1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ pháp lý giữa đại biểu dân cử với cử tri

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 896,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH *** LÝ HỒNG HUẤN MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ VỚI CỬ TRI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Nhiêm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cao học luật “Mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri” cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả thực hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Văn Nhiêm Những thông tin, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lý Hồng Huấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ VỚI CỬ TRI 1.1 Khái niệm cử tri đại biểu dân cử 1.1.1 Khái niệm cử tri 1.1.2 Khái niệm đại biểu dân cử 1.2 Địa vị pháp lý cử tri đại biểu dân cử 11 1.2.1 Địa vị pháp lý cử tri .11 1.2.2 Địa vị pháp lý đại biểu dân cử .16 1.3 Nội dung mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri 22 1.3.1 Bầu cử đại biểu dân cử .22 1.3.2 Bãi nhiệm (bãi miễn) đại biểu dân cử 27 1.3.3 Thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử 29 1.3.4 Tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử 31 1.3.5 Tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân đại biểu dân cử 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG .37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ VỚI CỬ TRI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .38 2.1 Thực trạng bầu cử đại biểu dân cử giải pháp hoàn thiện 38 2.1.2 Thực trạng bầu cử đại biểu dân cử .38 2.1.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử 44 2.2 Thực trạng bãi nhiệm đại biểu dân cử giải pháp hoàn thiện 48 2.2.1 Thực trạng bãi nhiệm đại biểu dân cử 48 2.2.2 Các giải pháp hoàn thiện việc bãi nhiệm đại biểu dân cử 49 2.3 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử giải pháp hoàn thiện .50 2.3.1 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử 50 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử 54 2.4 Thực trạng tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử giải pháp hoàn thiện 55 2.4.1 Thực trạng tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử 55 2.4.2 Các giải pháp hoàn thiện việc tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử 62 2.5 Thực trạng tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân đại biểu dân cử giải pháp hoàn thiện 66 2.5.1 Thực trạng tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân 66 2.5.2 Các giải pháp hồn thiện việc tiếp cơng dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG .70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ giành độc lập, xóa bỏ ách thống trị chế độ thực dân phong kiến, lần quyền làm chủ nhân dân ta thừa nhận quy định Hiến pháp năm 1946:“Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”.1 Trên sở kế thừa phát triển tư tưởng tiến đó, Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước ta khẳng định:“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ”2 Tuy nhiên, nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước lúc nơi mà bầu người đại diện để thay mặt họ thực thi quyền lực ấy, người đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, thường gọi chung thuật ngữ là“Đại biểu dân cử” Theo quy định Hiến pháp pháp luật, đại biểu dân cử người cử tri trực tiếp bầu chọn để đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân; thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước quan dân cử; đồng thời phải liên hệ chặt chẽ chịu giám sát cử tri; kịp thời thu thập phản ánh trung thực ý kiến nguyện vọng cử tri với Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước hữu quan; góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt Hiến pháp, pháp luật; tham gia vào việc quản lý nhà nước quản lý xã hội Như vậy, nhận thấy mối quan hệ đại biểu dân cử với cử tri vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính hữu cơ, biện chứng “cử tri” người chủ thật quyền lực nhà nước với “đại biểu dân cử” người cử tri chọn lựa thông qua bầu cử để thay mặt cho cử tri nhân dân thực thi quyền lực quan dân cử Đây mối quan hệ mang tính “máu thịt” chặt chẽ, quan hệ tốt sở vững để quan dân cử định chủ trương, sách phù hợp với Điều Hiến pháp năm 1946 Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) lợi ích cử tri nhân dân; ngược lại, quan hệ thiếu vững tạo rào cản trình thực thi quyền lực nhà nước nhân dân; làm giảm lòng tin nhân dân vào chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng, Nhà nước Qua theo dõi hoạt động đại biểu dân cử thời gian gần nhận thấy mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri bước tăng cường, đại biểu sau cử tri bầu chọn tích cực với quan dân cử thực tốt vai trị chức năng, nhiệm vụ mình, đáp ứng lòng tin, kỳ vọng cử tri nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể như: Vẫn cịn tình trạng áp đặt việc bầu chọn đại biểu dân cử; hoạt động khơng đại biểu dân cử cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao; hoạt động giữ mối liên hệ với cử tri phổ biến tiếp xúc cử tri tiếp cơng dân cịn “khá nhàm chán hiệu quả”3, tình trạng tiếp xúc với “đại cử tri” hay “cử tri chuyên nghiệp” diễn nhiều địa phương, chí có trường hợp “thờ ơ” đại biểu dân cử trước vấn đề xúc mà cử tri dư luận xã hội đặt ra.4 Ngoài ra, việc thực quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm cử tri nhân dân Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quy định nhiều năm qua chưa thực thi thực tế Trong trình đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta nay, việc nghiên cứu mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri giải kịp thời hạn chế, bất cập nêu mà cịn góp phần hồn thiện thể chế dân chủ đại diện, phát huy cao quyền làm chủ nhân dân; nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan dân cử hệ thống trị Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri” làm luận văn Thạc sĩ luật học Lương Anh Tế-Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương (2012), “Để hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử khơng rơi vào hình thức”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, số 133 ngày 12 tháng năm 2012, tr1-3 Điển vụ cưỡng chế đất huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng mà tác giả Nguyên Lâm có viết “Vụ Tiên Lãng: Đại biểu dân cử lên tiếng” đăng Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh điện tử, số ngày 21/02/2012 minh chứng điển hình cho tình trạng Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến hình thức dân chủ đại diện nói chung, hoạt động quan dân cử đại biểu dân cử nói riêng nhiều, kể đến số cơng trình nghiên cứu mang tính tiêu biểu sau: - Phạm Văn Cành (2007), Hoạt động giám sát Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Tất Thành Cang (2009), Tổ chức Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng đổi mới, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Trần Thị Hạnh Dung (2009), Chức đại diện Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội - Trần Ngọc Đường (2001), Quyền giám sát tối cao số suy nghĩ việc nâng cao hiệu lực hiệu thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 2000-2001, Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Ngọc Đường (2005) Báo cáo tổng quan Đề tài KX 04.04 Xây dựng mô hình tổ chức, phương thức hoạt động động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 - Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đinh Thanh Hương (2013), “Những đảm bảo cho đại biểu Quốc hội kiến nghị bổ sung”, Nghiên cứu lập pháp, số 12 (244) năm 2013 - Nguyễn Quang Hương (2006), Nâng cao hiệu hoạt động lực đại diện đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Nguyễn Đức Lam (2005), Để tiến tới chuyên nghiệp, Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp - Nguyễn Thanh Minh (2006), Chức giám sát Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Vũ Văn Nhiêm (2011), iáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Tào Thị Quyên (2008), “Quyền bãi miễn đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số (129) năm 2008 - Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn An Thính (2009), Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thủy (2009), Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Anh Vũ (2011), Quy trình lập pháp Quốc hội Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cấp độ quốc gia cịn có Dự án “Tăng cường lực cho quan dân cử Việt Nam” Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) số nước Thụy Sĩ, Canada, Phần Lan tài trợ nhằm nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đưa giải pháp tăng cường lực hoạt động Quốc hội việc thực thi chức theo quy định Hiến pháp, góp phần tăng cường tính cơng khai trách nhiệm giải trình, đồng thời hỗ trợ trình phân cấp quản lý, với trọng tâm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ngồi ra, cịn có nhiều viết, tham luận trình bày hội nghị, hội thảo khoa học Viện nghiên cứu lập pháp, Ban Công tác đại biểu trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban chuyên trách Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức khu vực Bắc - Trung Nam để góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động quan dân cử nước Gần nhất, Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 27/2012/NQ-QH13 ngày 21 tháng năm 2012 nhằm cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội nói chung, hoạt động đại biểu Quốc hội nói riêng nhiệm kỳ Đồng thời, Hội đồng nhân dân cấp nước ban hành nhiều Nghị để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan dân cử địa phương.5 Qua lượt khảo lịch sử nghiên cứu nêu trên, tác giả nhận thấy hầu hết đề tài chủ yếu nghiên cứu cấu tổ chức; vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan dân cử đại biểu dân cử; việc vận hành chế độ bầu bãi nhiệm đại biểu dân cử hành, Trong chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống toàn diện mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri” góp phần làm rõ sở lý luận pháp lý, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý hai chủ thể giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: - Cơ sở lý luận pháp lý mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri Chẳng hạn đầu nhiệm kỳ 2011-2016, Hội đồng nhân dân tỉnh Long An khóa VIII thơng qua Nghị số 46/2012/NQ-HĐND ngày 12 tháng năm 2012 việc thực Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh - Thực trạng mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri theo quy định pháp luật - Những giải pháp hoàn thiện mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở lý luận pháp lý mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý hai chủ thể giai đoạn Đồng thời, để làm rõ sở thực tiễn, đề tài dẫn chiếu số liệu, báo cáo viết liên quan đến hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Long An khóa VII, VIII Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp đối chiếu, so sánh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lý luận pháp lý mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý hai chủ thể giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp hướng đến việc hoàn thiện mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử 67 nhân dân Ủy ban nhân dân, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cụ thể Nghị số 228/NQ-UBTVQH10 ngày 15 tháng 11 tháng 1999 việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân; tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH 11 ngày 02 tháng năn 2005 ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân, trình thực nhiều hạn chế, bất cập, hình thức chưa mang lại hiệu cao Việc tiếp công dân chủ yếu đại biểu hoạt động chuyên trách thực Bên cạnh đó, thiếu thông tin liên quan đến khiếu nại, tố cáo, pháp luật chưa quy định rõ biện pháp chế tài để xử lý quan, tổ chức chậm giải không giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đại biểu dân cử chuyển đến, làm cho hoạt động tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đại biểu dân cử chưa mang lại hiệu cao thời gian qua Ngoài ra, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động đại biểu dân cử, đội ngũ làm công tác tham mưu, giúp việc công tác tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư thiếu số lượng, chất lượng chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ.73 Đồng thời pháp luật hành chưa quy định rõ vai trò, trách nhiệm đại biểu dân cử công tác tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, chưa quy định thống quy trình số lần để đại điểu dân cử tiếp công dân tháng quý dẫn đến tùy tiện việc tiếp dân đại biểu Chính cịn có ý kiến cho rằng:“Hiện nay, đại biểu Quốc hội ông bưu điện, nhận đơn khiếu kiện người dân chuyển đến quan nhà nước yêu cầu trả lời Mà đại biểu Quốc hội nhận nhiều đơn không chuyển kịp dân người ta kiện chuyện ông nhận đơn mà không chuyển!” “Việc giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực Luật Khiếu nại, tố cáo có khơng ổn iám sát trùng trùng điệp 73 Chẳng hạn tỉnh Long An có 02 cán bộ, cơng chức Phịng cơng tác Tiếp cơng dân trực thuộc Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh tham mưu, giúp việc cho Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân 59 đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh công tác tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân Trong cấp huyện cấp xã chưa có cán chun viên giúp việc riêng Với số lượng cán bộ, cơng chức chưa thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đại biểu dân cử lĩnh vực 68 điệp hiệu không cao.”74 Hay qua ý kiến cử tri: “Tôi thấy đại biểu Quốc hội có cố gắng chưa làm trịn vai trị Hầu hết đại biểu Quốc hội dừng lại việc nhận đơn thư, chuyển đơn thư đến quan có thẩm quyền Như chưa đủ, mong muốn đại biểu Quốc hội phải người giám sát, đôn đốc q trình giải đơn thư có đủ khả thẩm định việc giải chưa”75, phần cho thấy hạn chế, bất cập chung việc tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu dân cử 2.5.2 Các giải pháp hồn thiện việc tiếp cơng dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân, đội ngũ làm cơng tác hồ giải, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo sở Đồng thời củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng Tổ hịa giải, Ban đạo cơng tác hịa giải xã, phường, thị trấn, nhằm giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện dân sở, tránh tình trạng khiếu kiện vượt cấp tập trung đơng người khó giải Thứ hai, phải nâng cao vai trò, trách nhiệm đại biểu dân cử