Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
630,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIỀN QUẢN LÝ PHẦN VỐN CỦA CÔNG TY MẸ ĐẦU TƢ VÀO CÁC CƠNG TY CON TRONG TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phan Chí Hiếu HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ luật học này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên hƣớng dẫn thầy giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học nhƣ thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phan Chí Hiếu – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn,chỉ bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế cán Thƣ viện Trƣờng Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trogn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sí luật học Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHẦN VỐN CỦA CÔNG TY MẸ ĐẦU TƢ VÀO CÁC CƠNG TY CON TRONG TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC 1.1 Nhận thức chung Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 1.1.1 Sự hình thành Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 1.1.2 Vai trò Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 10 1.1.3 Các đặc trƣng pháp lý Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 13 1.2 Đầu tƣ vốn công ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 16 1.2.1 Đầu tƣ vốn – Cơ sở hình thành quan hệ cơng ty mẹ cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 16 1.2.1.1 Khái niệm đầu tƣ vốn 16 1.2.1.2 Các loại tài sản đầu tƣ vốn 18 1.2.1.3 Hậu pháp lý việc đầu tƣ vốn từ công ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 18 1.2.2 Các hình thức đầu tƣ vốn công ty mẹ vào công ty 19 1.2.3 Vai trò việc đầu tƣ vốn từ cơng ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 24 1.3 Quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty Tập 25 đoàn kinh tế nhà nƣớc 1.3.1 Khái niệm, vai trò quản lý phần vốn cơng ty mẹ đầu tƣ vào công ty 25 1.3.2 Nội dung việc quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty 25 1.3.3 Pháp luật quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào cơng ty 28 1.3.4 Vai trò Điều lệ hoạt động quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRANG VỀ QUẢN LÝ VỐN TỪ CÔNG TY MẸ ĐẦU TƢ VÀO CÁC CÔNG TY CON TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC 32 2.1 Về hoạt động đầu tƣ vốn công ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 32 2.1.1 Về quy mô đầu tƣ vốn 32 2.1.2 Về tỷ lệ đầu tƣ ngành kinh doanh ngành khác 35 2.1.3 Thực trạng áp dụng quy định hạn chế đầu tƣ chéo 39 2.2 Về đối tƣợng tham gia quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty 40 2.2.1 Những đối tƣợng đƣợc công ty mẹ cử để đại diện cho phần vốn góp công ty mẹ vào công ty 40 2.2.2 Cơ quan quản lý, điều hành hoạt động công ty 44 2.3 Hoạt động kiểm tra giám sát quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc quản lý phần vốn công ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 49 2.4 Thực trạng phƣơng thức quản lý, kiểm tra, giám sát phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 53 2.4.1 Quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty thông qua điều lệ 53 2.4.2 Quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty thơng qua chế độ báo cáo, kiểm sốt nội 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ PHẦN VỐN CỦA CÔNG TY MẸ ĐẦU TƢ VÀO CƠNG TY CON TRONG TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC 59 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ vào cơng ty TĐKTNN 59 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN 60 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN 62 3.3.1 Thống khung pháp luật điều chỉnh vấn đề quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty 3.3.2 62 Hoàn thiện quy định điều chỉnh nội dung quản lý vốn đầu tƣ từ công ty mẹ vào công ty TĐKT Nhà nƣớc 64 3.3.3 Bổ sung quy định pháp luật ngƣời đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty 65 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đồn kinh tế Nhà nƣớc TCT Tổng cơng ty TCTNN Tổng công ty Nhà nƣớc TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh trình hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc đẩy mạnh nhƣ nay, Nghị Hội nghị Trung ƣơng khoá IX đƣa chủ trƣơng: "Hình thành số TĐKT mạnh sở TCTNN, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chun mơn hố cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động nước ngồi nước, có trình độ công nghệ cao quản lý đại, đào tạo, nghiên cứu, triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hình thành TĐKT số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: dầu khí, viễn thơng, điện lực ” [1, tr19-20 ] Tham vọng nhà hoạch định sách muốn xây dựng hệ thống TĐKTNN, với mạnh có sẵn để Tập đồn nhanh chóng phát triển cạnh tranh với cơng ty khác ngồi nƣớc ngồi nhiệm vụ kinh tế, TĐKT cơng cụ điều tiết kinh tế Chính phủ Tuy nhiên, thời gian vừa qua, 13 TĐKTNN kết thúc thí điểm hình thành TĐKT theo định Thủ tƣớng Chính phủ chuyển đổi từ mơ hình TĐKTNN mơ hình Tổng cơng ty Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân pháp luật TĐKT chƣa hồn thiện thân Tập đồn hoạt động chƣa hiệu Hình thức liên kết chủ yếu mơ hình TĐKTNN Việt Nam mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Với mơ hình này, nhiều TĐKT bị đánh giá hiệu mối liên kết công ty mẹ công ty thành viên chƣa phát huy hết tác dụng, đặc biệt quan hệ quản lý vốn Quản lý vốn đầu tƣ kém, đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ không ngành nghề; bất cập phân phối lợi nhuận đầu tƣ mà công ty phải nộp cho công ty mẹ nguyên nhân dẫn đến hoạt động TĐKTNN không đƣợc nhƣ mong đợi Ngồi ra, trình độ, lực ngƣời đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty kém, dẫn tới giảm khả chịu trách nhiệm nhƣ quản lý, sử dụng hiệu phần vốn công ty mẹ đầu tƣ cơng ty Vì vậy, để tạo sở pháp lý vững nâng cao hiệu hoạt động tập đồn, cơng ty mẹ cơng ty tập đoàn, cần phải xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho TĐKTNN, giải bất cập hạn chế, trọng tậm quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào cơng ty Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty TĐKTNN” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới vấn đề TĐKTNN, TCTNN có số cơng trình nghiên cứu, ví dụ nhƣ: - Vũ Huy Từ, Mơ hình TĐKT cơng nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2002; - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - CIEM, TĐKT - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2005; - Trƣờng đại học Thƣơng mại, Vấn đề địa vị pháp lý TĐKTNN Việt Nam góc độ nghiên cứu Luật so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học, 2011; - Trần Tiến Cƣờng, TĐKT - số lý luận áp dụng vào thực tiễn Việt Nam; Tạp chí quản lý kinh tế số 01/2005; - Lê Đình Vinh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển TCTNN sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2003; - Đặng Thu Thuỷ, Xây dựng hồn thiện mơ hinh pháp lý công ty mẹ - công ty Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2003; - Nguyễn Mạnh Hùng, Cơ chế kiểm sốt thơng qua vốn mơ hình cơng ty mẹ cơng ty tiếp cận từ thực tiễn Bộ công nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2005; - Nguyễn Thị Ngân Giang, Những vấn đề pháp lý đặc thù công ty mẹ - công ty khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội, 2010; - Lê Hồng