1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan báo chí truyền thông và dư luận xã hội từ thông qua hoạt động của quốc hội với cử tri

20 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,53 KB
File đính kèm Báo chi - dư luận xã hội.rar (46 KB)

Nội dung

Nghiên cứu dư luận xã hội về hoạt động của Quốc hội xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học về mối quan hệ giữa các nghị quyết chủ trương và hiệu quả thực tế từ hoạt động của Quốc hội với ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Đây là cách làm cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu dư luận xã hội nhằm phục vụ cho hoạt động Quốc hội từng bước được quan tâm hơn. Trong những năm gần đây, báo chí truyền thông đã tuyên truyền phản ánh rất nhiều thông tin chính sách của các kỳ họp Quốc hội, cũng như đưa tin đầy đủ về các phiên điều trần, chất vấn của cử tri, bằng nhiều hình thức báo chí, qua nhiều kênh truyền tải khác nhau. Đồng thời báo chí truyền thông cũng là diễn đàn thể hiện ý chí tâm tư nguyện vọng của người dân với các chính sách, dự thảo, nghị quyết mà Quốc hội ban hành. Đảng và Nhà nước đã công nhận vai trò của truyền thông, báo chí trong hoạt động Quốc hội – vai trò không thể thay thế được trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, tạo nên những lợi ích to lớn trong việc ban hành, triển khai phổ biến, giám sát và ghi nhận hiệu quả của các chính sách nhà nước. Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động rất lớn trong việc điều hòa các mối quan hệ xã hội, trong việc kiểm soát xã hội, tạo hiệu quả cao cho hoạt động Quốc hội. Làm rõ mối quan hệ giữa báo chí truyền thông với dư luận xã hội cũng như vai trò của báo chí truyền thông trong hoạt động Quốc hội với cử tri – nhìn từ góc độ dư luận xã hội – là một hướng tiếp cận để có thể phân tích cơ chế tác động, sức mạnh của truyền thông báo chí và rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động truyền thông cho Quốc hội cũng như trong công tác tư tưởng và công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Với những lý do trên, tác giả xin chọn đề tài “Mối quan hệ báo chí truyền thông và dư luận xã hội thông qua hoạt động của Quốc hội với cử tri” để kết thúc học phần.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỢI DUNG Mợt sớ vấn đề lý luận bản 1.1 Một số khái niệm 2 1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.1.2 Khái niệm báo chí - truyền thông 1.1.3 Khái niệm Quốc hội 1.2 Mối quan hệ giữa báo chí - truyền thông và dư luận xã hội Mối quan hệ báo chí - truyền thông dư luận xã hội thông qua hoạt động của Quốc hội với cử tri 2.1 Dư ḷn xã hợi hình thành và thể hiện cơng khai qua các chương trình trùn hình trực tiếp, tin bài về hoạt động của Quốc hội với cử tri 2.2 Các phương tiện báo chí - trùn thơng cịn là diễn đàn của 12 tầng lớp nhân dân, là kênh để qua người dân bày tỏ các quan điểm, phát biểu ý kiến đề xuất, các vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện mặt đời sống xã hội 2.3 Dư ḷn xã hợi có tác đợng ngược trở lại báo chí - 13 truyền thông Giải pháp nhằm nâng cao vai trị hình thành thể dư 15 luận xã hội của báo chí - truyền thông hoạt động Quốc hội với cử tri KẾT LUẬN DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 19 MỞ ĐẦU Nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học mối quan hệ nghị chủ trương hiệu thực tế từ hoạt động Quốc hội với ý chí, nguyện vọng nhân dân Đây cách làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Ở nước ta nay, việc nghiên cứu dư luận xã hội nhằm phục vụ cho hoạt động Quốc hội bước quan tâm Trong năm gần đây, báo chí - truyền thông tuyên truyền phản ánh nhiều thơng tin sách kỳ họp Quốc hội, đưa tin đầy đủ phiên điều trần, chất vấn cử tri, nhiều hình thức báo chí, qua nhiều kênh truyền tải khác Đồng thời báo chí - truyền thơng diễn đàn thể ý chí tâm tư nguyện vọng người dân với sách, dự thảo, nghị mà Quốc hội ban hành Đảng Nhà nước công nhận vai trị truyền thơng, báo chí hoạt động Quốc hội – vai trị khơng thể