vốn bổ sung cho đầu tư phát triển công ty TĐKTNN Với sách trên, cơng ty TĐKTNN chủ động khai thác tối đa khả huy động vốn cho phát triển doanh nghiệp tập đoàn Ba là, cần thúc đẩy q trình đa dạng hố sở hữu TĐKTNN Có thể thấy, tập đồn tổ hợp cơng ty, cơng ty mẹ CTNN, công ty hầu hết thuộc sở hữu Nhà nước Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước chiếm tuyệt đối phương thức can thiệp trực tiếp gián tiếp từ phía Chính phủ, người dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phải “ký sinh” lâu dài vào tập đồn độc quyền họ khơng thể tự định chất lượng mức giá sản phẩm dịch vụ tập đoàn độc quyền cung ứng Thực tế cho thấy, bị phản ứng mạnh mẽ từ phía người tiêu dùng Chính phủ khơng đồng ý, EVN thường xuyên thuyết phục cho phép triển khai gọi lộ trình tăng giá điện với lý lẽ thiếu sức thuyết phục cần phải huy động khoảng 15% nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành điện Đã chất lượng dịch vụ EVN cung cấp lại tồi khả dự báo yếu để xảy tình trạng cúp điện triền miên mùa khơ hàng năm lại đến [30] Vì vậy, cần đẩy mạnh việc đa dạng hoá sở hữu TĐKTNN với việc cổ phần hoá CTNN, đầu tư vốn vào công ty để thành lập công ty TNHH CTCP Các loại công ty vốn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp giúp “pha lỗng” mối quan hệ có tính hành quan QLNN với tập đoàn tập đồn với cơng ty thành viên Bốn là, đổi chế kiểm sốt tài cơng ty mẹ cơng ty Có thể thấy, kiểm sốt tài phương thức, cơng cụ quản lý khuyến khích TĐKTNN Ưu điểm phương thức quản lý đảm bảo cho tập đoàn sử dụng vốn tồn đọng cách rút bớt khoản vốn không hiệu để tập trung vào khoản vốn mang lại 68 hiệu cao theo cách thức tập trung vốn cho thành viên có khả năng, phát triển tốt, hỗ trợ cho số doanh nghiệp chủ chốt tập đồn, qua vốn sử dụng hiệu Đồng thời, kiểm soát nhiều chủ thể TĐKT đòi hỏi phải có cơng khai, minh bạch thơng tin q trình điều chuyển sử dụng vốn, tập trung trình độ quản lý phương thức quản lý kinh doanh, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn tập đồn Vì vậy, cần phải đổi chế kiểm soát tài TĐKTNN hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Theo đó, chế kiểm sốt tài TĐKTNN đổi theo nội dung chủ yếu sau Thứ nhất, xây dựng quy chế kiểm sốt tài hiệu tồn tập đồn công ty thành viên + Trong quy chế kiểm sốt tài quan hệ cơng ty mẹ cơng ty hạch tốn độc lập quan hệ giám sát chủ sở hữu vốn quan hệ hành cấp trên, cấp + Đối với đơn vị phụ thuộc, việc giám sát tài cơng ty mẹ quan hệ chủ sở hữu với sở Công ty mẹ cơng ty cần có quy chế kiểm sốt tài nội cơng ty nhằm kịp thời phát xử lý bất cập xảy phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định phát triển liên tục Thứ hai, xây dựng hoàn thiện hệ thống quy trình kiểm sốt nội TĐKT: - Hoạt động kiểm soát trở thành hoạt động đồng trình kinh doanh từ khâu lập kế hoạch đến thực đánh giá hiệu - Hoạt động kiểm soát nội hướng tới việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài chính, kế tốn đạt mục đích chiến lược Tập đoàn trọng vào việc kiểm tra tính tuân thủ quy định nhà nước - Để hoạt động kiểm soát trở nên chủ động việc ngăn ngừa hoạt động chệch hướng với mục tiêu quản lý tài hiệu Thứ ba, ứng dụng tin học công tác quản lý tài kế tốn, đặc biệt hoạt động hệ thống kế toán, bao gồm: - Xây dựng mạng thơng tin nội tồn tập đồn cơng ty mẹ với đơn vị thành viên; 69 - Xây dựng website cho tập đoàn đơn vị thành viên; - Trên sở việc quản lý, điều hành tập đồn đơn vị thành viên thực qua mạng Thứ tư, gắn với thực kiểm sốt tài chính, xây dựng chế độ thưởng phạt cụ thể, rõ ràng quản lý tài tập đồn Điều cho phép phát huy triệt để trách nhiệm, sáng tạo người quản lý tài tập đồn [23, tr.153] Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội TĐKTNN Bên cạnh việc kiểm soát chủ sở hữu tập đoàn, TCT, tập đoàn, TCTNN cần thành lập tăng cường hoạt động phận kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội để giúp cho HĐTV hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm sốt rủi ro tài chính, kiểm soát sai phạm hoạt động quản lý, điều hành để kịp thời có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro chấn chỉnh, điều chỉnh cho phù hợp Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, tập đồn, TCT cần sớm nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, ý đến hai nội dung quan trọng là: - Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế ISA (Bộ tài có thông tư hướng dẫn số 210/2009/TT-BTC) Việc giúp nâng cao tính minh bạch tài doanh nghiệp rủi ro tài khoản tín dụng đầu tư, đánh giá cách xác