Tịnh, Quản lý Nhà nước Tổng cơng ty 90-91 theo hướng hình thành TĐKT, Luận án tiến sỹ, Hà Nội, 2010; - Nguyễn Thị Luyến, Đổi quản lý chủ sở hữu Nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2012; Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN cấp độ luận văn thạc sỹ luật học luận văn học viên cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn đặt mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận việc quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN; đánh giá thực trạng hoạt động quản lý phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty con, từ đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản lý phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty con, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động quản lý phần vốn góp cơng ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Một là, luận văn phải phân tích đƣợc vấn đề khái quát TĐKTNN nhƣ hình thành TĐKTNN, đặc trƣng pháp lý vai trò TĐKTNN; hoạt 61 Chủ trƣờng đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc phát triển TĐKT có từ nhiều năm Đặc biệt, sau thời điểm nƣớc ta nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) năm 2006, cần đơn vị kinh tế chiến lƣợc để cạnh tranh với kinh tế khu vực quốc tế bối cảnh hội nhập Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý vốn cần bám sát chủ trƣơng ,đƣờng lối Đảng, nhà nƣớc việc xếp lại DNNN, xây dựng phát triển TĐKT, tổng cơng ty Việc hồn thiện pháp luật quản lý bảo tồn vốn khơng thể xa rời mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế DNNN Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ vào công ty TĐKTNN cần phù hợp với định hƣớng hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật doanh nghiệp nói riêng Xét cho cùng, TĐKT quy mơ to lớn đến đâu, mang kì vọng nhà nƣớc đến đâu loại hình doanh nghiệp Trong mơi trƣờng pháp luật, nhƣ doanh nghiệp khối tƣ nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, tất cần chịu điều chỉnh chung pháp luật doanh nghiệp thống Trên giới, TĐKT đời từ lâu, song song với điều chỉnh pháp luật Ở nƣớc ta, kỹ thuật lập pháp nhiều hạn chế Chính vậy, lĩnh vực nào, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật cần tính đến kinh nghiệm học quốc gia khác Tuy nhiên, cứng nhắc dập khn theo hệ thống pháp luật Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN cần khéo léo tiếp thu có chọn lọc điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Ta học tập mơ hình quản lý, tổ chức DNNN quốc gia có kinh tế điều kiện trị xã hội tƣơng đồng 62 Ngoài ra, cần tạo điều kiện để TĐKTNN tích tụ, tập trung vốn, nguồn lực, biệt công ty mẹ, bảo đảm cho công ty mẹ lớn mạnh, đủ sức để đầu tƣ vào công ty nhằm chi phối ngành, lĩnh vực then chốt của kinh tế Các nguồn lực cần tập trung, tăng cƣờng cho công ty mẹ bao gồm vốn, tài nguyên, đất đai, nhân lực nguồn lực khác Vốn công ty mẹ không gồm có vốn chủ sở hữu Nhà nƣớc mà bao gồm vốn đƣợc công ty mẹ huy động từ nguồn hợp pháp Cơ chế tài Nhà nƣớc phải xác định rõ trách nhiệm đầu tƣ phƣơng thức đầu tƣ vốn chủ sở hữu Nhà nƣớc cơng ty mẹ; đồng thời có sách, chế để cơng ty mẹ tự bổ sung vốn kinh doanh nguồn vốn hợp pháp nƣớc với nhiều phƣơng thức huy động phù hợp Cần mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm công ty mẹ, công ty toàn tập đoàn hoạt động kinh doanh Cơ chế quản lý nhà nƣớc TCT, TĐKT phải bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm công ty TĐKT Cùng với việc đề cao tính độc lập, tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, chế tài phải thể rõ quyền nghĩa vụ công ty mẹ công ty ngƣợc lại Sự phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng, cụ thể tính độc