thay việc hình thành thể dư luận xã hội, tạo nên lợi ích to lớn việc ban hành, triển khai phổ biến, giám sát ghi nhận hiệu sách nhà nước Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động lớn việc điều hòa mối quan hệ xã hội, việc kiểm soát xã hội, tạo hiệu cao cho hoạt động Quốc hội Làm rõ mối quan hệ báo chí - truyền thơng với dư luận xã hội vai trò báo chí - truyền thơng hoạt động Quốc hội với cử tri – nhìn từ góc độ dư luận xã hội – hướng tiếp cận để phân tích chế tác động, sức mạnh truyền thơng báo chí rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn hoạt động truyền thông cho Quốc hội công tác tư tưởng công xây dựng phát triển đất nước Với lý trên, tác giả xin chọn đề tài “Mối quan hệ báo chí truyền thông và dư luận xã hội thông qua hoạt động của Quốc hội với cử tri” để kết thúc học phần NỢI DUNG Mợt sớ vấn đề lý ḷn bản 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dư ḷn xã hợi Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác dư luận xã hội Dư luận xã hội có gốc chữ dịch theo tiếng Anh Public Opinion: “Public”: Công chúng, công khai; “Opinion”: ý kiến, quan điểm B.K.Paderin - nhà nghiên cứu dư luận xã hội người Nga, đưa định nghĩa sau: “Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét đánh giá, nhận định (bằng lời không lời) ý nghĩa thực tại, trình, tượng, kiện thể chế, giai cấp xã hội nói chung thái độ cơng khai che đậy nhóm xã hội lớn nhỏ vấn đề đời sống xã hội có liên quan đến lợi ích chung họ” A.K.Ulêđốp - nhà nghiên cứu dư luận xã hội người Nga khác, dư luận xã hội “sự phán xét thể đánh giá thái độ người tượng đời sống xã hội” Các học giả nước đưa số quan niệm dư luận xã hội Theo quan điểm Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương “Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự” Theo Lương Khắc Hiếu: “Dư luận xã hội biểu trạng thái ý thức xã hội cộng đồng người đó, phán xét, đánh giá đại đa số cộng đồng người kiện, tượng, q trình xã hội có liên quan đến nhu cầu, lợi ích của họ thời điểm định Các nhà nghiên cứu dư luận xã hội tập trung vào số đặc điểm chung khái niệm dư luận xã hội sau: Thứ nhất, dư luận xã hội tập hợp ý kiến, quan điểm, thái độ mang tính phán xét đánh giá số đông người trước thực xã hội định Thứ hai, phán xét đánh giá nảy sinh vấn đề xã hội mang tính thời sự, đặc biệt liên quan đến lợi ích chung nhóm xã hội, cộng đồng xã hội Thứ ba, vấn đề mang tính thời phải thu hút quan tâm, ý số đông người Chúng định nghĩa dư luận xã hội sau: dư luận xã hội đánh giá, tâm trạng thái độ nhóm xã hội lớn, nhân dân nói chung tượng, kiện có liên quan đến lợi ích, giá trị vật chất tinh thần quan hệ xã hội mà họ quan tâm Khách thể chủ thể dư luận xã hội Khách thể dư luận xã hội kiện đời sống xã hội Do lợi ích chung sở hình thành tranh luận tập thể, nên xem tiêu chuẩn quan trọng để xác định khách thể dư luận xã hội Bên cạnh đó, dấu hiệu để xem xét khách thể dư luận xã hội thảo luận Thơng qua q trình thảo luận lợi ích xã hội mà người có quan tâm, ý kiến tập thể hình thành Chủ thể dư luận xã hội toàn thể xã hội nói chung, quần chúng nhân dân, nhóm, tầng lớp xã hội khác Khi xem xét dư luận xã hội, người ta không đặt cấu trúc ý thức xã hội nói chung, mà phải phân tích cấu trúc quan hệ xã hội chất dư luận xã hội phản ánh vị xã hội nhóm xã hội tạo nên quan hệ xã hội lợi ích họ 1.1.2 Khái niệm báo chí - trùn thơng Báo chí phương tiện thông tin nhiều người sử dụng lợi ích tiện ích mà báo chí mang lại Đây phương tiện thơng tin đại chúng phải có cấp phép lãnh đạo, quan có thẩm quyền hoạt động thức Báo chí có nhiệm vụ cung cấp, truyền tải thông tin cách nhanh chóng, xác nhất, đầy đủ đến với cơng chúng, thơng tin có ý nghĩa thúc đẩy đời sống thực tiễn công chúng trở nên tích cực Có nhiều khái niệm khác báo chí, hiểu: Báo chí hoạt động thơng tin - giao tiếp xã hội quy mô rộng lớn phương tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin chủ thể khác xã hội, phận truyền thông đại chúng phận chủ đạo chiếm vị trí trung tâm, có khả định tính chất, khuynh hướng, chi phối lực hiệu tác động truyền thông đại chúng Báo chí thường có chức quan trọng: Chức kinh doanh - dịch vụ, chức tư tưởng (một chức quan trọng đặc biệt báo chí, có liên quan mật thiết đến vấn đề dư luận xã hội), chức giám sát quản lý xã hội, chức thông tin, chức văn hóa - giáo dục - giải trí Khái niệm truyền thơng hiểu q trình trao đổi thơng tin, tương tác thông tin với hai nhiều người với tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức Khái niệm truyền thơng cịn hiểu sản phẩm người, động lực kích thích phát triển xã hội Tùy theo mục đích phương pháp nghiên cứu mà nhà khoa học đưa định nghĩa khác truyền thông Theo Thomas L.Friedman – giới “phẳng” hơn, phần hoạt động truyền thông người mang lại Truyền thông trao đổi thông điệp thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn Theo Trần Hữu Quang: “truyền thông q trình truyền đạt thơng tin” Như vậy, “Truyền thơng hoạt động có ý thức người Đó q trình trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ hệ thống ký hiệu quy ước nhằm tạo kết nối với để dẫn tới hiểu biết chung, giảm thiểu khác biệt nhận thức để qua có điều chỉnh thay đổi nhận thức, thái độ hành vi” 1.1.3 Khái niệm Quốc hội Quốc hội xuất từ xuất nhà nước tư sản Tiếng Anh gọi Congress Trong nhà nước tư sản, với nguyên tắc "tam quyền phân lập" quốc hội quan nắm quyền lập pháp; quan làm viạ„ theo chế độ hội nghị biểu theo đa số, quốc hội cịn gọi nghị viện Phần lớn quốc hội nước tư chia làm hai viện Ịa thượng nghị viện (hay gọi viện nguyên lão) hạ nghị viện (hay viện dân biểu) Tuy nhiên, có số nước theo chế độ viện Phần Lan, Thuy Điển, Na Uy Quốc hội theo nghĩa Hán Việt đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc hay cịn gọi quốc dân đại hội Quốc hội Việt Nam đời sở tổng tuyển cử ngày 6.1.1946, Tiền thân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) Từ năm 1946 đến nay, qua 11 lần bầu cử quốc hội Quốc hội Quốc hội khoá XI Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cử tri nước trực tiếp bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội có nhiệm kì năm Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước Quốc hội vừa mang chủ quyền nhà nước vừa mang chủ quyền nhân dân Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau: 1) Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật, định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; 2) Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 3) Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; 4) Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước, quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; 5) Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; 6) Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyền địa phương; 7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; 8) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập giải tán đơn vị hành - kính tế đặc biệt 9) Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; 10) Quyết định đại xá; 11) Quyết định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác, quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước, 12) Quyết định vấn đề chiến tranh-và hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; 13) Quyết định sách đối ngoại, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp kí Phê chuẩn bãi bỏ điểu ước quốc tế khác kí kết gia nhập theo để nghị Chủ tịch nước; 14) Quyết định việc trưng cầu ý dân 1.2 Mối quan hệ giữa báo chí - truyền thông và dư ḷn xã hợi Báo chí - trùn thơng chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội Báo chí - truyền thơng dư luận xã hội lấy nguồn tin thức từ vấn đề tồn xã hội Các vấn đề phản ánh báo chí, truyền thơng trở thành vấn đề xã hội quan tâm Bên cạnh vấn đề mang tính tích cực, cần ảnh hưởng báo chí - truyền thơng để giúp cơng chúng nhìn nhận rõ vấn đề, tránh suy nghĩ lệch lạc vấn đề tiêu cực xã hội cần báo chí quan tâm làm rõ Ai nói dư luận xã hội nguy hiểm đối tượng châm ngòi cho dư luận xã hội báo chí truyền thơng Chính báo chí - truyền thơng phải ln cẩn trọng việc tiếp nhận thông tin truyền tải thông tin đến với cơng chúng Dư ḷn xã hợi đới tượng phản ánh báo chí - trùn thơng Cơng chúng thể thái độ, tình cảm, tư tưởng qua dư luận xã hội, vấn đề cụ thể Thái độ cơng chúng đối tượng phản ánh báo chí - truyền thơng Nhờ có báo chí - truyền thơng vấn đề nhiều người biết đến, tạo nên sóng dư luận mạnh mẽ có khả giải nhiều vấn đề Ví dụ cơng chúng bất bình trước việc chiếm dụng đất công số công ty, nhiên phản ứng cơng chúng lại khơng có sức ảnh hưởng nhiều, phải nhờ đến báo chí - truyền thông vào cuộc, thể thái độ rõ ràng mặt báo,các phương tiện thông tin thu hút ý nhiều người vấn đề phận cơng chúng giải Báo chí - trùn thơng định hướng dư ḷn xã hợi Báo chí - truyền thơng dư luận xã hội đối tượng phản ánh báo chí - truyền thơng mang tính định hướng cho phát triển dư luận xã hội Nhận thức công chúng phụ thuộc phần lớn vào báo chí truyền thơng Những thơng tin mà tờ báo, phương tiện truyền thông đăng tải giúp cơng chúng nhìn nhận vấn đề cách khách quan, xác, rõ ràng Cơng chúng không bị ảnh hưởng, tác động luồng thơng tin xấu, gẫy nhiều loạn lịng tin Cơ chế tác đợng báo chí - trùn thơng vào dư luận xã hội Qua hai đường lý tình cảm, cơng chúng tiếp nhận báo chí - truyền thơng Trước thơng tin, cơng chúng có cách nhìn nhận vấn đề, quan sát vấn đề hành động theo cách riêng thân để phù hợp với nguồn thơng tin mà tiếp nhận Chính báo chí - truyền thơng địi hỏi xác cao thơng tin thơng tin khơng lỗng mà phải có ý nghĩa truyền tải thơng điệp cụ thể đến với cơng chúng Định hướng báo chí - truyền thơng dư luận xã hội nước ta cần phải quan tâm đến ba mục tiêu cấp thiết: - Giúp độc giả, cơng chúng đón nhận thơng tin phải có nhận thực đắn, khơng lệch lạc, hiểu sai - Công chúng, độc giả sau tiếp nhận thông tin phải có thái độ nhìn nhận phù hợp với đặc điểm tượng xã hội cụ thể - Cơng chúng phải hình thành, tổng hợp hành vi phát ngôn hợp lý tượng, kiện mà tiếp nhận thơng tin từ phía báo chí Như mối quan hệ báo chí - truyền thơng cơng chúng q trình hình thành thể dư luận xã hội mang tính chất biện chứng Các phương tiện báo chí - truyền thơng khơng tạo nên dư luận xã hội, thông tin nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày tăng cơng chúng mà đến lượt nó, dư luận xã hội tác động ngược trở lại với báo chí - truyền thơng đặt u cầu hoạt động hệ thống Sự trưởng thành mối quan hệ thể tính tích cực trị xã hội thân hệ thống báo chí cơng chúng báo chí Mối quan hệ báo chí - truyền thông dư luận xã hội thông qua hoạt động của Quốc hội với cử tri 2.1 Dư luận xã hội hình thànhvà thể cơng khai qua chương trình truyền hình trực tiếp, tin hoạt động Quốc hội với cử tri Bằng quan sát nhận thấy phương tiện báo chí - truyền thơng ngày có vai trị quan trọng việc tạo nên dư luận xã hội hoạt động Quốc hội Trước kỳ họp Quốc hội, hệ thống kịp thời thông báo cho cử tri nội dung Quốc hội thảo luận nghị Trong Quốc hội họp, hệ thống báo chí - truyền thơng ln dành số trang in số lượng phát sóng cần thiết để đưa tin, đăng vấn diễn biến kỳ họp Quốc hội Phải kể đến việc Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức truyền hình trực tiếp phiên họp Quốc hội, phiên chất vấn thành viên Chính phủ vấn đề xúc liên quan đến lợi ích xã hội đơng đảo cử tri Bên cạnh cịn xây dựng số chương trình như: “Dân hỏi trưởng trả lời” (VTV1) hay chương trình “Nói làm” (HTV9) Các chương trình nhận cổ vũ đánh giá cao khán giả cử tri nước, tạo khơng khí cơng khai, dân chủ cho buổi chất vấn, góp phần làm cho người dân hiểu gần gũi với hoạt động Chính phủ Quốc hội cơng việc điều hành đất nước Sau Quốc hội họp, báo chí - truyền thông lại tham gia vào hoạt động kiểm sốt xã hội cách cung cấp thơng tin bình luận hiệu thực tế vấn đề thảo luận nghị diễn đàn Quốc hội Từ báo chí - truyền thơng hoạt động Quốc hội mở rộng, đặc biệt phiên truyền hình trực tiếp ngày tăng lên số lượng thời lượng, rõ ràng hiệu quả, chất lượng hoạt động Quốc hội có bước tiến vượt bậc, cử tri nước ghi nhận Với vai trò cầu nối, dễ nhận thấy nhiều thơng tin từ báo chí - truyền thông, công luận đại biểu đưa vào nghị trường, thực chất phản ánh sinh động từ mặt sống người dân Từ vấn đề vĩ mô kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, cơng tác tư pháp… vấn đề cụ thể như: thủy điện xả lũ, người dân đu dây qua sông, ngồi túi ni lông qua sông, tài sản quan chức cụ thể, vụ án oan sai, giá xăng dầu, điện, sữa… đại biểu tiếp nhận kiểm chứng từ báo chí, đưa vào nội dung tương ứng phiên họp Với ưu bật kênh truyền hình truyền đạt thơng điệp hình ảnh, âm thanh, lựa chọn cách truyền tải trực tiếp, truyền hình có tác động to lớn việc hình thành, thể dư luận xã hội Các phiên chất vấn quốc hội nói riêng, hoạt động quốc hội nói chung thể trực tiếp truyền hình tác động cách trực quan vào công chúng, đảm bảo việc đưa tin khách quan, trung thực hồn tồn Vì vấn đề nêu phản ánh phiên chất vấn có ảnh hưởng đến dư luận xã hội nói chung, tạo nên áp lực xã hội to lớn Một ý kiến quần chúng qua kênh báo chí - truyền thơng đại biểu chuyển tải đến diễn đàn Quốc hội truyền hình trực tiếp sóng truyền hình Quốc gia, đồng nghĩa với việc đẩy vấn đề đến nơi cao mặt nhà nước với hình thức công khai Hiệu giải thông qua diễn đàn cao sau kết giải quan có thẩm quyền giám sát kỹ qua báo chí - truyền thông theo dõi quần chúng nhân dân Ngồi phiên truyền hình trực tiếp có kỳ họp Quốc hội, Đài Truyền hình Việt Nam tăng thời lượng phát sóng chương trình thời tin thời Đài Truyền hình Việt Nam có phóng tổng hợp phản ánh diễn biến phiên họp toàn thể Quốc hội đến khán giả cử tri nước Có thể thấy đài truyền hình, đài phát thanh, quan báo chí (báo in điện tử) thời gian qua có nhiều cách thể dư luận xã hội sáng tạo Nhìn chung, hình thức thể dư luận xã hội chủ yếu sau: Phản ánh trực tiếp: Bằng cách cho đăng tải, phát sóng trực tiếp chương trình chất vấn đại biểu quốc hội của tri sóng truyền hình quốc gia, đài phát hay phương tiện truyền thông điện tử Trong trường hợp không cần có lời bình ban biên tập, tịa báo, đài phát truyền hình mà chương trình tường thuật trực tiếp phát sóng cách khách quan, trung thực Cho in báo phát sóng phát – truyền hình phát biểu đại biểu, cử tri đại diện cho tầng lớp nhân dân tổ chức 10 đoàn thể xã hội chủ đề chất vấn đó, kèm theo lời bình luận cộng tác viên ban biên tập tờ báo, đài phát truyền hình Trên sở nghiên cứu, tập hợp, phân tích ý kiến chất vấn vấn đề nóng hổi gây xúc xã hội, nhà báo viết cho in phát sóng phát truyền hình Những thơng điệp kèm theo nhiều ý kiến khác đại diện xu dư luận xã hội, đại diện nhóm xã hội… Việc thể dư luận xã hội phương tiện báo chí - truyền thơng nói chung thể dư luận xã hội thơng qua chương trình trực tiếp chất vấn đại biểu Quốc hội dựa yêu cầu: Thơng tin mà báo chí t- ruyền thơng đưa công luận phải dẫn đến tranh luận quần chúng, nghĩa thơng tin trở thành điểm khởi đầu cho đánh giá dư luận xã hội Các thơng tin đăng tải có tính chất: phản ánh lợi ích xã hội, có tính cấp bách tạo nên tranh luận Việc báo chí - truyền thơng liên tục đăng tải thông tin vấn đề làm cho công chúng làm quen thuộc quan tâm theo dõi vấn đề Khơng báo chí vào cuộc, chuyên gia luật, nhà chuyên môn liên tục bày tỏ quan điểm ý kiến xung quanh vấn đề Tất tạo nên luồng dư luận khác xã hội, hình thành sở cho việc tranh luận phạm vi đại chúng Những ảnh hưởng dư luận làm cho việc ý đại biểu quốc hội, cử tri đưa vào bàn bạc cách công khai kỳ họp Quốc hội phiên chất vấn Nhiều câu hỏi cử tri truyền hình trực tiếp đến đông đảo công chúng quan tâm theo dõi Như thấy báo chí - truyền thơng cầu nối hai bên Quốc hội người dân, góp phần cho hiệu hoạt động chủ thể tốt hơn, qua thúc đẩy phát triển xã hội Ý thức vai trị cầu nối mình, quan báo chí - truyền thơng ngày phải đảm bảo việc đưa tin khách quan, trung thực, toàn diện, bình luận cơng tâm, sắc sảo Để cho cử tri thấy hoạt động đồng tất đại biểu quốc hội, 11 không thiên vị cho riêng Bởi chất lượng, uy tín, độ tin cậy quan truyền thông phần phụ thuộc vào chất lượng, độ nóng, độ tin cậy tin mà quan đăng tải Tính chất chân thực, khách quan, cơng khai nội dung thông tin phát phương tiện báo chí - truyền thơng nói chung, phát trực tiếp sóng truyền hình nói riêng có ý nghĩa định việc hình thành thể dư luận xã hội Uy tín nguồn tin phụ thuộc nhiều vào tính chân thực thơng tin, nhân tố xác định thái độ công chúng chủ đề mà phương tiện báo chí - truyền thơng khơi gợi đề xuất, từ mà tạo nên mối liên hệ xã hội sở lợi ích chung để tiến hành thảo luận đánh giá Mức độ cường độ đánh giá dư luận xã hội chủ đề sở để tạo nên hành động xã hội nhóm dân cư, tầng lớp xã hội Ở vấn đề thể trực tiếp sóng truyền hình có ảnh hưởng lớn đến cơng chúng Với việc hình thành thể dư luận xã hội, báo chí - truyền thơng có ảnh hưởng việc định hướng dư luận xã hội, tạo nên luồng dư luận xã hội theo tôn mục đích mà nhà truyền thơng hệ thống trị mong muốn 2.2 Các phương tiện báo chí - trùn thơng cịn là diễn đàn của tầng lớp nhân dân, là kênh để qua người dân bày tỏ các quan điểm, phát biểu ý kiến đề xuất, các vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện mặt đời sống xã hội Thông qua kiểm soát đánh giá quần chúng tượng kiện xã hội,những đánh giá cho thấy thông tin nhiều mặt thực trạng xã hội giúp cho máy quản lý lãnh đạo, tổ chức xã hội xem xét hoạt động hệ thơng có phù hợp với lợi ích chung xã hội hay không Ở đây, yếu tố công khai đặc biệt quan trọng, yếu tố công khai từ thông tin dư luận xã hội giúp quan tư pháp thuận tiện việc thực hành nhiệm vụ Với việc truyền hình trực tiếp, báo chí - truyền thơng thực tốt chức hình thành, thể định hướng dư luận xã hội Tuy nhiên hạn chế 12 kênh truyền hình trực tiếp khơng có diễn đàn để người dân bày tỏ ý kiến, đưa câu hỏi trực tiếp cho vấn đề mà cử tri chất vấn đại biểu quốc hội Với vấn đề chưa giải đáp thỏa đáng, người dân cần có kênh để bày tỏ ý kiến cơng khai sóng truyền hình Do u cầu trị nguyên tắc chất vấn, chương trình truyền hình trực tiếp Quốc hội dừng lại việc truyền dẫn chưa tạo diễn đàn để nhân dân bày tỏ ý kiến quan điểm Hiện nay, website duthaoluatonline.quochoi.vn nơi thu nhận ý kiến đánh giá người dân dự thảo luật Quốc hội Website thu hút nhiều luồng ý kiến tranh luận nhiều nhóm xã hội khác Ví dụ với vấn đề thu hồi cưỡng chế đất vấn đề cần sửa đổi Luật Đất đai, địa website thu 66.364 lượt xem công chúng (tỷ lệ cao số dự thảo luật), 271 ý kiến vấn đề có 20 ý kiến chuyên gia, 94 ý kiến đại biểu quốc hội, 175 ý kiến người dân… Hay báo trang điện tử, hay phòng kênh truyền thơng, qn báo chí - truyền thơng có chức bình luận, phản ánh ký kiến công khai để độc giả, người xem bày tỏ ý kiến vấn đề đưa Tại có tranh luận diễn sôi tạo nên sóng dư luận xã hội mạnh mẽ vấn đề quan trọng đất nước Tất ý kiến giúp cho việc trưng cầu dân ý, giúp Quốc hội giám sát hoạt động đánh giá ý kiến dư luận, từ đưa thảo luận sửa đổi luật sách quan trọng 2.3 Dư luận xã hội có tác động ngược trở lại báo chí - truyền thơng Nếu báo chí - truyền thơng tác động đến dư luận xã hội ngược lại dư luận xã hội tác động ngược trở lại với báo chí - truyền thơng Ở xin bàn đến tác động cơng chúng chương trình truyền hình trực tiếp phiên chất vấn đại biểu Quốc hội với tri 13 Có thể thấy việc hình thành thể dư luận xã hội thơng qua kênh truyền hình trực tiếp làm cho kênh trở thành kênh thông tin quan trọng hoạt động Quốc hội Người dân ngày kỳ vọng vào phát triển, chất lượng nội dung thời lượng phát sóng chương trình truyền hình trực tiếp Sự kỳ vọng quan tâm công chúng tác động đến nhà hoạch định truyền hình Nhận thức nhu cầu đó, chương trình truyền hình trực tiếp ngày trọng đến việc tăng số lượng tăng thời lượng phát sóng trực tiếp phiên chất vấn ý đến việc đảm bảo hiệu chất lượng kỹ thuật truyền dẫn Để phục vụ cho nhu cầu ngày cao người dân, thời gian tới văn phòng Quốc hội tiến hành hợp tác với quan hữu quan để xây dựng kênh truyền hình Quốc hội TP Hà Nội, Đà Nẵng TPHCM, Đài Tiếng nói Việt Nam văn phịng Quốc hội làm quan chủ quản với tổng mức đầu tư 183,2 tỉ đồng Việc đời kênh truyền hình tạo không gian riêng để chuyển tải đầy đủ hoạt động Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tới cử tri người dân Kênh truyền hình thể phản ánh xác nguyện vọng cử tri, người dân vấn đề quan trọng đời sống đến Quốc hội, Đảng Nhà nước Việc đời kênh truyền hình Quốc hội thêm lần chứng tỏ phạm vi ảnh hưởng mạnh mẽ việc chuyển tải trực tiếp hoạt động Quốc hội đến người dân cách kịp thời, công khai, minh bạch Cơng tác giám sát thể rõ qua kênh truyền hình Từ thực tiễn, lý giải q trình hình thành dư luận xã hội hoạt động quốc hội thơng qua chương trình truyền hình trực tiếp phiên chất vấn đại biểu Quốc hội xuất phát từ chế “kích thích lợi ích xã hội” nhiều nhóm xã hội Đứng trước vấn đề nóng bỏng liên quan mật thiết đến sống, lợi ích chung xã hội, người dân cảm thấy bị ảnh hưởng (gián tiếp hay trực tiếp) ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội, phát triển chung đất nước Tất nhiên, vụ 14 việc cụ thể, tác động hình thành dư luận xã hội nhóm xã hội cụ thể có khác Việc truyền hình trực tiếp phiên chất vấn Quốc hội ngày đầy đủ, khách quan kịp thời giúp cho vấn đề chất vấn thể hình thức cơng khai nhất, chân thực Khó phân tích hết lợi ích cơng chúng tiếp cận kích thích thơng tin cơng khai nhưng, tất có điểm chung thấy rõ vấn đề cịn tồn tại, đáng quan tâm có ảnh hưởng đến sống họ dư luận xã hội nên tham gia giải quyết, cho biết ý kiến đánh giá Quá trình tham gia bày tỏ ý kiến, quan điểm hay tranh luận từ truyền thông liên cá nhân đến truyền thơng đại chúng góp phần hình thành thể dư luận xã hội Và đến lượt nó, dư luận xã hội vấn đề nóng bỏng đưa phiên chất vấn tác động đến quan chức năng, đến thành viên có liên quan, đến đối tượng truyền thơng cụ thể để họ có hành động cụ thể Giải pháp nhằm nâng cao vai trò hình thành thể dư ḷn xã hợi của báo chí - truyền thông hoạt động Quốc hội với cử tri Thực tiễn phong phú, sinh động nhu cầu thiết đời sống dẫn đến đổi báo chí - truyền thơng số lượng chất lượng thông tin Từ phát triển nỗ lực phương tiện báo chí - truyền thơng, phát triển dư luận xã hội, định hướng dư luận xã hội tăng cường tạo hiệu định Trong đời sống trị xã hội thường có sai lệch, dư luận xã hội với pháp luật coi công cụ để điều chỉnh xã hội, cách phản đối, gây sức ép, hạn chế hành vi nhóm cực đoan, củng cố cổ vũ cho lợi ích chung tiến xã hội Thực tế cho thấy chức điều hoà mối quan hệ xã hội chức tư vấn dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng hoạt động Quốc hội Phương pháp phân tích dư luận xã hội thể hệ thống báo chí hoạt động mang tính chuyên nghiệp nghiên cứu dư luận xã hội 15 Theo PGS.TS Mai Quỳnh Nam, yếu tố hàng đầu để bảo đảm thành công cho kết phân tích dư luận xã hội hoạt động Quốc hội phương tiện báo chí - truyền thơng thơng tin báo chí hoạt động Quốc hội cần bảo đảm tính chân thực tính kịp thời Vì thơng tin chân thực kịp thời yếu tố tạo nên uy tín nguồn tin, có vai trị yếu tố tiền đề tạo nên quan tâm dư luận, dẫn đến hoạt động thảo luận tập thể, từ đó, hình thành đánh giá xã hội tượng, kiện xã hội thảo luận sở mối quan tâm chung Mặt khác cần phải bảo đảm tính cơng khai hoạt động cung cấp thơng tin, có vai trị quan trọng để tăng cường hiệu hệ thống báo chí hoạt động Quốc hội Thực tính cơng khai hoạt động cung cấp thông tin, tất yếu cần thiết để thực dân chủ đời sống xã hội Cần ý tính cơng khai với minh bạch việc thể dư luận xã hội kênh truyền thơng báo chí cơng khai minh bạch gốc rễ gắn với việc tổ chức quản lý xã hội Hiện phận số người làm báo thích khai thác chi tiết “nóng”, diễn biến giật gân, phản ánh không trung thực ý kiến đại biểu Quốc hội Sự xuất nhiều phương tiện truyền thông mạng xã hội (Facebook, Youtube) làm cho thông tin phát triển phát tán cách khó kiểm sốt với nguồn tin khơng thống, thiếu xác Điều đặt cho hoạt động truyền thơng báo chí nhiều vấn đề cần giải việc hình thành dư luận xã hội thể dư luận xã hội Để thực vai trò đó, hệ thống báo chí - truyền thơng cần phải: - Làm tăng cường phát triển dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Tổ chức động viên nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội Lâu Việt Nam, phương tiện truyền thông hầu hết thông tin Mặt khác, công cụ kỹ thuật, thể loại báo chí đại ngày cho phép người dân tham gia diễn đàn báo chí cách dân chủ Ban biên tập lĩnh để tạo mơi trường Ví dụ: hình thức luận phát 16 - truyền hình trực tiếp, cần cho phép người khán, thính giả tham gia chương trình qua điện thoại bày tỏ ý kiến mình; dạng chương trình diễn đàn báo trực tuyến; thể loại vấn dư luận đăng ý kiến phản hồi người dân báo in v.v… - Thông tin cách công khai, trung thực, kịp thời minh bạch cho nhân dân tình trạng dư luận xã hội vấn đề tạo nên mối quan tâm chung toàn thể xã hội, vấn đề có tính chất cấp thiết Q trình thơng tin, q trình hình thành dư luận tổ chức dư luận trình tạo định hướng dư luận tạo tác động tích cực Bản chất hình thành dư luận có tương tác nhóm xã hội lớn Vì thế, thơng tin cho nhân dân tình trạng dư luận xã hội vấn đề tạo nên mối quan tâm chung toàn thể xã hội tạo nên hiệu cao - Tác động lên thiết chế xã hội đề xuất phương án hành động Bên cạnh việc nêu lên thông tin liên quan đến vấn đề Quốc hội, hình thành thể dư luận, quan truyền thông đại chúng cần phải biết kiến nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền, đại biểu phúc đáp thỏa đáng vấn đề nêu - Xây dựng lòng tin, giới quan ý thức quần chúng Đây yêu cầu có ý nghĩa quan trọng quan truyền thơng đại chúng, hình thành thể dư luận xã hội khơng có vụ việc tiêu cực mà phải biết tạo dư luận xã hội công minh pháp luật, tồn tốt, đẹp, giá trị nhân văn 17 KẾT LUẬN Với chế hình thành thể dư luận xã hội, từ chức định hướng dư luận tính xác, tính trung thực, tính cơng khai minh bạch thông tin đưa quan báo chí - truyền thơng hoạt động Quốc hội vấn đề quan trọng Từ thực tiễn báo chí - truyền thơng mà cụ thể báo chí Việt Nam năm gần đây, khẳng định rằng, báo chí có đóng góp quan trọng vào hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội Không có tham gia tích cực báo chí kết đạt Hiệu việc thể dư luận xã hội báo chí nhờ biết khai thác tốt chế hình thành thể dư luận xã hội Các phương tiện báo chí - truyền thơng ta có phản ứng nhanh nhạy việc đưa tin phiên trả lời chất vấn Cụ thể bên cạnh việc chuyển tải nội dung truyền hình, phát trực tiếp, phương tiện truyền thơng cịn thể ý kiến trái ngược phản ứng vị đại biểu Quốc hội, cử tri việc trả lời chất vấn trưởng Điều nhiều khiến người có trách nhiệm phải cân nhắc xem xét lại cách thức trả lời chất vấn lần Vấn đề đặt nhiều chương trình truyền hình trực tiếp chưa tạo hiệu cao chưa tạo phạm vi cường độ dư luận xã hội lớn Chính thế, việc nghiên cứu xã hội học báo chí - truyền thơng, đặc biệt nghiên cứu dư luận xã hội làm sở cho công tác truyền thơng nói chung cơng tác truyền hình nói riêng cần đặt nhiều thời gian tới Để nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội – chủ thể quan trọng Quốc hội việc tạo điều kiện thuận lợi, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động báo chí, truyền thơng điều mà quan chức phải lưu ý 18 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.10 Ban Tuyên giáo trung ương, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác nắm bắt dư luận xã hội PGS TS Mai Quỳnh Nam, Dư luận xã hội- vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu- Tạp chí XX số 1, 1995 Trang web: www.quochoi.vn Trang web: www.chinhphu.vn 19 ... cơng chúng báo chí Mối quan hệ báo chí - truyền thông dư luận xã hội thông qua hoạt động của Quốc hội với cử tri 2.1 Dư luận xã hội hình thànhvà thể cơng khai qua chương trình truyền... truyền thông cho Quốc hội công tác tư tưởng công xây dựng phát tri? ??n đất nước Với lý trên, tác giả xin chọn đề tài ? ?Mối quan hệ báo chí truyền thông và dư luận xã hội thông qua hoạt động. .. dân 1.2 Mối quan hệ giữa báo chí - truyền thông và dư ḷn xã hợi Báo chí - trùn thơng chủ thể khơi nguồn dư ḷn xã hợi Báo chí - truyền thơng dư luận xã hội lấy nguồn tin thức từ vấn

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w