tình trạng hoạt động doanh nghiệp Khi có thơng tin tài doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, máy lãnh đạo, điều hành tập đoàn, TCTNN chủ sở hữu nhà nước có để đánh giá hiệu hoạt động, đề giải pháp cần thiết nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Xây dựng thực kế hoạch đầu tư phát triển tập đồn, TCT thơng qua việc quản lý danh mục dự án đầu tư với nguyên tắc kiểm soát rủi ro, tránh đầu tư trùng lặp [19] 70 KẾT LUẬN Việc hình thành phát triển TĐKTNN Việt Nam tất yếu khách quan, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế đất nước Mơ hình TĐKTNN với hình thức liên kết cơng ty mẹ - công ty mang lại hiệu kinh tế to lớn, quy mô vốn sở hữu TĐKTNN tăng lên đáng kể Và thấy, nguyên nhân tạo nên phát triển thành công TĐKTNN mối quan hệ chặt chẽ công ty mẹ cơng ty tập đồn Đây quan hệ pháp nhân độc lập, bình đẳng trước pháp luật; song lại có chi phối cơng ty mẹ công ty vốn tài sản, tổ chức kinh doanh, quản lý tài quản lý nội Trong TĐKTNN, cơng ty mẹ hạt nhân có thực lực kinh tế mạnh, giữ vai trò trung tâm chi phối hoạt động công ty Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động số TĐKTNN không hiệu quả, doanh thu lợi nhuận thấp, dư nợ vay ngân hàng số cao; nguyên nhân vấn đề quản trị tập đoàn, cụ thể quan hệ công ty mẹ công ty lỏng lẻo, làm hạn chế kết hoạt động TĐKTNN Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ TĐKTNN – mối quan hệ pháp lý công ty mẹ cơng ty Tập đồn Luận văn: “Mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty TĐKTNN” phân tích vấn đề chung TĐKTNN mối quan hệ công ty mẹ cơng ty TĐKTNN; phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ cơng ty TĐKTNN từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN Việt Nam Với vấn đề vậy, tác giả hy vọng luận văn đóng góp nhỏ vào q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mong muốn góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật doanh nghiệp, pháp luật TĐKTNN, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng, Văn pháp luật, Từ điển: Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 ban hành quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 101/2009/NĐCP ngày 05/11/2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 102/2010/NĐCP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 242/2009/TT-BTC ngày 30/12/2009 hướng dẫn thi hành số điều Quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/12/2009 Chính phủ Bộ Tài Chính (2010), Thông tư số 117/2010/TT-BTC ban hành ngày 05/08/2010 hướng dẫn chế tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 72 Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo định số 857/QĐ-TTg ngày 06/06/2011 Thủ tướng Chính Phủ 10 Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đoàn Dệt may Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 340/QĐ-TTg ngày 07/03/2011 Thủ tướng Chính phủ 11 Dự thảo Nghị định Tập đồn kinh tế Nhà nước, Tổng cơng ty Nhà nước năm 2012 thay Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ Thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước 12 Dự thảo Luật Quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp năm 2013 13 Luật công ty Malaysia (Malaysia Corporation Law), 1965 - Mục 14 Luật Công ty Anh (British Corporation Law), 1989 - Mục 6, 144 15 Luật Chính sách lượng - Energy Policy Act năm 1992 Mỹ, chương XXIII - Những quy định Quản lý Chính sách, mục 2306 (Title XXIII - Policy and Administrative Provisión - Section 2306 16 Luật Thương mại Nhật Bản, 1999 17 Luật Công ty Australia (Australia Corporation Law), 2001 - Mục 46,47 18 Từ điển Black’s Law Dictionary (7th Edition), Garner, 1999 II Sách, Luận án, Tạp chí: 19 Phạm Tuấn Anh (2011), “Về quản lý, giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nước Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (231) 20 Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, NXB Giao thông vận tải 73 21 Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 22 Lê Hồng Hạnh (2003), “Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn hay khơng tồn tại”, Tạp chí Luật học, Số 3/2003 23 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Nhật Bản số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 12 24 Nguyễn Thị Luyến (2012), Đổi quản lý chủ sở hữu Nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 25 Lưu Đức Khải, Hà Huy Ngọc (2009), “Phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 797/2009 26 Nguyễn Thế Quyền (2011), “Hoàn thiện pháp luật Tập đoàn kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (198), Trang 49 27 Đinh La Thăng (2010), “Về Tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2010) 28 Lê Hồng Tịnh (2010), Quản lý Nhà nước Tổng công ty 90-91 theo hướng hình thành Tập đồn kinh tế, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 29 Lê Hồng Tịnh (2010), “Một số vấn đề thực thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, Số 3/2010 30 Trần Ngọc Thơ (2005), “Hội chứng Tập đoàn kinh tế Nhà nước”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 180 31 Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đặc trưng Tập đồn kinh tế Việt Nam kiểm sốt tài Tập đồn kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số tháng 9/2012 74 32 Lê Đình Vinh (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển Tổng công ty Nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội III Tài liệu hội thảo, Báo cáo, Đề tài nghiên cứu khoa học: 33 Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp (2005), Báo cáo sơ kết thí điểm mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty (trình bày Hội nghị sơ kết thí điểm áp dụng mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con), Hà Nội, ngày 22/9/2005 34 Ban đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp (2012), Báo cáo Hội nghị Chính phủ với Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước, Hà Nội, ngày 16/1/2012 35 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng kết thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nước, Tài liệu Hội nghị sơ kết thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nước, Hà Nội, ngày 9/12/2011 36 CIEM (2005), Kinh nghiệp quốc tế Tập đoàn kinh tế, Tài liệu hội thảo ngày 24-25/2/2005 37 Đại học Thương mại (2011), Vấn đề địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam góc độ nghiên cứu Luật so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 38 Phạm Quang Trung (2009), Bàn cấu trúc kiểm sốt tài Tập đồn kinh tế, Tham luận Hội thảo Tập đoàn kinh tế: Lý luận thực tiễn, NXB CTQG - Sự thật, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Thời báo kinh tế Việt Nam Công ty Thanh niên Việt Nam tổ chức, Hà Nội ngày 25/5/2009 39 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2011, Hà Nội, 2011 75 40 Tập đồn dầu khí Việt Nam (2012), Báo cáo Kết thực kế hoạch năm 2012 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013, Hà Nội, ngày 27/12/2012 IV Tài liệu Internet: 41 Báo (2010), “Hạn chế đầu tư chéo cơng ty tập đồn”, truy cập ngày 8/1/2010 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Hanche-dau-tu-cheo-giua-cac-cong-ty-trong-cung-tap-doan/45/3716871.epi 42 Doãn Hữu Tuệ (2008), “Hiểu Tập đoàn kinh tế”, truy cập ngày 24/06/2008 địa http://massogroup.com/knowledge/local-updates/49 36-hiu-ung-v-tp-oan-kinh-t.html 43 Hồng Ninh (2012), “Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty gắn với chế chủ mỏ, nhà thầu”, truy cập ngày 7/2/2012 địa chỉ: http://baotintuc.vn/kinhte/mo-hinh-cong-ty-me-cong-ty-con-gan-voi-co-che-chu-mo-nha-thau20120207093703582.htm 44 Nguyễn Sỹ Phương (2010), “Rủi ro Tập đoàn kinh tế nước ta”, truy cập ngày 24/12/ 2010 địa chỉ: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-11-19 rui-ro-tap-doan-kinh-te-o-ta 45 Nguyễn Thu Tuyết (2012), “Đẩy mạnh hợp tác khai thác dầu khí nước ngồi”, truy cập ngày 01/05/2012 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/kinhte /2012/5/287564/ 46 Nguyễn Lê (2013), “Lỗ nợ tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nào?”, truy cập ngày 22/05/2013 địa chỉ: http://www tienphong.vn/Kinh -Te/628233/Lo-va-no-cua-tap-doan-tong-cong-ty-nha-nuoc-hien-the-naotpol.html 47 Phạm Trí Hùng (2009), “Tập đồn kinh tế: Cởi trói”, Tạp chí nhịp cầu đầu tư, truy cập ngày 14/12/2009 địa chỉ: http://www.nhipcaudautu.vn/article asp x?page =2&id=2931 76 48 Thanh Ngọc (2012), “Về kết luận tra Tập đồn Dầu khí Việt Nam: Phải hiểu chất vấn đề”, truy cập ngày 8/4/2012 địa chỉ: http:// www.vpi.pvn.vn/vn/ViewNews.aspx?gid=1&Id=554 49 Thanh Thanh Lan (2012), “Doanh nghiệp Nhà nước lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng”, truy cập ngày 21/12/2012 địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/2012/11/doanh-nghiep-nha-nuoc-lo-hang-chuc-nghin-ty-dong/ 50 Tiền Phong (2013), “Quả đấm thép báo cáo Thủ tướng lỗ nghìn tỷ nợ triệu tỷ”, truy cập ngày 16/01/2013 địa chỉ: http://www.tienphong.vn/ Kinh Te/610007/Qua%C2%A0dam-thep-bao-cao-Thu-tuong-lo-nghin-ty-notrieu-ty-tpot.html 51 Trần Duy Thanh (2013), “Khi Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc”, truy cập ngày 02/04/2013 địa http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=12004khi-chu-tich-kiem-tong-giam-doc 52 Viettel (2013): “Công thức Viettel đầu tư nước là: nghĩ khác lao động sáng tạo”, Tạp chí Tin học đời sống, truy cập ngày 22/1/2013 địa chỉ: http://www.viettel.com.vn/3-29-1-2191-Cong-thuc-cuaViettel-khi-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-la-nghi-khac-va-lao-dong-sang-tao html 53 Vũ Văn Thành (2013), “Nộp ngân sách giảm, nợ nước tăng”, truy cập ngày 17/1/2013 địa chỉ: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/530271/nopngan-sach-giam-no-nuoc-ngoai-tang.html 54 VNPT (2013), “VNPT thành tựu năm 2012 thách thức năm 2013”, truy cập ngày 23/1/2013 địa chỉ: http://ictpress.vn/tieng-noi-ictpress/vnptthanh-tuu-nam-2012-va-thach-thuc-nam-2013 55 Xuân Thanh (2011), “Vì tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước thích đầu tư ngành”, truy cập ngày 24/12/2011 địa chỉ: http://phapluat xahoi.vn/20111224085036258p1005c1024/vi-sao-cac-tap-doan-tong-congty-nha-nuoc-thich-dau-tu-ngoai-nganh.htm 77 PHỤ LỤC (1) Danh sách công ty cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu tư (Nguồn: Báo cáo thường niên Tập đồn dầu khí Việt Nam năm 2011, mục 14) Các công ty công ty mẹ đầu tƣ vốn Tỷ lệ cổ phần, vốn góp TCT Dầu Việt Nam - Công ty TNHH MTV 100% TCT Điện lực Dầu khí Việt Nam 100% Cơng ty TNHHNN MTV - TCT Thăm dò Khai thác Dầu khí 100% Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 100% Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất 100% Cơng ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau 100% TCT Khí Việt Nam - CTCP 96.72% TCT Thương mại Kỹ thuật Đầu tư - CTCP 95.08% TCT Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam 78.00% CTCP Bệnh viện Dầu khí Việt Nam 68.29% CTCP Hố dầu Xơ sợi Dầu khí 72.70% CTCP Thương mại Du lịch Xăng dầu Dầu khí Hà Giang 67.08% TCT Phân bón Hố chất Dầu khí - CTCP 61.37% Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 56.56% CTCP Dịch vụ Bảo vệ An ninh Dầu khí Việt Nam 54.50% Tổng CTCP Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí 53.57% TCT Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí VN - CTCP 46.17% Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam 41.21% TCT Dung dịch khoan Hóa phẩm Dầu khí - CTCP 38.31% Tổng CTCP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí 38.62% TCT Tư vấn Thiết kế Dầu khí - CTCP 29.00% 78 (2) Cơ cấu đầu tư ngành năm 2011 TĐKTNN, TCTNN (3) Cơ cấu nợ TĐKTNN, TCT năm 2012 79 (4) Kết sản xuất kinh doanh Tập đồn, TCTNN (Nguồn: Bộ tài năm 2012) (5) Tổng hợp tình hình hoạt động 73 tập đồn, tổng công ty 100% vốn nhà nước năm 2012 (đơn vị: tỷ đồng) kế hoạch 2013 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Thực 2012 Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Kế hoạch 2013 Nộp ngân sách 80 (6) Một số tiêu tài Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Nguồn: Tập đồn dầu khí Việt Nam, 2013) (7) Một số tiêu tài TCT Dung dịch khoan hố phẩm dầu khí (DMC) – 38.31% vốn công ty mẹ đầu tư TCT Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) – 100% vốn công ty mẹ đầu tư – Hai công ty cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu tư vốn (Nguồn: Tập đồn dầu khí Việt Nam, 2012) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Tổng Doanh Thu Lợi Nhuận Lợi Nhuận Sau Trước Thuế Thuế Nộp NSNN Tổng Công ty Dung Dịch Khoan Và Hóa Phẩm Dầu Khí (DMC) Tổng Cơng ty PVEP 81 (8) Một số tiêu tài Tập đồn Bưu Chính Viễn thơng Việt Nam (Nguồn: Tập đồn Bưu – Viễn Thơng Việt Nam, 2012) (9) Một số tiêu sản xuất kinh doanh Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel (Nguồn: Tập đồn Viễn thông quân đội, 2013) ... lãnh đạo kinh tế chống lại xâm nhập công ty khổng lồ giới 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CƠNG TY CON TRONG TĐKTNN 1.2.1 Mơ hình công ty mẹ - công ty TĐKTNN Mô hình cơng ty mẹ - cơng ty kết... CHỈNH QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON TRONG TĐKTNN 26 2.1 Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ vốn tài sản công ty mẹ công ty TĐKTNN 26 2.1.1 Về nguồn vốn công ty mẹ công ty. .. khái lược quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty mô hình TĐKTNN - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ pháp lý công ty mẹ cơng ty mơ hình TĐKTNN, bao gồm nội dung quan hệ vốn tài

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp Nhà nước, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp Nhà nước