lập nhiêu 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN 3.3.1 Thống khung pháp luật điều chỉnh vấn đề quản lý vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty Hiện khung pháp lý cho hoạt động quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty nằm rải rác nhiều văn bản, chƣa có khung pháp lý thống nhất, mang tính chất tạm thời Ngồi ra, để tạo sở cho việc hình hành, tổ chức, hoạt động TĐKTNN đƣợc thí điểm; mối quan hệ công ty mẹ 63 công ty TĐKTNN, Thủ tƣớng Chính Phủ ban hành văn cá biệt cho TĐKT đƣợc thí điểm Tuy nhiên, nhận thấy Nghị định 101/2009/NĐ-CP – sở pháp lý trực tiếp điều chỉnh TĐKTNN nói chung cơng ty mẹ, cơng ty tập đồn nói riêng, tập trung quy định TĐKTNN nhƣng quy định dừng lại mức độ thí điểm, nhiều quy định thiếu bất hợp lý Bên cạnh đó, Luật DNNN năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày 01/7/2010, công ty nhà nƣớc phải thực chuyển đổi sang công ty TNHH công ty cổ phần Hiện nay, công ty mẹ công ty TĐKTNN đƣợc tổ chức dƣới hình thức cơng ty cổ phần cơng ty TNHH, nhƣng Nghị định 101/2009/NĐ-CP quy định công ty mẹ hoạt động dƣới hình thức cơng ty nhà nƣớc Vì vậy, cần ban hành quy định cơng ty mẹ dƣới hình thức cơng ty cổ phần, công ty TNHH thay quy định công ty mẹ hoạt động dƣới hình thức cơng ty nhà nƣớc Các quy định quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty nhƣ đối tƣợng quản lý, nội dung quản lý, phƣơng thức quản lý không quy định tập trung, thống văn pháp lý mà rải rác văn khác Điều gây nhiều khó khăn việc áp dụng dẫn chiếu, làm cho hoạt động quản lý vốn nhƣ đầu tƣ vốn công ty mẹ khơng hiệu Chính vậy, nên nghiên cứu sớm ban hành Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh; khẩn trƣơng ban hành sửa đổi Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nƣớc Tập đoàn, TCT xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc vốn TĐKTNN Hiện nay, Bộ Tài nghiên cứu, soạn thảo Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp với quy định chi tiết, cụ thể rõ ràng quản lý sử dụng nguồn vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào công ty mẹ TĐKTNN Có thể thấy, Dự thảo Luật Quản lý sử dụng 64 vốn Nhà nƣớc đƣợc thơng qua sở pháp lý thống giúp nguồn vốn Nhà nƣớc đầu tƣ doanh nghiệp có hiệu 3.3.2 Hoàn thiện quy định điều chỉnh nội dung quản lý vốn đầu tư từ công ty mẹ vào công ty TĐKTNN Một là, pháp luật phải có quy định quán triệt thay chế hành giao vốn chế đầu tƣ vốn vào công ty công ty mẹ Công ty mẹ vừa thực hoạt động kinh doanh, vừa thực đầu tƣ vốn vào công ty khác, vừa đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa có chức đạo, hợp tác với cơng ty công nghệ thị trƣờng định hƣớng phát triển Công ty mẹ thƣờng ngân hàng cơng ty tài chính, thực đa dạng hố đầu tƣ vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chức chủ yếu tập trung vào việc giám sát tài với mục tiêu nhận đƣợc nhiều cổ tức từ hoạt động đầu tƣ Đây hình thức phát triển cao TĐKT thị trƣờng tài phát triển đến trình độ định cho phép vốn di chuyển tự công ty theo quy luật vận dụng tự nhiên Trong điều kiện Việt Nam, công ty mẹ công ty tài phù hợp Cơng ty mẹ có chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tƣ tài vào doanh nghiêp khác Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn vốn Điều lệ công ty mẹ Nhà nƣớc thực đầu tƣ vốn cho công ty mẹ Việc đầu tƣ vốn vào công ty con, công ty liên kết, cơng ty mẹ định Theo mơ hình tổ chức tổ hợp cơng ty mẹ cơng ty khơng có tƣ cách pháp nhân, nhƣng cơng ty mẹ cơng ty có tƣ cách pháp nhân riêng, quan hệ công ty mẹ cơng ty bình đẳng nhý pháp nhân kinh tế với Công ty mẹ chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn điều lệ đƣợc đầu tƣ cho công