1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

22 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 440,66 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Vụ Tổng hợp Kinh tế - Bộ Ngoại giao Cải cách thể chế hội nhập quốc tế vấn đề lớn, bao trùm lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội Với chủ đề “Những vấn đề đặt cải cách thể chế kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế”, tham luận xin tập trung vào thể chế kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, không đề cập thể chế hội nhập quốc tế lĩnh vực khác Trên sở khái quát xu hướng cải cách thể chế kinh tế giới, số cam kết hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến thể chế kinh tế Việt Nam thời gian tới, tham luận nêu số vấn đề góc độ đối ngoại cải cách thể chế kinh tế nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế tới KHÁI QUÁT THỂ CHẾ KINH TẾ VÀ CÁC MÔ HÌNH THỂ CHỂ KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Thể chế kinh tế Theo Douglass North101 (1990), thể chế quy tắc vạch giới hạn cho hành vi người mối quan hệ xã hội Thể chế kinh tế quy tắc, quy luật, tập quán thông lệ tác động điều chỉnh hành vi chủ thể quan hệ kinh tế Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế học (Douglass North, Wolfgang Kasper…) phân biệt rõ thể chế kinh tế (institution) với tổ chức kinh tế (organization), theo thể chế kinh tế luật chơi tổ chức kinh tế (như nhà nước, doanh nghiệp, công đoàn…) đối tượng tham gia chơi tuân thủ luật 101Nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel kinh tế năm 1993 nghiên cứu lịch sử kinh tế thông qua áp dụng lý thuyết kinh tế phương pháp định lượng để giải thích thay đổi thể chế hoạt động kinh tế 477 chơi Tuy không đồng với nhau, thể chế kinh tế gắn liền với tổ chức kinh tế tác động qua lại với tổ chức kinh tế Các tổ chức kinh tế nằm khuôn khổ thể chế kinh tế đó, tổ chức kinh tế làm thay đổi thể chế kinh tế Thể chế kinh tế đề cập nghiên cứu nhiều lý thuyết kinh tế khía cạnh mức độ khác Kinh tế học cổ điển tân cổ điển nghiên cứu sâu thị trường (bàn tay vô hình), song tuyệt đối hóa vai trò yếu tố sản xuất vật chất (như tài nguyên, lao động, vốn), nên xem nhẹ coi thể chế yếu tố ngoại sinh Kinh tế học Mác-xít học thuyết tiên phong nghiên cứu sâu vấn đề thể chế với phát kiến vai trò mối quan hệ quan hệ sản xuất (như chế độ sở hữu, phân phối vốn thể chế kinh tế bản) với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất; tương tác kiến trúc thượng tầng xã hội (tức thể chế trị, tư tưởng, văn hóa) với sở hạ tầng xã hội Kinh tế học thể chế bắt đầu xuất Mỹ đầu kỷ 20, thực phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1970 toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh xuất nước công nghiệp hóa (NIC) Với nghiên cứu sâu thể chế vai trò chế (như sở hữu, chi phí giao dịch, chế độ hợp đồng, tổ chức Nhà nước, thị trường, cộng đồng xã hội…), lý thuyết kinh tế học thể chế tạo sở lý luận để thể chế kinh tế động lực tạo nên khác biệt tăng trưởng kinh tế Quả thực, dựa vào yếu tố sản xuất vật chất theo kinh tế học cổ điển tân cổ điển lý giải thấu đáo thành công nước NIC Đông Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore) nước khan vốn tài nguyên vào thời điểm tiến hành công nghiệp hóa Thể chế kinh tế hiệu nước NIC khuyến khích tiết kiệm, đầu tư, sử dụng hiệu tài nguyên, thúc người dân học tập nghiên cứu để tiếp thu sáng tạo công nghệ 478 1.2 Cải cách thể chế kinh tế giới a Mô hình Đông Á Đông Nam Á102 Mô hình phát triển nước Đông Á Đông Nam Á có nhiều điểm tương đồng (như CNH hướng xuất khẩu, đầu tư sở hạ tầng, giáo dục…), song mô hình Đông Á tỏ thành công Dưới góc độ thể chế kinh tế, David Dapice103 (2008) cho nước Đông Á thành công việc xây dựng nhà nước hiệu với số điểm chung: (i) Chính phủ nước Đông Á tạo “sự tự chủ” không bị chi phối tập đoàn nhóm lợi ích kinh tế (ii) Nhà nước đầu tư lớn cho sở hạ tầng, giáo dục, y tế (iii) Có tâm trị mạnh mẽ để thay đổi cần thiết Hàn Quốc phản ứng cách mạnh mẽ trước yếu cấu trúc kinh tế mà họ nhận từ khủng hoảng 1997 sau trỗi dậy vững vàng (iv) Thượng tôn pháp luật để tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích đầu tư chống tham nhũng (như Singapore, Đài Loan) Thể chế kinh tế nước Đông Á Đông Nam Á bộc lộ nhiều điểm yếu khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á 1997-1998: (i) Tự hóa tài khoản vốn không kiểm soát hữu hiệu dòng vốn; nhà nước can thiệp mạnh vào thị trường tiền tệ với chế độ tỷ giá cố định để khuyến khích xuất khẩu; (ii) Sự liên kết chặt chẽ thiếu minh bạch nhà nước với tập đoàn ngân hàng lớn (như Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan…), nhà nước hậu thuẫn bảo lãnh cho tập đoàn vay nợ, đầu tư rủi ro104 Thức tỉnh sau khủng hoảng tài châu Á, nước Đông Á Đông Nam Á tiến hành nhiều biện pháp cải cách cấu thể chế kinh tế đổi 102Trong nghiên cứu “Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam” (2008), Chương trình Châu Á-Trường Harvard Kennedy Trường Fulbrigh quan niệm mô hình Đông Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc; mô hình Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan Philippines 103Chuyên gia kinh tế thuộc Chương trình Châu Á-Trường Harvard Kennedy 104Mô hình tập đoàn lớn (keiretsu) Nhật Bản ngân hàng giữ vị trí trung tâm xoay quanh công ty sở hữu chéo để lại nhiều hệ lụy kinh tế-tài suốt thập kỷ qua Chaebol (tập đoàn lớn) Hàn Quốc nhà nước bảo lãnh vay ngân hàng sa lầy vào đầu tư rủi ro, hiệu quả, dẫn đến số tập đoàn bị phá sản nổ khủng hoảng 479 quản lý kinh tế vĩ mô (Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt, chế ổn định giá cả), cải cách khu vực tài (tăng cường giám sát, áp dụng tiêu chuẩn quản trị ngân hàng doanh nghiệp), cải cách thị trường lao động, v.v… Các cải cách giúp nước Đông Á Đông Nam Á phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài châu Á, đồng thời tạo tảng tốt để trụ vững khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 b “Đồng thuận Washington” “Đồng thuận Bắc Kinh”105 Đồng thuận Washington John Williamson đưa năm 1990 để mô tả chương trình cải cách kinh tế IMF, WB Mỹ đề nghị áp dụng cho nước chịu khủng hoảng Nội dung cải cách gồm tự hóa thương mại, mở cửa cho đầu tư nước ngoài, tư nhân hóa, giải điều tiết (deregulation), kỷ luật tài khóa, v.v… Sau này, ý nghĩa phạm vi sử dụng “Đồng thuận Washington” mở rộng để sách kinh tế “chủ nghĩa tự mới” Nhiều nước giới áp dụng “Đồng thuận Washington”, số nước có kết tích cực (như Chilê, Panama), song số nước khác không thành công (như Aghentina) Từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đến nay, nhiều ý kiến trích “Đồng thuận Washington”, đồng thời đề cao “Đồng thuận Bắc Kinh”, nhấn mạnh vai trò chủ động nhà nước sở hữu nhà nước, không phủ nhận vai trò tích cực thị trường sở hữu tư nhân Hiện có nhiều tranh luận hai mô hình thể chế kinh tế này, có ý kiến ủng hộ phản đối hai mô hình (ví dụ, sở hữu nhà nước thúc đẩy tăng trưởng phải tư nhân hoá? kiểm soát tài huy động hiệu nguồn vốn phải tự hoá tài chính?, v.v…) Thành công Trung Quốc thời gian qua bắt nguồn từ cải cách thể chế kinh tế theo phương thức tiệm tiến, nới dần vai trò thể 105Thuật ngữ chuyên gia Joshua Ramo thuộc Trung tâm Chính sách đối ngoại Anh đưa năm 2004 để mô hình kinh tế thị trường Trung Quốc 480 chế thị trường thí điểm đặc khu kinh tế, doanh nghiệp hương trấn, chế độ hai giá, gia nhập WTO… Sau 35 năm cải cách, mô hình tăng trưởng Trung Quốc bộc lộ hạn chế Trung Quốc đẩy mạnh cải cách toàn diện thể chế kinh tế, định hướng cải cách tới đặt trọng tâm vào106: - Đề cao vai trò thị trường: Đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống thị trường“để thị trường giữ vai trò định phân phối tài nguyên”; xây dựng hệ thống thị trường mở thống nhất, cạnh tranh có trật tự, công bằng, minh bạch; hoàn thiện chế giá thị trường định; xây dựng thị trường đất đai thống thành thị nông thôn; hoàn thiện hệ thống thị trường tài - Xác định sở hữu nhà nước chủ thể, phát triển đồng thời nhiều hình thức sở hữu; kinh tế thuộc sở hữu nhà nước không thuộc sở hữu nhà nước phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường XHCN; coi trọng vai trò chủ thể chế độ sở hữu nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc hữu; thúc đẩy DNNN hoàn thiện chế độ doanh nghiệp đại Thể chế hóa thuế tài cách khoa học để tối ưu hóa phân phối nguồn lực - Kiện toàn thể chế xây dựng hệ thống thành thị-nông thôn kiểu lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp, lấy thành thị vực nông thôn, trao nông dân nhiều quyền tài sản để nông dân bình đẳng tham gia vào đại hóa - Đẩy mạnh mở cửa kết hợp tốt thu hút đầu tư đầu tư nước ngoài; mở rộng đầu tư, đẩy nhanh phát triển khu thương mại tự do, mở cửa biên giới phía Tây; thúc đẩy lưu thông tự có trật tự yếu tố sản xuất quốc tế nước; tạo ưu cạnh tranh để dẫn dắt hợp tác kinh tế giới - Điều hành vĩ mô khoa học, quản lý phủ hiệu quả; điều chỉnh chức phủ, cải cách sâu thể chế hành chính, tối ưu hóa tổ chức phủ 106Thông cáo báo chí Hội nghị TW khóa 18 ĐCS Trung Quốc, 12/11/2013 481 c Kinh tế thị trường xã hội Các nguyên tắc thị trường tự công xã hội thống mô hình kinh tế thị trường xã hội Đức số nước Bắc Âu, theo đó: (i) Tuân thủ nguyên tắc thị trường để kích thích mạnh cá nhân sáng tạo lợi ích cá nhân lợi ích toàn xã hội; (ii) Nhà nước khắc phục “thất bại” thị trường, bảo vệ trợ giúp xã hộibằng hệ thống sách phúc lợi xã hội Kinh nghiệm nước chế kinh tế thị trường xã hội cho thấy dung hợp thị trường tự với công xã hội, thực tế phức tạp khó khăn Sự ưu việt thể chế kinh tế thị trường xã hội chứng minh qua thành công kinh tế nước áp dụng mô hình Dù vậy, kinh tế phúc lợi với can thiệp mạnh phủ trải qua thời kỳ tăng trưởng trì trệdo xói mòncác thể chế thị trường làm suy yếu động lực tăng trưởng107 Từ đầu thập niên 1990, kinh tế thị trường xã hội tiến hành nhiều cải cách theo hướng giảm can thiệp nhà nước để kinh tế trở nên linh hoạt có khả thích ứng tốt Từ 1993-2010, Thụy Điển giảm chi tiêu công từ 67% GDP 47% GDP, giảm thuế xuất thuế thu nhập từ 72% 50%, tư nhân hóa số lĩnh vực dịch vụ Đức cải cách thị trường lao động phúc lợi, nhờ chi phí lao động giảm bình quân 1,4%/năm giai đoạn 2000-2008 (trong Pháp, Anh tăng gần 1%/năm)108, trì sức cạnh tranh kinh tế xuất d Các kinh tế chuyển đổi Đông Âu Sau thất bại mô hình kinh tế kế hoạch tập trung, nước Đông Âu cải cách thể chế kinh tế sang thể chế thị trường Có thể khái quát cải cách thể chế kinh tế Đông Âu bảng đây: 107Wolfgang Kasper, Manfred Streit (1998) 108http://www.economist.com/node/15829876?story_id=16829876 482 Lĩnh vực cải cách Doanh nghiệp Chính phủ Mục tiêu thể chế Hỗ trợ tổ chức Công ty hóa, tư nhân hóa; luật thương mại, tiêu Hoàn toàn tự chủ định; chuẩn kế toán, luật ngân hàng; thị trường vốn, tự giao kết; phá sản… lao động Thu hẹp quy mô phủ; bỏ trợ cấp; cải cách Bảo vệ pháp quyền ngân sách; cải tổ hệ thống thuế; luật hành chính; ngân hàng TW độc lập; hỗ trợ hạ tầng… Tái phân phối Giảm an sinh xã hội; tiếp cận dịch vụ công Cân ngân sách; hạch toán nợ tài sản Kinh tế vĩ mô công… Tự hóa thương mại vốn; chuyển đổi tiền Hội nhập kinh tế tệ; tỷ giá linh hoạt… Nguồn: Wolfgang Kasper, Manfred Streit (2012) Các nước Đông Âu gia nhập EU Czech, Hungary, Ba Lan nhìn chung chuyển đổi tương đối thành công đạttrình độ phát triển gần với nước phát triển Một lý sức ép gia nhập EU buộc nước tiến hành cải cách mạnh mẽ theo hướng xây dựng thể chế thị trường pháp quyền theo tiêu chuẩn EU Trong đó, cải cách thể chế kinh tế số nước Đông Âu khác (như Ucraina, Belarus…) không kỳ vọng, thể chế thị trường đưa vào nhanh pháp quyền yếu kém, tài sản nhà nước bị thâu tóm số nhóm lợi ích, khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội gia tăng Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn trị - xã hội gần nước e Cải cách thể chế kinh tế sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua làm bộc lộ khiếm khuyết thể chế kinh tế mô hình tăng trưởng nhiều nước, phải điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển sau khủng hoảng Hầu hết nước, từ Mỹ, châu Âu đến kinh tế tái cấu kinh tế gắn với cải cách thể chế kinh tế để hướng tới kinh tế cân bền vững - Tái cân bằng: Khủng hoảng cho thấy thị trường, thị trường tài chính, không hoàn hảo “tự hiệu chỉnh” (self483 correcting) khuyết tật cố hữu mà cần có bàn tay điều tiết nhà nước, can thiệp mức ẩn chứa “sai lầm sách” nhà nước làm trầm trọng khó khăn khủng hoảng kinh tế Xu hướng chung nước cố gắng lập lại cân nhà nước thị trường, tài với sản xuất, tiết kiệm - đầu tư với tiêu dùng Mặc dù nước nhận thức yêu cầu tái cân thị trường - nhà nước, song đâu điểm “cân thể chế” nhà nước - thị trường chưa có lời giải đáp, chắn tùy thuộc điều kiện đặc thù nước - Thể chế kinh tế dung nạp (inclusive): Trong bối cảnh nhiều nước tìm hướng phát triển kinh tế bền vững bao trùm (inclusive), hài hòa xã hội môi trường, việc tìm kiếm xây dựng thể chế kinh tế dung nạp xu hướng lên cải cách thể chế kinh tế sau khủng hoảng Thế chế kinh tế dung nạp khuyến khích tham gia đông đảo người dân hoạt động kinh tế, phát huy tối đa lực người Thể chế kinh tế đặc trưng bảo đảm quyền tài sản cá nhân, thượng tôn pháp luật bình đẳng tiếp cận dịch vụ công MỘT SỐ CAM KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) LIÊN QUAN ĐẾN CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI HNKTQT Việt Nam tiến vào giai đoạn với cấp độ cao sâu việc gia nhập WTO Bên cạnh triển khai tiến tới hoàn tất cam kết ký (WTO FTA), Việt Nam đàm phán FTA với đối tác then chốt, lên TPP, RCEP, FTA với EU Do đó, chủ động, tích cực HNQT động lực quan trọng thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế lên bước Các thỏa thuận Việt Nam đàm phán có điểm chung: (i) Phạm vi cam kết rộng hơn, có nhiều đối tác tham gia hơn; (ii) Mức độ cam kết sâu hơn, cắt giảm bảo hộ mạnh nhấn sâu vào sách bên (như TPP, FTA với EU); (iii) Cam kết nhiều lĩnh vực mà Việt Nam chưa xử lý đàm phán triển khai cam kết thương mại (như mua 484 sắm phủ, lao động…); (iv) Thời gian cho chuẩn bị hoàn tất cam kết ngắn (xem Phụ lục) Cam kết thỏa thuận Việt Nam đàm phán bên chưa thống chưa công khai, chưa thể đánh giá xác tác động cam kết cải cách thể chế kinh tế Vì vậy, tham luận đề cập số vấn đề lên liên quan đến cải cách thể chế kinh tế cam kết hội nhập tới 1.1 Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Theo cam kết WTO, DNNN Việt Nam thực hoạt động thương mại theo tiêu chí thị trường, mua sắm/thương mại DNNN mua sắm Chính phủ Nhà nước không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào hoạt động DNNN, can thiệp với tư cách cổ đông doanh nghiệp Việt Nam bảo lưu đặc quyền thương mại DNNN số lĩnh vực (dầu thô, xăng dầu, băng - đĩa hình, thuốc lá…) Về bản, Việt Nam đáp ứng thực nghiêm túc cam kết Một số FTA Việt Nam đàm phán có cam kết DNNN cao cam kết WTO, đặc biệt TPP, theo hướng: (i) Yêu cầu DNNN cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân (bao gồm tất DNNN, không DNNN thương mại cam kết WTO); (ii) Nhà nước không trợ cấp cho DNNN; (iii) Minh bạch hóa quản lý DNNN Nội dung cam kết nói đặt thách thức thể chế kinh tế: (i) Cơ chế “xin - cho” thời gian qua thúc đẩy hình thành “khu vực kinh tế địa tô” (rent-seeking) thu lợi nhờcác đặc quyền/độc quyền kinh doanh Việc xóa bỏ chế gặp nhiều trở lực sức ỳ lớn nhiều DNNN nhóm lợi ích hưởng lợi từ chế (ii) Chế độ quản trị DNNN nước ta nhìn chung chịu ảnh hưởng tàn dư chế quan liêu, chưa quan tâm đến tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp109; minh bạch hóa quản lý DNNN đặt 109Theo báo cáo Bộ KHĐT đánh giá năm thực Nghị TW khóa X, tập đoàn, tổng công ty ta áp dụng mức độ thấp số 30 nguyên tắc khung quản trị DNNN OECD 485 yêu cầu cấp bách đổi quản trị DNNN (iii) Việc đặt DNNN vào môi trường cạnh tranh “sòng phẳng” sức cạnh tranh hạn chế, không chế hỗ trợ (như bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, hỗ trợ không vi phạm cam kết, v.v…), không loại trừ khả bị thâu tóm, chi phối độc quyền tư nhân và/hoặc độc quyền nước ngoài, lĩnh vực cần có điều tiết Nhà nước Tuy có thách thức, nội dung cam kết cạnh tranh bình đẳng, minh bạch hóa quản lý DNNN phù hợp với chủ trương, định hướng cải cách DNNN Việt Nam Cho dù cam kết này, Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách DNNN muốn nâng cao hiệu DNNN tạo sân chơi cạnh tranh bình đẳng Do đó, việc thực cam kết DNNN động lực tốt đẩy nhanh tiến trình cải cách DNNN nước ta Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy không thiết DNNN hiệu doanh nghiệp tư nhân Kinh nghiệm Singapore Trung Quốc gần minh chứng DNNN hoàn toàn cạnh tranh toàn cầu Hàn Quốc sau khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 đẩy mạnh cải cách tập đoàn lớn (chaebol) với trọng tâm đổi quản trị doanh nghiệp (như quản lý minh bạch, tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, tăng cường trách nhiệm giải trình lãnh đạo tập đoàn, cấm chuyển đầu tư công nghiệp sang tài chính, hạn chế đầu tư chéo nội bộ, v.v…), ban đầu gặp nhiều khó khăn trở lực, lâu dài giúp chaebol Hàn Quốc mạnh sau khủng hoảng 1.2 Mua sắm phủ Mặc dù thành viên WTO, Việt Nam chưa tham gia, quan sát viên Hiệp định mua sắm phủ WTO (GPA)110 Do đó, sau hoàn tất ký TPP FTA với EU, lần Việt Nam mở cửa thị trường mua sắm phủ Cam kết mua sắm phủ đàm phán TPP FTA Việt Nam - EU có nội dung chính: (i) 110Đến 486 nay, có khoảng 40 thành viên WTO tham gia Hiệp định GPA Đấu thầu quốc tế rộng rãi cấp trung ương địa phương (như EU yêu cầu mở cửa thị trường mua sắm phủ đến cấp quận/huyện); (ii) Áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử sau hết giai đoạn chuyển đổi (không phân biệt nhà thầu nước nước ngoài); (iii) Áp dụng nguyên tắc không bù trừ, tức không ưu đãi cho nhà thầusử dụng nhiều có hàm lượng nội địa cao; (iv) Quy trình, thông tin minh bạc; khuyến khích sử dụng phương tiện điện tử đấu thầu Thách thức Việt Nam: (i) Mở cửa thị trường mua sắm phủ vấn đề không với nước chế thị trường hoàn thiện, song với Việt Nam vấn đề hội nhập quốc tế Ngay với WTO, ta tham gia quan sát viên, chưa có cam kết; gặp nhiều khó khăn thể chế, lực kinh nghiệm mở cửa lĩnh vực (ii) Mua sắm phủ Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với nước, không gồm mua sắm phục vụ quan công quyền, mà có mua sắm phục vụ đầu tư phát triển mua sắm DNNN có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Do đó, diện mua sắm phủ Việt Nam rộng với quy mô tương đối lớn (iii) Đấu thầu rộng rãi đồng nghĩa với hạn chế tối thiểu định thầu (các cam kết thường loại trừ trường hợp cấp bách, an ninh, quốc phòng), định thầu nước ta tương đối nhiều dấu ấn chế “xin-cho” Do đó, mở cửa cho cạnh tranh tự do, chưa nói đến cam kết TPP hay FTA với EU, doanh nghiệp Việt Nam khó có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước (iv) Bên cạnh sửa đổi pháp luật đấu thầu, xây dựng luật đầu tư công, cần có quy định, chế theo dõi, giám sát chặt chẽ sau đấu thầu (“hậu kiểm”) 1.3 Lao động Lao động vấn đề đưa vào đàm phán FTA hệ Tuy vấn đề “phi thương mại”, lao động có liên quan chặt chẽ với thương mại có tác động đến thể chế kinh tế - lao động (như tự giao kết lao động, thỏa ước lao động, giải tranh chấp lao động, tổ chức công đoàn…) Mỹ nhấn mạnh vấn đề lao động 487 FTA Mỹ với đối tác, TPP Tổ chức Công đoàn giới (ITUC) gần đưa dự thảo chương Lao động chế giải tranh chấp liên quan đến lao động cho đàm phán TPP dựa Hiệp định FTA Mỹ - Peru Dự thảo số thành viên TPP ủng hộ Mỹ, Úc, New Zealand… Do đó, suy đoán dự thảo có tác động định đến nội dung cam kết lao động TPP Nội dung dự thảo chương Lao động chủ yếu hướng nước vào ràng buộc: (i) Tuân thủ công ước lao động Tổ chức Lao động giới (ILO); (ii) Bảo đảm điều kiện lao động “có thể chấp nhận được”; (iii) Cấm xuất, nhập hàng hóa sản xuất từ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em; (iv) Bảo đảm quyền khởi kiện giải tranh chấp lao động; (v) Bảo đảm quyền tự lập hội lĩnh vực lao động, v.v… Những yêu cầu bảo đảm quyền lao động TPP dựa công ước ILO phù hợp với sách, pháp luật Việt Nam lao động bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam phê chuẩn 18 công ước ILO, có công ước liên quan đến vấn đề lao động Như vậy, Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu liên quan đến công ước ILO TPP Thách thức Việt Nam: (i) Trong WTO FTA ký, Việt Nam chưa đề cập đến vấn đề lao động, tránh khỏi khó khăn việc tiếp cận vấn đề này (ii) Về thể chế, có luật lao động tiến theo tiêu chuẩn ILO, chế thực lại yếu (iii) Cam kết quyền lập hội triển khai sau này, tạo sức ép lớn đến tổ chức công đoàn Nếu công đoàn không phát huy tốt vai trò, thúc đẩy người lao động dùng quyền để lập tổ chức khác người lao động Đây vấn đề nhạy cảm trị - xã hội (iv) Với số nội dung “điều kiện lao động chấp nhận được”, cấm XNK hàng hóa, dịch vụ sử dụng lao động cưỡng bức, v.v…, quy định tiêu chuẩn chặt chẽ, đối tác lợi dụng làm “rào cản kỹ thuật” hàng xuất Việt Nam, hàng sử dụng nhiều lao động (dệt may, giày - da, thủy sản…) 488 1.4 Một số vấn đề khác Về đầu tư, đề xuất số nước, Mỹ, đàm phán đầu tư TPP chủ yếu hướng đến tạo thêm nhiều quyền cho nhà đầu tư nước ngoài, chế giải tranh chấp nhà nước-nhà đầu tư Cơ chế cho phép tập toàn nước có quyền kiện lên tòa án quốc tế vấn đề môi trường, sử dụng đất, y tế quy định khác nước nhận đầu tư làm ảnh hưởng đến “lợi nhuận dự kiến” nhà đầu tư Kinh nghiệm thực thi Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) cho thấy hầu hết tranh chấp nhà nước - nhà đầu tư liên quan đến sách môi trường (như quy định môi trường khai khoáng, dầu khí), y tế, bảo đảm sức khỏe cộng đồng, v.v… Đây thách thức lớn với Việt Nam, thực tế nhiều nhà đầu tư nước đánh giá môi trường sách quy định đầu tư Việt Nam hay thay đổi thiếu quán Do đó, vấn đề đặt đòi hỏi ta cần nỗ lực lớn nâng cao lực xây dựng thực thi sách, quy định đầu tư, am hiểu sâu quy định, thông lệ quốc tế xử lý tranh chấp với nhà đầu tư để bảo vệ lợi ích đáng Về sở hữu trí tuệ, sau gia nhập WTO, Việt Nam sửa Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) để tuân thủ quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Trong vòng đàm phán Urugoay, TRIPS phản ánh nhiều lợi ích nước xuất sản phẩm SHTT, TRIPS thực chất ngưỡng cao nước phát triển Trong FTA song phương khu vực, số nước phát triển yêu cầu nước áp dụng quy định sở hữu trí tuệ cao hiệp định TRIPS (TRIPS +) Vì vậy, FTA Việt Nam đàm phán TPP FTA với EU, vấn đề SHTT đưa theo hướng TRIPS+ Cụ thể :(i) Tăng quyền chủ sở hữu, kéo dài thời gian bảo hộ độc quyền sáng chế (như trì đặc quyền liệu thử nghiệm dược phẩm, nông hóa phẩm); (ii) Tăng cường bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, quyền tác giả sáng chế (iii) Giảm điều kiện đăng ký bảo hộ, 489 tăng cường biện pháp thực thi (iv) Mở rộng bảo hộ dẫn địa lý cho nhiều sản phẩm tương tự bảo hộ nhãn hiệu thương mại, v.v… Nhiều nghiên cứu đến nay111 cho quy định SHTT đàm phán TPP tác động bất lợi cho Việt Nam, lĩnh vực dược phẩm Ví dụ, Luật SHTT Việt Nam phù hợp với TRIPS giới hạn loại hình sáng chế cấp bằng, đề xuất đàm phán TPP mở rộng phạm vi cấp sáng chế cho sản phẩm có cải tiến nhỏ Nhờ đó, tập đoàn đa quốc gia kéo dài thời hạn bảo hộ độc quyền sáng chế 20 năm, thu nhiều lợi nhuận từ dòng sản phẩm Việc kéo dài thời hạn độc quyền sáng chế nước lĩnh vực dược phẩm khiến doanh nghiệp dược Việt Nam gặp nhiều khó khăn gánh nặng phải cạnh tranh môi trường độc quyền bị kéo dài Với nhà nước cộng đồng, quy định kéo dài thời gian giá thuốc nhập bị định giá độc quyền, làm tăng chi ngân sách chi trả cộng đồng cho nhập thuốc Vì vậy, vấn đề đặt không sửa Luật SHTT theo cam kết SHTT, mà cần chế, quy định bảo vệ lợi ích đáng xã hội, cộng đồng, đặc biệt hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động cam kết SHTT (ví dụ, chế độ bảo hiểm y tế, y tế cộng đồng, đối tượng sách…) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Thực tiễn Đổi gần 30 năm qua nước ta chứng minh cải cách thể chế kinh tế gắn với đẩy mạnh hội nhập quốc tế lựa chọn đắn Để tạo “sức bật” cho Việt Nam thời gian tới, Việt Nam cần có thêm động lực thông điệp đầu năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định “nguồn động lực đó phải đến từ đổi thể chế” Vì vậy, cải cách hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN yêu cầu cấp thiết hết 111Oxfarm 490 (3/2013) Các diễn giả Diễn đàn phân tích đánh giá sâu cải cách thể chế kinh tế lĩnh vực DNNN, môi trường kinh doanh, phân bổ nguồn lực, v.v… Do vậy, tham luận xin trao đổi số vấn đề góc độ đối ngoại cải cách thể chế kinh tế nước ta gắn với hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 3.1 Về nhận thức Đổi cải cách thể chế kinh tế yêu cầu khách quan cấp bách phát triển Việt Nam giai đoạn lý do: - Xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước Theo đánh giá World Bank (2012), 50 năm qua, có 13 nước 101 nước thu nhập trung bình thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khác biệt thể chế kinh tế Các thể chế đóng vai trò quan trọng cấu thành nên nguồn vốn xã hội, “phần mềm” (software) dẫn dắt phát triển xã hội, giúp phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Bẫy thu nhập trung bình thách thức chung tất nước thu nhập trung bình Việt Nam vừa đạt mức thu nhập trung bình, nên ngoại lệ Từ kinh nghiệm nước thành công không thành công vượt qua bẫy thu nhập trung bình, lựa chọn khác Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách, cải cách thể chế kinh tế then chốt, để tạo động lực cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bứt phá vươn lên khỏi bẫy thu nhập trung bình - Xuất phát từ yêu cầu chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế thực chất chấp nhận thực tham gia kiến tạo “luật chơi” quốc tế Hội nhập quốc tế sâu rộng làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ sản xuất - kinh tế, đòi hỏi phải điều chỉnh thể chế kinh tế nước để tương thích với luật chơi Cải cách thể chế kinh tế nước trước hết để phù hợp với cam kết ký, quan trọng để khai thác tốt lợi ích hội nhập quốc tế phục vụ phát triển đất nước Từ kinh nghiệm 491 gia nhập WTO, việc chủ động, tích cực chuẩn bị nước, có chuẩn bị thể chế kinh tế, có vai trò định hiệu hội nhập quốc tế Nếu cam kết không đôi với chuẩn bị cải cách nước nâng cao lực hội nhập, khó tránh bất lợi thua thiệt Thời hạn chuyển đổi thực cam kết hội nhập mà ta hoàn tất đàm phán TPP, RCEP, FTA với EU… khoảng 5-10 năm tới Vì vậy, 5-10 năm tới giai đoạn then chốt, hội nhập quốc tế có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào cải cách thể chế kinh tế 5-10 năm tới Cải cách thể chế kinh tế điều kiện chủ động, tích cực hội nhập quốc tế không đơn giản điều chỉnh quy định, pháp luật phù hợp với cam kết hội nhập, mà quan trọng tiến trình cải cách đồng thể chế kinh tế nhằm khai thác tốt lợi ích hội nhập quốc tế Thể chế kinh tế cần đạt tới cải cách, đổi thể chế kinh tế hội nhập với cấu thành: - Các thể chế kinh tế tương thích tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế (như điều chỉnh, hoàn thiện pháp luật kinh tế phù hợp với cam kết hội nhập) - Các thể chế phòng vệ nhằm bảo vệ lợi ích đáng, giảm thiểu tác động không thuận thực cam kết hội nhập (ví dụ, thể chế chống độc quyền, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh; tiêu chuẩn công nghệ - môi trường; hỗ trợ đối tượng dễ tổn thương…) - Các thể chế hỗ trợ để tranh thủ hội, lợi ích hội nhập quốc tế (ví dụ, thể chế khuyến khích cạnh tranh, sáng tạo, đổi công nghệ…) 3.2 Định vị vai trò thị trường nhà nước để xây dựng kết cấu thể chế kinh tế hiệu Nhìn vào kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế nước xét cho tìm xác lập quan hệ hài hòa thị trường nhà nước Không thể phủ nhận kinh tế thị trường phương thức quan trọng cho nước có phát triển thịnh vượng 492 Nhưng thực tế, nước có kinh tế phát triển không nhờ tuân thủ quy luật thị trường mà hạn chế mặt trái nó, sửa chữa khắc phục “thất bại” thị trường Trong đó, nhiều nước phát triển chậm bất ổn thường không xử lý thất bại hay khuyết tật thị trường Thể chế kinh tế nước ta xây dựng “thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Cần xác định rõ đâu yếu tố “thị trường”, đâu “định hướng XHCN” Thể chế kinh tế Việt Nam có đặc thù, trước hết cần theo dòng chảy chung nhân loại “Kinh tế thị trường” phương thức phát triển kinh tế chung giới nay, phải “định hướng XHCN” nói đến chất vai trò Nhà nước ta Với cách tiếp cận sở kinh nghiệm nước, phân định rõ vai trò thị trường nhà nước kết cấu thể chế kinh tế nước ta sau: Thứ nhất, “thể chế thị trường”: tôn trọng quy luật thị trường, để thị trường giữ vai trò định phân bổ hiệu nguồn lực Trong hội nhập quốc tế, Nhà nước có vai trò quan trọng, doanh nghiệp xã hội giữ vai trò định thành công hiệu hội nhập Vì vậy, cần tạo dựng thể chế thị trường khơi dậy giải phóng tối đa tiềm năng, sáng tạo sức sản xuất toàn xã hội Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường thể đồng thời góc độ: (i) Đẩy mạnh hội nhập quốc tế: cam kết hội nhập quốc tế, xét cho cùng, dẫn lái kinh tế Việt Nam theo quỹ đạo kinh tế thị trường đại, tạo động lực lớn để đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nâng cao lực cạnh tranh hầu hết lĩnh vực kinh tế (ii) Cần chế củng cố tảng kinh tế thị trường quyền tài sản, quyền tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh Việc đẩy mạnh cải cách DNNN đôi với phát triển dân doanh trọng tâm Với DNNN, thực tiễn phát 493 triển nước cho thấy không thiết DNNN hiệu Hiệu hay không doanh nghiệp tổ chức hoạt động môi trường Do đó, bên cạnh cổ phần hóa (thay đổi cấu sở hữu), cần trọng đến “công ty hóa” (corporatization) DNNN, tức tái tổ chức quản trị DNNN công ty độc lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, lãnh đạo DNNN chịu trách nhiệm giải trình rõ ràng trước nhà nước với tư cách cổ đông Vì vậy, việc đổi kiện toàn thể chế, đặc biệt đổi quản trị, cho DNNN quan trọng cấp bách để tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển thể chế thị trường Thứ hai, “kinh tế nhà nước”: Kinh tế nhà nước giữ vai trò quan trọng hầu hết nước, nhà nước chủ thể sử dụng nguồn lực xã hội nhiều (ví dụ, năm 2012, Đan Mạch 56%, Thụy Điển 51,3%, Mỹ 41,7%, Trung Quốc 23,6%, Thái Lan 23,3%)112 Chi tiêu nhà nước chủ yếu cho an ninh, quốc phòng, sở hạ tầng công, giáo dục, y tế phúc lợi xã hội (ví dụ, 70% ngân sách Đức hàng năm dành cho chi phúc lợi xã hội) Đây việc nhà nước phải làm tư nhân động làm không hiệu Như vậy, nhà nước tập trung chức mình, sửa chữa khuyết tật thị trường chức xã hội Với Việt Nam, nhà nước ta mang chất nhà nước nhân dân lao động Để phát huy chất nhà nước lĩnh vực kinh tế điều kiện nay, nhà nước nên tập trung làm tốt chức cốt lõi: (i) Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ tảng tích cực kinh tế thị trường; (ii) Khắc phục, sửa chữa khiếm khuyết thất bại thị trường nhằm bảo đảm phân bổ hiệu nguồn lực; (iii) Thực tốt chức xã hội nhằm bảo đảm công tiến xã hội 3.3 Cải cách thực thi thể chế kinh tế Thể chế kinh tế Việt Nam thực chất thể chế kinh tế 112Huỳnh 494 Thế Du (2013) đang chuyển đổi, trình xây dựng hoàn thiện, không tránh khỏi bất cập Không phải không nhận thức bất cập đó, mà dường Việt Nam thiếu động lực đủ mạnh để thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế Hội nhập quốc tế động lực quan trọng thúc đẩy từ bên ngoài, chưa đủ, quan trọng động lực từ bên Nhiều nước, nước NIC Đông Á, trải qua giai đoạn phát triển với thách thức tương đồng với Việt Nam nay, họ vượt qua để tạo dựng thể chế kinh tế? Trong số nhiều yếu tố, có lẽ có yếu tố then chốt máy nhà nước vững mạnh hiệu dựa tảng: - Kỷ cương pháp luật kỷ cương cải cách: Kinh nghiệm thành công nước NIC Đông Á thời kỳ trình độ phát triển Việt Nam cho thấy tinh thần thượng tôn pháp luật, chí có lúc mang tính kỷ luật “thép” (như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan…), quy định chặt chẽ tiêu chuẩn trách nhiệm công chức, đánh giá lực công chức, v.v… Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy kỷ cương cải cách liệt, thống từ trung ương đến địa phương - Hệ thống đãi ngộ, khuyến khích (incentives) hiệu quả: Singapore có kinh tế mạnh với môi trường đầu tư hấp dẫn hành có chế độ đãi ngộ công chức khôn ngoan sáng suốt chọn vấn đề lương công chức chìa khóa cho cải cách Nhìn vào mô hình phát triển Singapore, thấy động lực làm việc tuân thủ luật pháp công chức yếu tố mấu chốt cho hành công để sách luật pháp vào sống Khi so sánh Hàn Quốc Thái Lan giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, có nghiên cứu (Yoshihara Kunio113, 1996) cho thấy chênh lệch trả lương khu vực nhà nước tư nhân Hàn Quốc không lớn Thái Lan, nhờ Hàn Quốc xây dựng đội ngũ 113GS Kinh tế học phát triển, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á- Đại học Kyoto 495 công chức hiệu Thái Lan Rõ ràng, hệ thống đãi ngộ - khuyến khích động lực quan trọng cải cách, trực tiếp giải vấn đề lợi ích, phát huy mặt tích cực thể chế kinh tế thị trường Ngay Việt Nam giai đoạn đầu đổi mới, việc giải vấn đề lợi ích (như khoán 10 nông nghiệp) tạo nên động lực mạnh mẽ cho cải cách thể chế kinh tế Kỷ cương hệ thống đãi ngộ - khuyến khích phát huy hiệu cao chúng gắn liền với nhau, bổ sung tương hỗ lẫn Bởi kỷ cương đãi ngộ dễ rơi vào kìm kẹp, triệt tiêu sáng tạo động lực cải cách; ngược lại đãi ngộ không đôi với kỷ cương dễ dẫn đến lãng phí, thiếu hiệu trì trệ Vì vậy, có đột phá chế độ đãi ngộ - khuyến khích đôi với kỷ cương, đánh giá công chức tạo chuyển biến thực chất cải cách thể chế kinh tế nước ta Tài liệu tham khảo Yoshihara Kunio (1996), Văn hóa, thể chế tương trưởng kinh tế: Nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia Joseph Stiglitz (1996), Some lessons from the East Asian miracle Doughlass C North (1998), Các thể chế, thay đổi hoạt động kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế Thị trường, Nhà nước Cộngđồng, ứng dụng cho Việt Nam Chung H Lee (2005), The Political Economy of Institutional Reform in Korea, Journal of the Asia Pacific Economy, 8/2005 Chươngtrình Châu Á - Trường Harvard Kennedy Trường Fulbrigh (2008), Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam 496 Chươngtrình Châu Á - Trường Harvard Kennedy Trường Fulbrigh (2008), Vượt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách Wolfgang Kasper, Manfred Streit, Peter Boettke (2012), Institutional Economics: Property, Competition, Policies Huỳnh Thế Du (2013), Luận giải kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Oxfarm (2013), Putting public health at risk, Oxfarm Media Briefing, 4/3/2013 497 498 PHỤ LỤC: Thời hạn hoàn tất cam kết Việt Nam WTO FTA ... đổi quản trị DNNN (iii) Việc đặt DNNN vào môi trường cạnh tranh “sòng phẳng” sức cạnh tranh hạn chế, không chế hỗ trợ (như bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, hỗ trợ không vi phạm cam... cạnh tranh lành mạnh; tiêu chuẩn công nghệ - môi trường; hỗ trợ đối tượng dễ tổn thương…) - Các thể chế hỗ trợ để tranh thủ hội, lợi ích hội nhập quốc tế (ví dụ, thể chế khuyến khích cạnh tranh,... nhiều dấu ấn chế “xin-cho” Do đó, mở cửa cho cạnh tranh tự do, chưa nói đến cam kết TPP hay FTA với EU, doanh nghiệp Việt Nam khó có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước (iv) Bên cạnh sửa đổi pháp

Ngày đăng: 25/04/2017, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w