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp Nhà nước
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2003
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 101/2009/NĐ- CP ngày 05/11/2009 về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009)
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2009
19. Phạm Tuấn Anh (2011), “Về quản lý, giám sát, đánh giá của chủ sở hữu nhà nước đối với các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 6 (231) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản lý, giám sát, đánh giá của chủ sở hữu nhà nước đối với các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2011
20. Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, NXB. Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam
Tác giả: Trần Tiến Cường
Nhà XB: NXB. Giao thông vận tải
Năm: 2005
21. Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, NXB. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Huyền
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
22. Lê Hồng Hạnh (2003), “Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn tại hay không tồn tại”, Tạp chí Luật học, Số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn tại hay không tồn tại”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2003
23. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2002
24. Nguyễn Thị Luyến (2012), Đổi mới quản lý của chủ sở hữu Nhà nước đối với “công ty mẹ - công ty con” trong khu vực Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý của chủ sở hữu Nhà nước đối với “công ty mẹ - công ty con” trong khu vực Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Năm: 2012
25. Lưu Đức Khải, Hà Huy Ngọc (2009), “Phát triển các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 797/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lưu Đức Khải, Hà Huy Ngọc
Năm: 2009
26. Nguyễn Thế Quyền (2011), “Hoàn thiện pháp luật về Tập đoàn kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (198), Trang 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về Tập đoàn kinh tế”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thế Quyền
Năm: 2011
27. Đinh La Thăng (2010), “Về Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đinh La Thăng
Năm: 2010
28. Lê Hồng Tịnh (2010), Quản lý Nhà nước đối với Tổng công ty 90-91 theo hướng hình thành Tập đoàn kinh tế, Luận án tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với Tổng công ty 90-91 theo hướng hình thành Tập đoàn kinh tế
Tác giả: Lê Hồng Tịnh
Năm: 2010
29. Lê Hồng Tịnh (2010), “Một số vấn đề trong thực hiện thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, Số 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong thực hiện thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, "Tạp chí Tuyên giáo
Tác giả: Lê Hồng Tịnh
Năm: 2010
30. Trần Ngọc Thơ (2005), “Hội chứng Tập đoàn kinh tế Nhà nước”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng Tập đoàn kinh tế Nhà nước”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Năm: 2005
31. Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đặc trưng của Tập đoàn kinh tế Việt Nam và kiểm soát tài chính trong các Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số tháng 9/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của Tập đoàn kinh tế Việt Nam và kiểm soát tài chính trong các Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Năm: 2012
32. Lê Đình Vinh (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển Tổng công ty Nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.III. Tài liệu hội thảo, Báo cáo, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển Tổng công ty Nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con
Tác giả: Lê Đình Vinh
Năm: 2003
33. Ban chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2005), Báo cáo sơ kết thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con (trình bày tại Hội nghị sơ kết thí điểm áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con), Hà Nội, ngày 22/9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con
Tác giả: Ban chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp
Năm: 2005
34. Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp (2012), Báo cáo tại Hội nghị Chính phủ với Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước, Hà Nội, ngày 16/1/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị Chính phủ với Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước
Tác giả: Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w