ty con, bao gồm số vốn điều lệ thiếu đƣợc chuyển thành nợ phải trả công ty mẹ 65 cho công ty Công ty mẹ thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cổ đơng, thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn chi phối theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Công ty mẹ trực tiếp quản lý cổ phần, vốn góp chi phí công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên, cơng ty liên doanh với nƣớc ngồi cơng ty nƣớc ngồi, có quyền nghĩa vụ cổ phần, vốn góp chi phối theo quy định luật doanh nghiêp Nhƣ vậy, công ty mẹ thực chi phối tài cơng ty sở quản lý phần vốn đầu tƣ vào cơng ty Hai là, hồn thiện chế quản lý nhà nƣớc công ty mẹ cơng ty TĐKTNN, đặc biệt chế quản lý vốn nhà nƣớc tập đồn Rà sốt pháp luật hành để loại bỏ quy định mang tính “bao cấp” quản lý vốn nhý quy định cấp vốn, ƣu tiên tín dụng, cho sử dụng trái phiếu nhà nƣớc vay từ bên ngoài… TĐKTNN Việc tạo độc lập tài TĐKTNN vừa tạo động lực để tập đoàn vận động, phát triển, vừa đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp phát triển 3.3.3 Bổ sung quy định pháp luật người đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ công ty Hiện nay, trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ ngƣời đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty quy định chung chung, chƣa cụ thể Trách nhiệm cá nhân chƣa có quy định rõ ràng, chƣa có chế tài trách nhiệm cá nhân hiệu kinh doanh công ty con, bảo tồn phát huy vốn doanh nghiệp Vai trò cá nhân quản lý chƣa rõ ràng Hiện tƣợng ỷ lại, tắc trách thƣờng xảy dẫn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp bị hạn chế Chính vậy, cần bổ sung số quy định tiêu chuẩn, điều kiện, quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ công ty 66 để chủ thể hoạt động đạt hiệu cao Cụ thể nhƣ sau: - Về phần tiêu chuẩn, điều kiện ngƣời đại diện: Vì nay, quy mơ vốn cơng ty lớn, nên cần bổ sung thêm yêu cầu số năm kinh nghiệm ngƣời đại diện việc quản lý công ty tăng trƣởng liên tục - Về phần quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện: Cần quy định cụ thể chi tiết chế tài xử phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại ngƣời đại diện quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ công ty vốn bị thất hay khơng làm tròn nhiệm vụ đƣợc giao Thơng thƣờng, ngƣời đại diện công ty mẹ công ty chia hai trƣờng hợp: Một ngƣời đại diện không tham gia quản lý, hai vừa đại diện vừa quản lý Trong trƣờng hợp thứ nhất, ngƣời đại diện đóng vai trò ngƣời báo cáo tình hình hoạt động cơng ty cho cơng ty mẹ, đại diện công ty mẹ dự họp, phát biểu ý kiến bỏ phiếu theo đạo công ty mẹ Nhƣ việc công ty làm ăn nào, phát triển ngƣời đại diện khơng thể chịu trách nhiệm đƣợc Vì vậy, nên tùy vào phần vốn đầu tƣ công ty mẹ công ty mà ngƣời đại diện bắt buộc phải nắm giữ số chức danh quản lý công ty đại diện phần vốn khơng - Hồn thiện chế, tiêu chí đánh giá kết hoạt động cá nhân đƣợc giao làm ngƣời đại diện chủ sở hữu theo uỷ quyền doanh nghiệp, ngƣời đại diện đƣợc cử giữ chức danh quản lý điều hành doanh nghiệp; chế tiêu chí hoạt động doanh nghiệp cần đƣợc công khai, minh bạch phƣơng tiện thông tin đại chúng 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN - Thứ nhất, tái cấu trúc lại doanh nghiệp TĐKTNN: Có thể thấy, thông qua hoạt động đầu tƣ vốn công ty mẹ vào công ty tạo mối liên kết chặt chẽ cơng ty tập đồn có chung lợi ích kinh tế, có điều 67 kiện để tích tụ vốn tối đa hố lợi nhuận, đồng thời phân tán rủi ro Tuy nhiên, việc làm gia tăng tính chất khép kín nội tập đồn, làm hạn chế tính cạnh tranh kinh tế tập đồn chí ƣu tiên sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nội bộ, doanh nghiệp ngồi tập đồn khó có hội tiếp cận tham gia cung cấp sản phẩm hàng hóa Mặt khác, sau xếp chuyển đổi sở hữu, hầu nhƣ doanh nghiệp thành viên có vốn tập đồn hoạt động ngành nghề giống nhau, cạnh tranh lẫn việc tiêu thụ hàng hoá, thị trƣờng việc làm Nguyên nhân tình trạng có nhiều, có vấn đề chi phối sách cơng ty mẹ hoạt động công ty thành viên, lực quản lý ngƣời đại diện phần vốn tập đồn cơng ty Điều ảnh hƣởng khơng tốt đến lực tài hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, tác động tiêu cực đến việc quy hoạch thực chiến lƣợc phát triển ngành, nhƣ ảnh hƣởng đến khả phát triển ngành nghề chủ yếu, nên cần đƣợc đánh giá toàn diện để ngăn chặn chấn chỉnh chƣa trở thành gánh nặng cho Chính phủ, cho xã hội Do đó, cần nghiên cứu để tái cấu trúc lại doanh nghiệp tập đoàn theo nhóm ngành hoạt động, để thống việc kiểm sốt sách hoạt động doanh nghiệp nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp lợi ích cổ đông - Thứ hai, cần đa dạng hoá sở hữu TĐKTNN Cần nhận thức đắn vai trò việc đa dạng hố sở hữu TĐKTNN, coi biện pháp mang tính tất yếu dễ đẩy nhanh việc tích tụ tập trung vốn, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh TĐKTNN Trong đó, vốn tập đoàn điều kiện đặc biệt quan trọng để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ chiều sâu, đổi trang thiết bị, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh tập đoàn trƣờng quốc tế Cần đa dạng hoá sở hữu TĐKTNN thơng qua việc đẩy mạnh cổ phần hố DNNN thành viên tập đoàn thành lập thêm 68 cơng ty cổ phần thành viên tập đồn Bằng cách đó, huy động có hiệu nguồn vốn xã hội để phục vụ cho mục tiêu phát triển TĐKTNN Để việc cổ phần hố DNNN đƣợc thực chất, có hiệu quả, trƣớc hết pháp luật cần quy định đầy đủ, rõ ràng chặt chẽ vấn đề liên quan đến hoạt động này, đặc biệt mở rộng phạm vi đối tƣợng doanh nghiệp cần đƣợc cổ phần hoá, biện pháp xử lý cƣơng cá nhân, tổ chức có hành vi cản trở dây dƣa việc cổ phần hoá DNNN Hiện nay, vấn đề trọng tâm cổ phần hoá DNNN việc cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên TCTNN, không phân biệt Tổng công ty độc lập hay Tổng công ty thành viên TĐKTNN Điều tạo tiền đề để tạo nên TĐKT đa sở hữu, mạnh mẽ tiềm lực kinh tế Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế thực nghiêm chỉnh chế đầu tƣ vốn DNNN thành viên TĐKT vào doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp liên kết tập đồn Đó chế hữu hiệu tạo nên đan xen sở hữu, vừa tạo gắn kết hữu cơ, bền chặt kinh tế doanh nghiệp tập đồn, vừa có tác dụng phân tán rủi ro đầu tƣ tăng cƣờng trách nhiệm thành viên việc quản lý, sử dụng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tập đoàn - Thứ ba, Quy định chế độ minh bạch cơng khai thơng tin, yêu cầu DNNN, đặc biệt TĐKTNN, TCTNN hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty cơng khai hóa thơng tin sau: + Một là, sứ mệnh, mục tiêu dài hạn mục tiêu cụ thể hàng năm; + Hai là, báo cáo tài hợp nửa năm báo cáo tài hàng năm có kiểm tốn tập đồn, cơng ty báo cáo tài công ty con; + Ba là, định quan chủ sở hữu; nghị quyết, định HĐQT/ HĐTV biên họp tƣơng ứng; 69 + Bốn là, danh mục dự án đầu tƣ tiến độ thực dự án đầu tƣ hành; + Năm là, giao dịch có quy mơ lớn, khoản vay hay cho vay lớn giao dịch bất thƣờng khác; + Sáu là, thông tin thành viên HĐQT/ HĐTV cán quản lý chủ chốt TĐKT, TCTNN cơng ty (nhân thân, trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, vị trí quản lý nắm giữ, cách thức đƣợc bổ nhiệm, công việc quản lý đƣợc giao, cách thức trả lƣơng lợi ích khác; ngƣời có liên quan ích lợi có liên quan họ với cơng ty, tự kiểm điểm, đánh giá hàng năm họ cƣơng vị ngƣời quản lý doanh nghiệp, ); + Bảy là, thơng tin bên có liên quan, giao