việc tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Bởi vì, tiếp cơng dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên mang tính bắt buộc đại biểu dân cử Do đó, đại biểu dân cử phải tăng cường tiếp dân, đối thoại phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc quan, đơn vị có thẩm quyền tích cực giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân đại biểu chuyển đến Đây là giải pháp thiết thực nhằm tăng cường trách nhiệm quan, đơn vị việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo quan dân cử đại biểu dân cử chuyển đến chưa có biện pháp chế tài để ràng buộc trách nhiệm họ lĩnh vực này.76 74 Quang Đông (2008), “Kết giám sát giải khiếu nại tố cáo không cao”, Báo Tiềng Phong online, ngày 23 tháng năm 2008 75 Thu Hương (2013), “Chỉ nhận đơn, chuyển đơn chưa đủ!”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (điện tử), ngày 04 tháng năm 2013 76 Chẳng hạn theo số liệu thống kê kết giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Đoàn đại biểu Quốc hội Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Long An chuyển đến quan chức địa bàn tỉnh xem xét giải 02 năm gần cho thấy kết giải tỷ lệ thuận với kết đôn đốc quan dân cử, cụ thể năm 2011 đạt 60%, năm 2012 đạt 70% so với tổng số đơn thư chuyển (theo Báo cáo số 23/BC-VP ngày 03 tháng 02 năm 2012 Báo cáo số 23/BC-VP ngày 25 tháng 01 năm 2013 Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Long An) 69 Thứ ba, phải có phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, trường hợp khiếu nại, tố cáo quan dân cử đại biểu dân cử chuyển đến Bởi vì, theo quy định pháp luật hành quan dân cử đại biểu dân cử không trực tiếp giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân mà có thẩm quyền tiếp nhận nghiên cứu, hướng dẫn, giải thích chuyển đến quan, đơn vị có thẩm quyền xem xét giải quyết.77 Thứ tư, phải tăng cường điều kiện hỗ trợ cho đại biểu công tác tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân, xây dựng Văn phòng giúp việc thật đủ mạnh số lượng chất lượng, có trình độ chun mơn cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bên cạnh đó, phải xây dựng sở liệu thường xuyên cập nhật tiêu chuẩn, quy trình ISO nhằm nâng cao hiệu hoạt động tham mưu, phục vụ cho quan dân cử nói chung đại biểu dân cử nói riêng Thứ năm, sớm sửa đổi quy định hành liên quan đến hoạt động tiếp công dân đại biểu dân cử, cụ thể: Đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Tiếp công dân; sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát Quốc hội ban hành Luật Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp nhằm quy định rõ trách nhiệm, thời hạn giải biện pháp chế tài quan, đơn vị chậm không giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh quan dân cử đại biểu dân cử chuyển đến Đồng thời, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội sớm tổng kết sửa đổi kịp thời Nghị số 228 NQ/UBTVQH10 ngày 15 tháng 11 năm1999, việc hướng dẫn đại biểu Quốc hội tiếp công dân; tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân Mục Chương Nghị số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 hoạt động tiếp công dân đại biểu Hội đồng nhân dân theo hướng qui định cụ thể số lần tiếp công đại biểu, xác định rõ địa điểm, thành phần tham dự buổi tiếp công dân, nhằm giúp cho hoạt động ngày vào nếp hiệu 77 Theo quy định Điều 43 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Điều 40 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nếu Chương tác giả làm rõ sở lý luận pháp lý mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri đến Chương - Chương quan trọng luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng mối quan hệ nội dung: Bầu bãi nhiệm đại biểu; việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử hình thức giữ mối liên hệ với cử tri chủ yếu đại biểu dân cử Để góp phần hồn thiện mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri giai đọan nay, từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất giải pháp mang tính sau đây: Thứ nhất, phải đổi mạnh mẽ chế độ bầu bãi nhiệm đại biểu cử hành, nhằm mở rộng phạm vi lựa chọn cử tri việc chọn lựa đại biểu xứng đáng thay mặt cho cử tri nhân dân thực quyền lực nhà nước quan dân cử, đồng thời tạo chế thuận lợi để cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu khơng hồn thành sứ mệnh người đại diện cho ý chí nguyện vọng cử tri nhân dân Thứ hai, phải nâng cao lực hoạt động đại biểu dân cử, tăng tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách nhằm giúp cho đại biểu “toàn tâm, toàn ý” thực đầy đủ chức đại diện trước cử tri nhân dân Thứ ba, phải tăng cường điều kiện hỗ trợ cho đại biểu dân cử, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến hoạt động đại biểu xây dựng đội ngũ chuyên viên, chuyên gia làm công tác tham mưu, phục vụ hoạt động quan dân cử đại biểu dân cử theo hướng chuyên nghiệp, đại Thứ tư, sớm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát; tiếp xúc cử tri; tiếp công dân tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, nhằm góp phần tăng cường mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri 71 KẾT LUẬN Mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri mối quan hệ mang tính hữu cơ, biện chứng cử tri - người chủ thật quyền lực nhà nước không thực thi quyền lực lúc nơi mà ủy quyền cho đại biểu dân cử - người cử tri chọn lựa thông qua bầu cử để thay mặt cho cử tri nhân dân thực quyền lực nhà nước quan dân cử Đây mối quan hệ mang tính “máu thịt” chặt chẽ, quan hệ tốt sở vững để quan dân cử định chủ trương, sách phù hợp với lợi ích cử tri nhân dân; ngược lại, quan hệ thiếu vững tạo rào cản trình thực thi quyền lực nhà nước nhân dân; làm giảm lòng tin nhân dân vào chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Trong trình nghiên cứu luận văn cho thấy: Mối quan hệ pháp lý đại biểu với cử tri bước củng cố tăng cường tất mặt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế, bất cập thể qua chậm đổi chế độ bầu cử bãi miễn đại biểu dân cử hành; việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan dân cử cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu cao; hoạt động giữ mối liên hệ với cử tri chủ yếu tiếp xúc cử tri tiếp công dân; tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân chưa đáp ứng yêu cầu cử tri nhân dân Từ sở lý luận pháp lý nghiên cứu, đánh thực trạng mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri giai đoạn nay, luận văn đưa giải pháp mang tính đồng nhằm góp phần hoàn thiện mối quan hệ pháp lý hai chủ thể cụ thể sau: Thứ nhất, phải đổi mạnh mẽ chế độ bầu cử hành Việc đổi phải theo hướng mở rộng phạm vi lựa chọn cho cử tri, cách tăng số lượng ứng cử viên đơn vị bầu cử khuyến khích tham gia ứng cử tầng lớp nhân dân Việc tăng số người ứng cử không việc tăng học, có người để cử tri thực quyền loại bỏ, mà người ứng cử phải thật người tiêu biểu họ ứng cử viên 72 sáng giá, có lợi Đồng thời, phải hạn chế đến mức thấp bệnh hình thức, áp đặt cấu thành phần đại biểu dẫn đến tình trạng “Quân xanh, quân đỏ” đơn vị bầu cử, khơng phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân việc giới thiệu bầu chọn người đại diện xứng đáng cho Thứ hai, phải nâng cao lực hoạt động đại biểu dân cử Để hoàn thành chức đại diện trước cử tri nhân dân, địi hỏi đại biểu ngồi “tâm” phải có đủ “tầm”, tức phải có trình độ lực thực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà cử tri nhân dân tin tưởng giao phó cho họ thực quan quyền lực nhà nước Đồng thời, Đảng Nhà nước phải có giải pháp, chủ trương sửa đổi quy định hành nhằm tăng cường số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách quan dân cử theo hướng chuyên nghiệp, góp phần giúp cho đại biểu “toàn tâm, toàn ý” thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật Thứ ba, tăng cường điều kiện hỗ trợ cho hoạt động đại biểu dân cử Trước hết, phải thường xuyên cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động đại biểu dân cử phương tiện thông tin đại chúng, nhằm giúp cho cử tri biết theo dõi hoạt động đại biểu, hạn chế đến mức thấp tình trạng sau bầu chọn cử tri khơng biết người đại diện làm gì, đâu? Đồng thời phải cung cấp đầy đủ, kịp thời chủ trương, sách pháp luật, kỹ hoạt động cho đại biểu từ công tác lập pháp, định vấn đề quan trọng kỳ họp đến kỷ giám sát, thẩm tra, chất vấn, tiếp xúc cử tri tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân Bên cạnh đó, phải xây dựng Văn phòng phục vụ thật đủ mạnh, đội ngũ chuyên viên, chuyên gia làm công tác tham mưu, phục vụ cho đại biểu theo hướng chuyên nghiệp đại Bởi điều kiện đa số đại biểu dân cử hoạt động kiêm nhiệm nay, đội ngũ chuyên viên, chuyên gia không san sẻ gánh nặng mặt chuyên môn, mà bù đắp cho thiếu hụt thời gian đại biểu dân cử 73 Ngoài ra, cần bố trí khoản kinh phí hợp lý đủ để phục vụ cho đại biểu dân cử hoạt động, mối liên hệ với cử tri hiệu quả, khoản kinh phí để đại biểu thực hoạt động tham vấn, thuê chuyên gia giúp việc gọi “các nhà lập pháp không bầu” nhằm cung cấp cho đại biểu thông tin thật cần thiết làm sở cho việc biểu thông qua đề xuất sách pháp luật diễn đàn quan dân cử Đồng thời sớm nghiên cứu xây dựng chế độ phụ cấp hay chế độ tiền lương cho đại diểu mang tính đặc thù cho đại biểu dân cử, nhằm góp phần động viên khuyến khích đại biểu dân cử “tồn tâm toàn ý” thực đầy đủ chức năng, vai trị đại diện trước cử tri nhân dân Thứ tư, phải sớm hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến chế độ bãi nhiệm đại biểu hoạt động giám sát; tiếp xúc cử tri; tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân Trong đó, Quốc hội cần sớm cụ thể hóa quy định việc bãi nhiệm đại biểu dân cử theo hướng quy định thật cụ thể trình tự, thủ tục, tiêu chí làm sở cho cử tri đánh giá mức độ đại biểu khơng cịn xứng đáng làm người đại diện cho cử tri nhân dân; đồng thời sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát Quốc hội ban hành Luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp Luật Tiếp công dân theo hướng quy định rõ phạm vi, đối tượng, thời hạn giải biện pháp chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân quan dân cử đại biểu dân cử chuyển đến Với kết nghiêu cứu đây, luận văn góp phần làm rõ sở lý luận pháp lý, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri giai đoạn Tuy nhiên, với khả phạm vi nghiên cứu đề tài, giải pháp kiến nghị nêu giá trị mang tính bước đầu, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi từ phía độc giả nhà khoa học quan tâm đến việc hoàn thiện thể chế dân chủ đại diện nước ta nói chung mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri nói riêng, nhằm bổ khuyết cho giá trị khoa học luận văn thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** -A VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001 2010) Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 10 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 11 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) 12 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 13 Nghị số 08/2002-QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quốc hội việc ban hành Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 14 Nghị 27/2012/NQ-QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội số cải tiến để đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội 15 Nghị liên tịch số 01/2011/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTW MTTQVN ngày 08 tháng 02 năm 2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội-Chính phủ - Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, việc ban hành Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 16 Nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTW MTTQVN ngày 27 tháng năm 2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri 17 Nghị số 228/NQ-UBTVQH10 ngày 15 tháng 11 năm 1999 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị, phản ánh công dân 18 Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 19 Nghị số 1020/2011/NQ-UBTVQH12 ngày 14 tháng 02 năm 2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hướng dẫn số điểm việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 20 Nghị số 46/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng năm 2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Long An, việc thực Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh 21 Sắc lệnh số 14 ngày 08 tháng năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở Tổng tuyển cử đề bầu Quốc dân Đại hội 22 Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ấn định ngày thể lệ bầu cử Tổng tuyển cử bầu Quốc dân Đại hội 23 Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948 B CÁC BÁO CÁO Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Báo cáo số 270/BC-MTTW-ĐCT ngày 18 tháng năm 2012 việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân k họp thứ ba Quốc hội khóa XIII Đồn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Long An (2012), Quy chế phối hợp cơng tác tiếp cơng dân Đồn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội khóa XIII đơn vị tỉnh Long An Thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Long An khóa VIII, ngày 17 tháng năm 2012 Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An (2012), Báo cáo số 60/BCĐĐBQH ngày 12 tháng năm 2012 việc tổng kết năm (2009-2011) thực Nghị liên tịch 06/NQLT/UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Hội đồng Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 (2011), Báo cáo số 454/BC-HĐBC ngày 19 tháng năm 2011 việc tổng kết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm k 2011-2016 Quốc hội khóa XII (2011), Báo cáo số 09/BC-QH12 ngày 13 tháng năm 2011 việc tổng kết hoạt động Quốc hội, nhiệm k 2007-2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo số 361/BCUBTVQH12 ngày 08 tháng năm 2010 tình hình hoạt động Hội đồng nhân dân cấp nhiệm k 2004-2011 nhiệm vụ từ đến hết nhiệm k Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo tổng hợp tình hình thực Nghị liên tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11-ĐCTUBTW MTTQVN ngày 10 tháng năm 2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 tỉnh Long An (2011), Báo cáo số 232/BC-UBBC ngày 15 tháng năm 2011, việc công bố kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm k 20112016 địa bàn tỉnh Long An Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Long An (2012), Báo cáo số 20/BC.UBMT ngày tháng năm 2012 tổng kết năm (2004-2012) thực Nghị liên tịch số 06/NQLT/UBTVQH11 ngày 10/9/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri địa bàn tỉnh Long An 10 Văn phòng Quốc hội (2008), Báo cáo khảo sát thực trạng mối liên hệ đại biểu dân cử với cử tri Việt Nam thuộc Dự án tăng cường lực cho quan đại diện Việt Nam 11 Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Long An (2012), Báo cáo số 23/BC-VP ngày 03 tháng năm 2012 kết công tác tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2011 12 Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Long An (2013), Báo cáo số 23/BC-VP ngày 03 tháng năm 2013 kết công tác tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2012 C TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Văn Cành (2007), Hoạt động giám sát Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Tất Thành Cang (2009), Tổ chức Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng đổi mới, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Minh Cường (2013), “Đại biểu phải đeo bám đến việc dân”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (điện tử), ngày 08 tháng năm 2013 Trần Thị Hạnh Dung (2009), Chức đại diện Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội Quang Đông (2008), “Kết giám sát giải khiếu nại tố cáo không cao”, Báo Tiềng Phong online, ngày 23 tháng năm 2008 Trần Ngọc Đường (2001), Quyền giám sát tối cao số suy nghĩ việc nâng cao hiệu lực hiệu thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 2000-2001, Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Ngọc Đường (2005), Báo cáo tổng quan Đề tài KX 04.04 Xây dựng mô hình tổ chức, phương thức hoạt động động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10 Đinh Thanh Hương (2013), “Những đảm bảo cho đại biểu Quốc hội kiến nghị bổ sung”, Nghiên cứu lập pháp, số 12 (244) năm 2013 11 Nguyễn Quang Hương (2006), Nâng cao hiệu hoạt động lực đại diện đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Thu Hương (2013), “Chỉ nhận đơn, chuyển đơn chưa đủ!”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (điện tử), ngày 04 tháng năm 2013 13 Trần Thanh Hương (2007), “Hiệp thương tác động hiệp thương đến việc phát huy tính tích cực cơng dân thực quyền bầu cử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng năm 2007 14 Nguyễn Đức Lam, “Để tiến tới chuyên nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng năm 2002 15 Nguyên Lâm (2012), “Vụ Tiên Lãng: Đại biểu dân cử lên tiếng”, Báo Tuổi trẻ online, ngày 21 tháng 02 năm 2012 16 Trần Tuyết Mai (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ đại diện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (101), tháng tháng 2007 17 Nguyễn Thanh Minh (2006), Chức giám sát Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 N.Nam (2012), “Cử tri đề nghị sớm thực bỏ phiếu tín nhiệm”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (điện tử), ngày 01 tháng 10 năm 2012 19 Ls Trần Ngọc Nhẫn (2011), “Tăng cường công tác giám sát hoạt động đại biểu dân cử”, Báo Đại đoàn kết điện tử, ngày 14 tháng năm 2011 20 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 T.N (2009), “Đại biểu quốc hội thuê chuyên gia”, Báo Tiền phong online, ngày 04 tháng năm 2009 22 Tào Thị Quyên (2008), “Quyền bãi miễn đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số (129) năm 2008 23 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia 24 Phan Xuân Sơn (2007), “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (97) năm 2007 25 Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lương Anh Tế (2012), “Để hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử khơng rơi vào hình thức”, Đại biểu nhân dân, số 133 ngày 12 tháng năm 2012 27 Nguyễn An Thính (2009), Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Thủy (2009), Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2012), Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân iáo trình Luật Hiến pháp 30 Theo Vân Anh - Vietnamnet (2007), “Ông Đặng Hùng Võ nộp đơn rút khỏi danh sách tự ứng cử”, Báo Tuổi trẻ online, ngày 22 tháng năm 2007 31 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 32 Đào Trí Úc (2012), Trách nhiệm đại biểu Quốc hội hoạt động có hiệu chế độ dân chủ đại diện, Hội thảo Tổ chức máy Nhà nước, chế định kinh tế, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 2324/7/2012 33 Văn phịng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 34 Vietlex Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẳng 35 Nguyễn Anh Vũ (2011), Quy trình lập pháp Quốc hội Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh D CÁC WEBSITE Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử: http://ttbd.gov.vn 60 năm Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn/60namqhvn Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.na.gov.vn Đại biểu nhân dân http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn TP Hồ Chí Minh:

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w