Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc trong thế giới hiện đại, không chỉ dừng lại trong lĩnh vực kinh tế, mà còn mở rộng, lan tỏa, thâm nhập các lĩnh vực khác của đời sống, từ xã hội, môi trường đến khoa học, công nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục,... Chính quá trình tác động và thấm sâu của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng vào toàn bộ các lĩnh vực của một dân tộc, một quốc gia mà nhân loại đang đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đối với sự đứng vững, tồn tại và phát triển của từng quốc gia, dân tộc và của từng khu vực trên thế giới trong quan hệ mang tính toàn cầu đang diễn ra cực kỳ phong phú và phức tạp hiện nay. Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng vừa là thời cơ cho sự hội nhập và phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cũng là những thách thức to lớn, nhiều khi hoàn toàn mới mẻ, đối với vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy và phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống của mỗi dân tộc, quốc gia trong bối cảnh và đặc điểm mới của thế giới hiện đại. Ở đây, về mặt văn hóa, trong quá trình toàn cầu hóa, mỗi dân tộc phải đứng trước và luôn luôn phải xử lý mâu thuẫn giữa toàn cầu hóa có xu hướng mạnh, tạo ra các giá trị phổ quát chung với bản sắc văn hóa riêng, độc đáo của dân tộc. Và trước thực trạng đó đã nảy sinh những vấn đề cần giải quyết ngay đối với sắc văn hoá dân tộc trong quá trình toàn cầu hoá truyền thông đại chúng để có thể phát huy hiệu quả của truyền thông đại chúng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Với những lý do trên, tác giả xin chọn đề tài “Những vấn đề đặt ra đối với bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình toàn cầu hoá truyền thông đại chúng”để kết thúc học phần.
MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại, không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà mở rộng, lan tỏa, thâm nhập lĩnh vực khác đời sống, từ xã hội, mơi trường đến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục, Chính q trình tác động thấm sâu tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia mà nhân loại đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đứng vững, tồn tại phát triển quốc gia, dân tộc khu vực giới quan hệ mang tính tồn cầu diễn phong phú phức tạp Tồn cầu hóa truyền thông đại chúng vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn toàn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính trùn thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Ở đây, về mặt văn hóa, q trình tồn cầu hóa, dân tộc phải đứng trước ln ln phải xử lý mâu thuẫn tồn cầu hóa có xu hướng mạnh, tạo giá trị phổ quát chung với sắc văn hóa riêng, độc đáo dân tộc Và trước thực trạng nảy sinh vấn đề cần giải sắc văn hố dân tộc q trình tồn cầu hố trùn thơng đại chúng để phát huy hiệu truyền thông đại chúng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Với lý trên, tác giả xin chọn đề tài “Những vấn đề đặt sắc văn hoá dân tộc q trình tồn cầu hố truyền thơng đại chúng”để kết thúc học phần NỢI DUNG Mợt số vấn đề lý luận bản 1.1 Khái niệm, nội dung bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Theo tâm lý học xã hội, xã hội học nhân học, sắc cách nhận thức cá thể về: cá thể đó, cá thể khác nhóm xã hội Nói cách khác, sắc cá tính khác cá thể hay nhóm nhiều cá thể nhánh nhóm xã hội đặc trưng Theo giáo sư Tâm lý học Peter Weinreich, đại học Ulster: “Bản sắc cá thể tổng thể phân giải cá nhân, qua cách mà cá thể phân giải tại tiếp tục từ cách cá thể phân giải q khứ, trùn cảm hứng cho tiến trình phân giải tương lai” Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ sắc thái, vẻ đẹp tính chất đặc biệt, riêng để phân biệt với nước giới, sắc văn hóa dân tộc gốc nền văn hóa, đặc trưng khơng thể trộn lẫn cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, lĩnh dấu ấn riêng dân tộc, từ nét để phân biệt dân tộc với dân tộc khác 1.1.2 Một số nội dung bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật chất, tinh thần tinh túy nhất, cô đọng nhất, bền vững nhất, sắc thái cội nguồn, riêng biệt dân tộc, làm cho dân tộc lẫn với dân tộc khác Văn hóa có tính dân tộc sáng tạo ra, bảo tồn lưu truyền cộng đồng dân tộc với điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử đặc thù; qua trình phát triển, chắt lọc, thử thách thời gian, đặc điểm dân tộc in dấu ấn vào sáng tạo văn hóa; lắng đọng, định hình tạo thành sắc văn hóa dân tộc Nó tạo nên cốt cách, lĩnh, sức sống dân tộc, từ cội nguồn làm nảy sinh hồn thiện ý thức dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa Các yếu tố gắn lết, quy tụ thành viên cộng đồng, tạo nên lực dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành phát triển phụ thuộc vào đặc điểm tộc người, điều kiện lịch sử, tự nhiên, môi trường cư trú, thể chế trị giao lưu với nền văn hóa khác Nói đến văn hóa nói đến dân tộc sáng tạo nền văn hóa Bản sắc văn hóa sắc văn hóa dân tộc Thực tế lịch sử chứng minh hệ tư tưởng tiến vận dụng đúng đắn, gắn kết với giá trị sắc văn hóa dân tộc phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, giai cấp dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau: Hệ tư tưởng trở thành kim nam cho hành động dân tộc Ngược lại hệ tư tưởng phản động, lạc hậu, vận dụng khơng phù hợp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gây đổ vỡ khó lường Bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử mà thân điều kiện đều biến chuyển theo thời gian, sắc văn hóa ln ln vận động, có tính ổn định, bền vững khơng phải bất biến Song đường vận động, phát triển sắc văn hóa phức tạp nhiều so với lĩnh vực kinh tế, trị Nó khơng phải theo đường thẳng, khơng phải văn hóa thời đại sau cao thời đại trước, có yếu tố văn hóa cổ mà văn minh ngày chưa thể vượt qua Bản sắc văn hóa dân tộc vận động, biến đổi theo trình độ dân trí, qua giao lưu văn hóa thời đại, vận động, tiếp biến xoay quanh gốc, trở về cội nguồn Nhiều dân tộc bị áp bóc lột, bị nô lệ, bị đàn áp bao kỷ, trình độ cịn lạc hậu bám trụ vươn dậy thời đại văn minh công nghệ tin học để chứng minh sức mạnh tiềm ẩn sắc văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc luyện, đúc kết qua hệ nối tiếp lịch sử, dòng phù sa bồi tụ tinh túy làm nên sức sống trường tồn dân tộc Tất quốc gia đều chú trọng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc mình, họ ý thức khơng đề cao sắc văn hóa dân tộc tính đa đạng văn hóa giới bị cạn kiệt lai căng, pha tạp nền văn hóa Tuy nhiên chúng ta nhận thấy văn hóa dân tộc có nhiều yếu tố bảo thủ, níu kéo văn hóa trở về với q khứ, làm cho văn hóa dân tộc khó thích nghi với thời đại Xu hướng bảo thủ có mặt tích cực tạo khả tự vệ, rào chắn có hiệu xâm lăng văn hóa, bảo thủ dẫn tới loại trừ yếu tố tích cực, đại văn hóa từ bên ngồi tác động vào 1.2 Quan niệm, nợi dung toàn cầu hóa truyền thông đại chúng 1.2.1 Quan niệm tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội nền kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hóa Xét về chất, tồn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng sản phẩm tiến trình phát triển xã hội Nó kết trực tiếp phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế mở rộng nhu cầu về thông tin, dịch vụ xã hội đại Đến lượt mình, tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng lại trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển nhân loại, xã hội lồi người nói chung Vì thế, tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng q trình có tính quy luật, khơng thể đảo ngược phù hợp với lơgíc phát triển xã hội 1.2.2 Nội dung tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Thứ nhất, Sự phát triển nhanh chóng về sức mạnh loại hình phương tiện chủ thể chi phối truyền thông đại chúng nội dung tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng Sự đời báo chí in đại vào cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII đánh dấu bước khởi đầu kỷ nguyên truyền thơng đại chúng tiến trình phát triển nhân loại Tuy nhiên, suốt kỷ tồn tại phát triển (từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX), báo in vận hành cách chậm chạp với “những bước chân người bộ” Nó dần trở nên phổ biến Tây Âu – nôi đời báo in Bắc Mỹ số quốc gia, khu vực có liên hệ mật thiết với quốc gia phương Tây Ngay khu vực báo chí thứ sản phẩm văn hóa thành thị, thứ mà người dân nơng thơn cịn xa lạ Thậm chí, đến tận cuối kỷ XIX, số quốc gia, lãnh thổ giới, người ta chưa thấy diện báo in, chưa hình dung báo in Tuy nhiên, nhân loại bước sang kỷ XX, tình hình khác hẳn Sự đời phát (radio), truyền hình (television) nửa đầu kỷ, đặc biệt xuất máy tính điện tử cá nhân (person computer) mạng máy tính tồn cầu (Internet) tạo bước nhảy vọt có tính chất bùng nổ lĩnh vực trùn thơng đại chúng Vào thời điểm nay, phương tiện truyền thông đại chúng, báo in, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, loại băng, đĩa âm thanh, hình ảnh, v.v diện đời sống thường nhật, trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu tuyệt đại phận người dân toàn hành tinh Hàng tỷ người quốc gia, lãnh thổ giới hàng ngày, hàng làm việc, giải trí thơng qua Internet Cùng với đời phát triển nhanh chóng loại hình phương tiện trùn thơng đại chúng, chủ thể truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ về quy mơ, sức mạnh ảnh hưởng Có thể mơ tả lộ trình phát triển quy mơ chủ thể truyền thông đại chúng giới sau: - Ở thời điểm cuối kỷ XIX, giới chủ yếu biết đến tờ báo độc lập, hoạt động phạm vị địa phương, thành phố cụ thể số quốc gia phát triển phương Tây có tờ báo có phạm vi ảnh hưởng phạm vi toàn quốc - Đầu kỷ XX, bắt đầu hình thành nền tảng tập đồn trùn thơng ảnh hưởng phạm vi quốc gia - Giữa kỷ XX, tập đồn trùn thơng bắt đầu q trình mở rộng tầm hoạt động, quy mô ảnh hưởng phạm vi toàn cầu - Cuối kỷ XX, tập đồn trùn thơng khổng lồ đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa; bắt đầu hội tụ, tích hợp loại hình trùn thơng loại hình dịch vụ sống mạng Internet - Đầu kỷ XXI, trùn thơng đa loại hình bắt đầu chi phối hoạt động sống người phạm vi toàn cầu Các tập đồn trùn thơng Mỹ dẫn đầu giới về quy mô sức mạnh tiền bạc phạm vi ảnh hưởng Nhờ phát triển mạnh mẽ truyền thông đại chúng, thông tin về kiện diễn đâu hành tinh đều tung lên phương tiện truyền thông đại chúng để đưa đến người nhận quốc gia, khu vực Trên thực tế, giới ngày trở nên nhỏ bé “ngôi làng truyền thông”, xét theo khoảng cách khơng gian thời gian vận hành dịng thơng tin Thứ hai, Sự quy chuẩn hóa cơng nghệ trùn thơng diễn phạm vi tồn cầu – yếu tố quan trọng tạo nên q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng Q trình quy chuẩn hóa công nghệ truyền thông diễn tác động chủ yếu hai yếu tố: phát triển khoa học, kỹ thuật sức ép việc mở rộng quy mô hoạt động, phạm vi ảnh hưởng truyền thông đại chúng mà về thực chất, nhu cầu mở rộng thị trường chủ thể truyền thông đại chúng Chính tiến khoa học kỷ XX cho phép phá bỏ rào cản hệ kỹ thuật truyền hình khác nhau, dẫn đến việc máy thu giới, dù quốc gia, công ty sản xuất, đều thu nhận chương trình phát đài phát sóng trùn hình ngược lại Mặt khác, chủ thể truyền thông muốn mở rộng thị trường buộc phải tìm giải pháp kỹ thuật cơng nghệ chuẩn phổ biến Có thể nhận thấy q trình quy chuẩn hóa cơng nghệ trùn thơng diễn lĩnh vực trùn hình Vào năm 70 kỷ XX, giới tồn tại hệ kỹ thuật truyền hình khác nhau, PAL, SECAM, NTSC, OIRT mà đặc điểm phân biệt chúng mật độ đường phân ngang hình ảnh Các sản phẩm máy thu hình đều sản xuất theo tiêu chuẩn đơn hệ đương nhiên, thu chương trình phát sóng hệ kỹ thuật tương ứng Để giải bất tiện này, người ta tìm giải pháp sản xuất máy thu đa hệ Chỉ thời gian khoảng thập kỷ, máy thu hình đa hệ thay tồn máy thu hình đơn hệ Khi truyền hình chuyển sang kỹ thuật số (digital), khác biệt về hệ kỹ thuật khơng cịn trở ngại cho việc phổ biến sản phẩm máy thu hình Ngày nay, về bản, máy thu hình sản xuất đâu đều dùng cho quốc gia, khu vực Thứ ba, Môi trường truyền thông - điều kiện, đồng thời kết trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng Mơi trường tồn cầu truyền thông đại chúng bao gồm mở rộng phạm vi sở hạ tầng kỹ thuật, mở rộng công chúng, mở rộng không gian nguồn tin trùn thơng đại chúng tồn cầu Trước hết việc áp dụng tiến kỹ thuật cho phép người ta mở rộng hình thành môi trường truyền thông đại chúng đồng phạm vi tồn cầu mà khơng có hàng rào kỹ thuật, địa lý hay hàng rào quốc gia ngăn cản Ngày nay, hệ thống vệ tinh nhân tạo bao quanh không gian trái đất mang thông tin đồng thời đến nơi, vào lúc tồn địa cầu Internet, trùn hình, phát trùn qua hệ thống vệ tinh đến với cư dân trái đất có nhu cầu phương tiện tiếp nhận, bất chấp biên giới quốc gia hàng rào “lửa” Với trùn thơng đại chúng tồn cầu hóa, thực tế, khơng cịn khái niệm biên giới cứng quốc gia Cùng với tiến khoa học - kỹ thuật, tăng lên nhanh chóng quan hệ quốc tế về trị, kinh tế văn hóa dần hình thành cơng chúng tồn cầu truyền thông đại chúng Rào cản ngôn ngữ khắc phục bước qua việc trình độ văn hóa cư dân nâng cao, ngày nhiều người biết sử dụng ngoại ngữ giao tiếp làm việc Thậm chí, có thứ ký hiệu mà cư dân giới đều hiểu mà khơng cần biết tiếng nước ngồi Dễ nhận thấy hình ảnh Cơng chúng trẻ em thích thú xem phim hoạt hình mà đâu cần phiên dịch Những vấn đề đặt đối với bản sắc văn hố dân tợc q trình tồn cầu hố trùn thơng đại chúng 2.1 Xu hướng xem nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng Qúa trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng mang đến cho người dân nhiều nhân tố văn hóa từ nước ngồi, từ tạo biến đổi lớn, chí thái nhận thức về sắc văn hóa dân tộc, lối sống cá nhân cộng đồng Trong qua trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng, mở cửa nền văn hóa để hội nhập, nhiều người bị choáng ngợp trước gọi văn minh phương Tây, văn hóa Mỹ, giới trẻ sa đọa vào trào lưu văn hóa Hàn - coi sức mạnh giới đại Với họ, sản phẩm văn hóa từ nước ngồi du nhập vào qua q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng coi biểu tính ưu việt, trình độ văn minh đại Tất thuộc về truyền thống dân tộc đều nguyên nhân tình trạng lạc hậu, cỏi Họ coi thường sắc văn hóa dân tộc, đề cao lối sống vị kỷ, thực dụng cá nhân chủ nghĩa, sùng ngoại, chí bất chấp đạo lý tình nghĩa Một phận niên tiếp cận với giá trị văn hóa nước ngồi qua loại hình phim ảnh, âm nhạc phương tiện truyền thông đại chúng kênh đài truyền hình, báo, Internet bị “đầu độc văn hóa”, họ sùng ngoại, phục ngoại cách thái quá, trượt dần theo lối sống thực dụng, sống gấp, buông thả coi tiền hết, bất cấp dự giáo dục gia đình xã hội mà họ sống Đối tượng có biểu xa rời lý tưởng xã hội chủ nghĩa, quay lung lại với giá trị chân - thiện - mỹ dân tộc Tệ hại về mặt đạo lý, số bạn trẻ tạo tâm lý coi thường người già, coi biểu tượng già cỗi, lỗi thời, cản trở hệ - hệ mà có học hay vơ học, coi tân tiến, dám nghĩ dám làm Trong q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng, mải mê tìm lại miền văn hóa xa xơi người ta lại quên rấ nhiều giá trị văn hóa lớn lao, độc đáo nằm kho tàng văn hóa trùn thống dân tộc Đây nghịch ký, số người coi giá trị văn hóa trùn thống cũ rích, lỗi thời có nhiều người nước khác đến nghiên cứu tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đất nước Như vấn đề đặt sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng xu hướng xem nhẹ giá trị sắc văn hóa dân tộc Điều đặt cho truyền thông đại chúng phải giải q trình trùn tải giá trị văn hóa xã hội nay, phải biết dung hòa văn hóa dân tộc văn hóa nước ngồi, việc đưa văn hóa bên ngồi giới với phát huy văn hóa đất nước 2.2 Xu hướng tiếp thu thiếu sự “lọc bỏ” đối với các giá trị văn hóa ngoài dân tộc Trong q trình xây dựng sắc văn hóa dân tộc, thể hệ trước đều có giao lưu văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, nước để làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Trong nói thể hệ cha ơng chủ động lựa chọn, tiếp thu giá trị văn hóa phù hợp dung hịa với giá trị văn hóa chung dân tộc Tuy nhiên, thời kỳ tồn cầu hóa nói chung tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng nói riêng nay, qua trình tiếp nhận văn hóa tồn tại tượng tiếp nhận cách xô bồ thứ gọi “tân kỳ” văn hóa ngoại lai mà không phân biệt hay dở, tốt xấu để đến chỗ lai căng, gốc về văn hóa Điều dễ hiểu xu bùng nổ thơng tin, xu du nhập ạt thiếu kiểm sốt qua phương tiện trùn thơng đại chung có tác động mạnh mẽ Internet Các nước, dân tộc giới đều tích cực truyền bá văn hóa dân tộc phương tiện truyền thông đại chúng Internet, qua trạng mạng xã hội Đây điều thuận lợi cho nước truyền bá văn hóa thuận lợi cho nước, dân tộc khác tiếp thu giá trị văn hóa Trong q trình này, bên cạnh có thành tựu tích cực mang lại giá trị văn hóa cho đất nước, tư chúng ta có tình trạng phần bị lệ thuộc vào lối tư phương Tây Đó lối tư bắt chiệc cách phi logic Từ dẫn đến tượng “lạm dụng” việc tiếp thu Chúng ta lakm dụng việc tiếp thu khái niệm lý thuyết văn hóa nghệ thuật, lạm dụng chương trình giải trí quảng cáo phương diện thông tin đại chúng, đặc biệt truyền hình, Internet: lạm dụng yếu tố thực dụng văn học, phim ảnh, âm nhạc; lạm dụng hình thức biểu diễn số loại hình văn hóa đại chúng,… Sự ảnh hưởng văn hóa lối sống nước ngồi đến lối sống, văn hóa người dâ nước ta thể phương diện khác Nhiều người đặc biệt niên thích nghe nhạc Rock, nhạc Hàn quốc quay lung lại với loại hình ca nhạc truyền thống dân tộc; họ thích kiểu thời trang quần cáo hở hang, khêu gợi, không phù hợp với mỹ quan dân tộc; nhiều người Việt Nam thích ẩm thực nước ngồi ẩm thực dân tộc, thích phim nước ngồi phim Việt… Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đại chúng như: báo, đài, mạng Internet,… nhiều lý khác vơ tình hay hữu ý tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa nước ngồi trùn bá mạnh hơn, chiếm lĩnh đời sống văn hóa tinh thần xã hội ta ngày sâu rộng Đây điều nguy hiểm, thâm nhập vào người trở thành nếp sống việc khắc phục, đấu tranh ngăn chặn ảnh hưởng chuyện đơn giản Như vậy, trình giao lưu, hội nhập, chúng ta thấy, tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng mang đến cho chúng ta khơng thử thách về kinh tế, trị đặc biệt văn hóa Điều đặt vấn đề làm để vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vừa phải “gạn đục khơi trong” mà giữ sắc văn hóa dân tộc Đây vấn đề xây dựng nền văn hóa nước ta truyền thông đại chúng 2.3 Xu hướng phục cô Xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống diễn mạnh mẽ nước ta vùng đồng đô thị, nơi người Kinh sinh sống vùng núi dân tộc thiểu số Do nhiều yếu tố, từ nhận thức Nhà nước nhân dân về văn hóa truyền thống, từ chủ trương bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước, tác động trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, đặc biệt q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng làm thay đổi đáng kể về hình thức hành động chúng ta về việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trùn thống Tình hình phục hồi phát triển lễ hội cổ truyền, trùng tu di tích văn há - lịch sử, phục hồi phong mỹ thuật truyền thống nông thôn đô thị thập kỷ qua chứng minh xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống Tuy nhiên bền cạnh văn hóa trùn thống tích cực đồng thời khơi phục hủ tục lạc hậu Các biểu cụ thể: Khôi phục quan niệm, hủ tục lạc hậu, giá trị văn hóa lỗi thời bị lịch sử bỏ qua như: bói tốn, mê tín dị đoan, nhiều hình thức gọi hồn,… trở nên sơi động, phức tạp khiến khơng hành vi ngược lại giá trị văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng Hiện tượng đơng đảo quần chúng, nhân dân lể quan chứng nhà nước đổ xô cầu thánh thần để làm ăn, bn bán, thăng quan tiến chức, tạo nên hình ảnh xấu hỗn loạn xã hội Thêm vào tượng như: đặt q nhiều hịm công đức, đốt vàng mã, đồ mã mức gây lãng phí ơn nhiễm mơi trường Rồi việc phục hồi ạt, không chọn lọc lễ hội địa phương lợi ích kinh tế dẫn đến tình trạng “lạm phát lễ hội” Bệnh cạnh đó, tượng phục hồi lại thủ tục rườm rà ma chay, cưới hỏi, lễ hội, tục lệ ngày thêm phức tạp, tốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xu hướng phục cổ phải kể đến tác động tồn cầu hóa trùn trơng đại chúng Bởi phận trùn thơng đại chúng đặc biệt báo “lá cải”, báo mạng khơng thống để thu hút quan tâm khán giả, độc giả nên truyền thông hủ tục, tuyên truyền mức giá trị văn hóa về lĩnh vực tâm linh Bên cạnh đó, trùn thơng đại chúng đem lại xu hướng so sánh văn hóa văn hóa cổ truyền nền văn hóa nên dẫn đến xu hướng phục cổ Do đó, vấn đề đặt với nền văn hóa trùn thơng đại chúng q trình tồn cầu hóa phục cổ phải có chọn lọc để phù hợp với giá trị đạo đức, người Giải pháp để khắc phục những vấn đề đặt đối với bản sắc văn hóa dân tợc q trình tồn cầu hóa truyền thông đại chúng 3.1 Xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh nhằm nâng cao vai trò gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ Gia đình mơi trường quan trọng bậc việc giáo dục hình thành nhân cách người, nơi bảo tồn phát huy tốt hệ giá trị truyền thống dân tộc Một dân tộc muốn vững mạnh, muốn giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống trước hết phải chăm lo gia đình lành mạnh, hệ giá trị truyền thống dân tộc phải ưu tiên số Trong gia đình, bậc ơng bà, cha mẹ phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng việc truyền dạy, giáo dục rèn giũa giá trị đạo đức cho Bên cạnh đó, bậc cha mẹ phải thực trở thành gương cho việc tôn trọng tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống Cùng với gia đình, giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc nhà trường xã hội góp phần đào tạo cho đất nước người có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, lực đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước tương lai Cần tạo môi trường lành mạnh cho giáo dục, tạo phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành, lực lượng xã hội việc giáo dục hệ trẻ Chú trọng việc xây dựng nội dung chương trình, bố trí thời gian cho cấp học, ngành học; kết hợp việc học đạo đức nhà trường với thực hành, gắn lý luận với thực tiễn…Giữa gia đình, nhà trường xã hội phải có thống về quan điểm, định hướng, nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống; có phối hợp giúp đỡ hệ trẻ cách kịp thời hiệu 3.2 Giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải đôi với việc tăng cường giáo dục pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân Coi trọng việc giữ gìn phát huy đạo đức truyền thống phải liền với coi trọng quản lý xã hội pháp luật Bởi pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh hành vi người xã hội Cùng với đạo đức, pháp luật hướng người tới hệ giá trị chân - thiện – mỹ, ngăn chặn ác, xấu nhằm làm lành mạnh hoá xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, giúp họ tránh hành vi phạm pháp trở thành công dân sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Cần làm cho hệ giá trị đạo đức xã hội bổ sung, hoàn thiện, tuyên truyền sâu rộng toàn xã hội làm cho trở thành hệ giá trị quy định lương tâm người nhận thức hành động Tiếp tục nghiên cứu đưa chuẩn mực đạo đức vào văn pháp luật để pháp luật thực công cụ hữu hiệu bảo vệ phát triển giá trị đạo đức truyền thống 3.3 Xây dựng bản lĩnh văn hoá Việt Nam xu thế giao lưu, hội nhập hiện Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động nay, dân tộc Việt Nam với tư cách chủ thể văn hoá phải thể rõ cốt cách, tư chất, khí phách để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống để không đánh thân trước khó khăn, phức tạp xu giao lưu, hội nhập toàn cầu Để thực điều này, bối cảnh mới, chúng ta cần tiếp cận giá trị văn hoá nhân loại để đại hoá nền văn hoá dân tộc, cần phải giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống để khơng đánh thân mình, đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, trùn thống u nước, lịng tự tơn, tự hào dân tộc… để hun đúc khí phách, cốt cách tư chất người Việt Nam ứng xử với xu giao lưu, hội nhập ngày sâu rộng Nêu cao tính chủ động để sẵn sàng giao lưu, hội nhập, tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại với tư thế, tư chất khí phách người Việt Nam Một nền văn hố có lĩnh, hệ giá trị truyền thống bị động xu giao lưu, hội nhập với nền văn hoá khác Tạo chủ động xây dựng lĩnh nền văn hố Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống nói riêng phát triển văn hố Việt Nam nói chung 3.4 Tăng cường sự lãnh đạo Ðảng, sự quản lý Nhà nước đối với các phương tiện truyền thông đại chúng quá trình toàn cấu hóa lĩnh vực văn hóa nói chung và bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng Thứ nhất, thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất trị, lực chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ hiểu biết về quan hệ quốc tế cho đội ngũ người làm truyền thông đại chúng Coi trọng công tác rà soát, đánh giá đội ngũ cán quản lý làm truyền thông đại chúng; thực nghiêm quy định, quy trình về bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi đua, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan làm trùn thơng đại chúng Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung cán có lực, đủ phẩm chất cho hệ thống truyền thông đại chúng Tạo điều kiện thuận lợi về sở vật chất, nguồn lực chế để quan truyền thông đại chúng chủ lực phát triển, trở thành trung tâm báo chí đa phương tiện mạnh, đủ lực chiếm lĩnh mặt trận văn hóa, làm tốt công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa Thứ hai, Các quan làm công tác truyền thông đại chúng tăng cường công tác thông tin đối ngoại, làm tốt cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước, giá trị văn hóa đặc trưng đất nước người Việt Nam đến với nhân dân bạn bè giới Làm tốt công tác hướng dẫn nhân dân việc tiếp thu giá trị văn hóa tích cực, tiến nhân loại; cảnh giác, phê phán, đấu tranh với biểu du nhập sản phẩm văn hóa tiêu cực, trái với phong, mỹ tục dân tộc, trái với giá trị nhân văn, tiến nhân loại Thứ ba, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để quản lý mạng xã hội, phương tiện trùn thơng đại chúng phi thống, phương tiện trùn thơng nước ngồi Internet hoạt động tại Việt Nam Kiên xử lý trang mạng xã hội truyền bá thông tin xấu độc, phản động, xâm hại sắc văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Thời gian qua, nước ta diễn khơng đảo lộn giá trị văn hóa, giá trị văn hóa tốt đẹp, trùn thống trọng tình nghĩa, ưu tiên về mặt đạo đức, vị tha, trung thực, bị lấn lướt, xâm hại, lên giá trị ngoại lai, xa lạ phận quần chúng, lộn xộn, lúng túng, bị động, khơng bình n đời sống tinh thần, lối sống thị hiếu, đạo đức, đặc biệt biến động phức tạp lĩnh vực tâm linh, tơn giáo, Tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng lốc mạnh Mặc dầu có chuẩn bị, song chúng ta chưa lường hết tác động phức tạp q trình đó, vậy, văn hóa chúng ta chịu sức ép, va đập mạnh sâu, đứng trước thử thách gay gắt chưa có Nhận thức sâu sắc đặc điểm, thách thức quy luật q trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng, cần phải khẳng định rằng, để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình tồn cầu hóa, trước thách thức tác động phức tạp mặt trái toàn cầu hóa trùn thơng đại chúng lĩnh vực văn hóa, chúng ta sẵn sàng chủ động mở cửa, hội nhập, hịa vào xu chung giới đại, đồng thời đứng vững nguyên tắc quan trọng, làm sở cho việc tranh thủ thời cơ, vượt qua trở ngại, thách thức tự lực, chủ động xây dựng văn hóa dân tộc sức mạnh, lĩnh, cốt cách dân tộc ta DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại gioa - Vụ Tổng hợp kinh tế (1999), Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Qúy (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên ( đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.10 Phạm Minh Sơn - Nguyễn Thị Quế, Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009, tr.13 ... đại văn hóa từ bên ngồi tác động vào 1.2 Quan niệm, nội dung toàn cầu hóa truyền thông đại chúng 1.2.1 Quan niệm tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu... phương tiện truyền thông đại chúng, chủ thể truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ về quy mô, sức mạnh ảnh hưởng Có thể mơ tả lộ trình phát triển quy mô chủ thể truyền thông đại... hố trùn thơng đại chúng 2.1 Xu hướng xem nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc quá trình toàn cầu hóa truyền thơng đại chúng Qúa trình tồn cầu hóa trùn thơng đại chúng