dịch với bên có liên quan; + Tám là, thơng tin tình hình tài doanh nghiệp, kết hiệu kinh doanh, việc thực mục tiêu chủ sở hữu; + Chín là, thơng tin hoạt động tình trạng độc quyền 70 KẾT LUẬN Có thể thấy, đời TĐKT nói chung TĐKTNN nói riêng khơng tạo mũi nhọn, đầu tàu phát triển kinh tế quốc dân mà giúp dẫn dắt, thúc đẩy cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc diễn nhanh Nếu nhƣ đời TĐKT giới kết trính tích lũy tƣ mở rộng quy mơ Việt Nam q trình gắn liền với vai trò Chính phủ Và TĐKTNN hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, công ty mẹ công ty có mối quan hệ chặt chẽ với phƣơng diện vốn, tài chính, tổ chức kinh doanh , mối quan hệ then chốt, mang tính chất mơ hình liên kết Tuy nhiên, với mơ hình này, nhiều TĐKTNN Việt Nam bị đánh giá hiệu chƣa phát huy hết tác dụng, đặc biệt quan hệ quản lý vốn đầu tƣ từ công ty mẹ vào công ty Quản lý vốn đầu tƣ kém, đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ không ngành nghề, doanh thu lợi nhuận thấp, dƣ nợ vay ngân hàng số cao nhiều lý dẫn đến hoạt động TĐKTNN không đƣợc nhƣ mong đợi, không đảm bảo đƣợc vai trò “quả đấm thép” kinh tế dân Đề tài “Quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty TĐKTNN” với việc phân tích số vấn đề lý luận quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào cơng ty TĐKTNN, phân tích thực trạng quản lý vốn từ công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN, sở đề giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào cơng ty TĐKTNN hi vọng góp phần nhỏ vào việc xây dựng phát triển pháp luật TĐKTNN Việt Nam để tập đoàn thực đầu tàu kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Kiện đại hội Đảng: Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, NXB CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 34 - NQ/TW ngày 3/2/2004 Hội nghị Trung ương khóa IX số chủ trương, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 50-KL/TW ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” II Văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tƣ năm 2005 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp năm 2005 10 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 5/2/2009 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài cơng ty nhà nƣớc quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác 11 Thông tƣ số 242/2009/TT-BTC ngày 30/12/2009 Bộ tài hƣớng dẫn thi hành số điều quy chế quản lý tài công ty nhà nƣớc quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 Chính phủ 12 Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp 13 Thông tƣ số 117/2010/TT-BTC ngày 5/8/2010 Bộ tài hƣớng dẫn chế tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nƣớc làm chủ sở hữu 14 Dự thảo Nghị định Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc, Tổng công ty Nhà nƣớc năm 2012 thay Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ Thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc 15 Dự thảo Luật Quản lý sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp năm 2013 16 Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo định số 857/QĐ-TTg ngày 06/06/2011 Thủ tƣớng Chính Phủ 17 Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đoàn Dệt may Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 340/QĐ-TTg ngày 07/03/2011 Thủ tƣớng Chính phủ 18 Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) ban hành kèm theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 21/03/2011 Thủ tƣớng Chính phủ 19 Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 29/01/2011 Thủ tƣớng Chính phủ III Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tạp chí: 20 CIEM (2010), Báo cáo kết điều tra giám sát tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, độc quyền, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 21 Đinh La Thăng (2010), “Về Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2010) 22 Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đặc trƣng Tập đồn kinh tế Việt Nam kiểm sốt tài Tập đồn kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số tháng 9/2012 23 Nguyễn Thị Luyến, Đổi quản lý chủ sở hữu Nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2012 24 Nguyễn Trung (2008), “Vài suy nghĩ tập đoàn kinh tế quốc doanh nƣớc ta”, Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế xã hội, Số 34 (10/2008) 25 Phạm Tuấn Anh (2011), “Về quản lý, giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nƣớc Tập đoàn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nƣớc”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (231) 26 Nguyễn Thế Phiệt, Báo cáo nghiên cứu việc thành lập quản trị TĐKTNN Việt Nam, Dự án CIEM – DANIDA, Hà Nội, 2008 27 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2012 IV Trang web 28 Baomoi (2011), Hạn chế đầu tƣ chéo cơng ty tập đồn, truy cập ngày 8/1/2010 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Han-che-dautu-cheo-giua-cac-cong-ty-trong-cung-tap-doan/45/3716871.epi 29 Doãn Hữu Tuệ, “Ðể hiểu Tập đoàn kinh tế”, truy cập ngày 22/06/2008 địa chỉ: http://www.tuanvietnam.net/ky-1-de-hieu-dung-vetap-doan-kinh-te 30 Hàn Phi (2012), “Petrolimex đầu tƣ 7.665 tỷ đồng vào 73 công ty con”, truy cập ngày 20/11/2012 địa http://kinhdoanh.vnexpress net/tintuc/vimo/petrolimex-dau-tu-7-665-ty-dong-vao-73-cong-ty-con 2724112.html 31 Hồ Sỹ Hùng (2013), “Đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nƣớc số thách thức đặt ra”, truy cập ngày 21/3/2013 địa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Trithucvietnam/2013/20675/Doimoi-sap-xepdoanh-nghiep-nha-nuoc-va-mot-so-thach.aspx 32 Quỳnh Anh (2011), “Petrolimex lãi từ xăng dầu năm liên tiếp”, truy cập ngày 25/11/2011 địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/petro limex-lai-tu-xang-dau-trong-3-nam-lien-tiep-541655.htm 33 Thuý Nhài (2011), “Kết luận tra Vinashin: Nợ đến 96.000 tỷ đồng”, truy cập địa chỉ: http://thanhtra.com.vn/tabid/77/new sid/41600/temidclicked/2/seo/Ket-luan-thanh-trataiVinashin-No-den-hon96000-tydong/ Default.aspx 34 Tinmoi (2011), “Vì tập đồn, TCTNN thích đầu tƣ ngồi ngành”, truy cập ngày 24/12/2011 địa chỉ: http://www.tinmoi.vn/lienquan/vi-saocac-tap-doan-tong-cty-nha-nuoc-thich-dau-tu-ngoai-nganh 694254.html 35 Văn Chính (2011), “Bộ Tài cơng bố kết kiểm tra kinh doanh xăng dầu Petrolimex”, truy cập ngày 19/12/2011 địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Bo-Tai-chinh-cong-bo-ket-qua-kiemtra-kinh-doanh-xang-dau-cua-Petrolimex/201112/105009.vgp 36 VNPT (2013), “VNPT thành tựu năm 2012 thách thức năm 2013”, truy cập ngày 23/1/2013 địa chỉ: http://ictpress.vn/tieng-noi-ictpress/vnptthanh-tuu-nam-2012-va-thach-thuc-nam-2013 ... 1.3 Quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty Tập 25 đoàn kinh tế nhà nƣớc 1.3.1 Khái niệm, vai trò quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty 25 1.3.2 Nội dung việc quản lý vốn công ty mẹ đầu. .. pháp lý vai trò TĐKTNN; hoạt động đầu tƣ vốn công ty mẹ vào công ty TĐKTNN quản lý vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty TĐKTNN - Hai là, sở pháp luật quản lý phần vốn công ty mẹ đầu tƣ vào công ty con, ... từ cơng ty mẹ vào cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nƣớc 18 1.2.2 Các hình thức đầu tƣ vốn công ty mẹ vào công ty 19 1.2.3 Vai trò việc đầu tƣ vốn từ công ty mẹ vào công ty Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc