Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam và các giải pháp
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc,toàn diện trên phạm vi toàn thế giới Nó là quy luật khách quan mà Việt Namcần sớm nắm bắt vận dụng Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giớisẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thứckhông nhỏ đòi hỏi phải có chính sách phù hợp Một hoạt động có ý nghĩaquan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương Quyết định sựthành công hay thất bại của chính sách kinh tế phải kể đến vai trò quan trọngcủa đồng tiền thanh toán và chế độ tỷ giá hối đoái (TGHĐ) trong mỗi quốcgia.
Là một nước đang đi những bước đi đầu tiên cả về phương tiện lý luậnvà thực tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu TGHĐ đang trở thành vấn đềcấp bách đặt ra cho chúng ta, đặc biệt là các doanh nghiệp XNK của ViệtNam Để hiểu sâu hơn về vấn đề này tôi đã quyết định đi vào phân tích đề tài:
"Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đề đặt ra đối với các doanhnghiệp XNK Việt Nam và các giải pháp".
Để tiện cho việc theo dõi tôi xin chia bố cục bài viết gồm các phần sau:I Tổng quan về đồng tiền thanh toán và TGHĐ
II Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụngđồng tiền thanh toán và TGHĐ.
III Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro về đồng tiền thanh toán vàTGHĐ trong kinh doanh xnk của các doanh nghiệp Việt Nam.
Do đây là một đề tài khá rộng và phức tạp nên trong quá trình nghiêncứu, những khiếm khuyết hạn chế là khó tránh khỏi, vì vậy em rất mong đượcsự phê bình góp ý của các thầy cô để những bài viết sau được chất lượng hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2003
Trang 2PHẦN NỘI DUNGI Tổng quan về đồng tiền thanh toán và TGHĐ
1 Khái niệm về đồng tiền thanh toán và TGHĐ
*) Đồng tiền thanh toán là các phương tiện lưu thông tín dụng đượcdùng làm phương tiện thanh toán trong quan hệ thương mại quốc tế Nóthường không phải là tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức thanh toán như:chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kì phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ.
- Đồng tiền thanh toán được sử dụng trong việc thoả thuận, kí kết hợpđồng mua bán ngoại tệ Do đó, có sự liên quan đến việc trao đổi tiền tệ giữatiền của nước này lấy tiền của nước khác (ngoại tệ) Và khi các pháp nhân, tổchức, công ty tham gia mua bán ngoại tệ đã tạo nên thị trường hối đoái và tỉgiá hối đoái Do giới hạn của bài viết, chúng ta hãy đi sâu vào phân tích chếđộ TGHĐ.
2 Vai trò của TGHĐ
TGHĐ có vai trò quan trọng đối với mọi nền kinh tế Sự vận động củanó có tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô củamột quốc gia:
Trang 3Thứ nhất, nó là phương tiện để thực hiện trao đổi thương mại quốc tế.
Một quốc gia muốn mua hàng hoá ở nước khác phải đổi đồng tiền nước mìnhra tiền nước đó để thực hiện các giao dịch TGHĐ sẽ qui định tỷ lệ quy đổigiữa 2 loại đồng tiền đó.
Thứ hai, nó có tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu Khi
đồng tiền của một nước tăng giá (tăng trị giá so với các đồng tiền khác) thìhàng hoá của nước đó ở nước ngoài trở nên áăt hơn và hàng hoá của nướcngoài tại nước đó trở thành rẻ hơn và ngược lại.
Tỷ giá tác động tới hoạt động XNK, vì vậy nó tác động tới cán cânthanh toán quốc tế, gây ra thâm hụt hoặc thặng dư cán cân.
Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô Tác động vào tỷ giá sẽ làm
ảnh hưởng tới XNK từ đó ảnh hưởng tới tổng cầu, sản phẩm quốc dân, thấtnghiệp… việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủnghoảng.
Tỷ giá còn góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyếtcác vấn đề nợ nước ngoài…
3 Các loại TGHĐ
- Tỷ giá thường được niêm yết tại ngân hàng là tỷ giá điện hối, tức là tỷgiá chuyển ngoại hối bằng điện Tỷ giá điện hối là tỷ giá cơ sở để xác định racác loại tỷ giá khác.
- Tỷ giá thư hối, tức là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư.
- Tỷ giá của séc và hối phiếu trả tiền ngay: được xác định bằng tỷ giáđiện hối trừ đi số tiền lãi của một đơn vị ngoại tệ trong trị giá toàn bộ của sécvà hối phiếu.
- Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: bằng tỷ giá điện hối (-) tiền lãi phát sinhtính từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đó được trả tiền.
- Tỷ giá giao nhận ngay: tức là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thìđược nhận tiền ngay vào hôm đó hay sau đó 2 ngày.
Trang 4- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối nhưngsau một thời hạn nhất định (1-3 tháng)… mới được nhận tiền.
II Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam khi ápdụng các loại đồng tiền thanh toán và TGHĐ
1 Những nhân tố tác động tới đồng tiền thanh toán và TGHĐ
Về dài hạn, có 4 nhân tố tác động tới tỷ giá như sau:* Mức giá cả tương đối:
Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá hàng nội tăng (giá hàngngoại giữ nguyên) thì cầu về hàng nội giảm và đồng nội tệ có xu hướng giảmđể hàng nội vẫn có thể bán tốt Mặt khác, nếu giá của hàng ngoại tăng lên saocho giá cả tương đối của hàng nội giảm, cung hàng nội tăng lên và đồng nội tệcó xu hướng tăng giá…
*Ưu thế hàng nội so với hàng ngoại: cầu đối với hàng xuất của mộtnước phát triển lên về lâu dài làm cho đồng tiền nước đó tăng giá trong khicầu về hàng nhập khẩu đi lên làm cho đồng tiền nước đó giảm giá.
* NS lao động: NS lao động của một nước cao hơn tương đối so vớinước khác sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng giá.
2 Tác động của TGHĐ tới hoạt động
Trên thị trường thế giới, TGHĐ của các đồng tiền của các đồng tiềnluôn luôn biến động Khi một đồng tiền lên giá (nhất là những đồng tiềnmạnh) sẽ làm cho 1 hay nhiều đồng tiền khác bị hạ giá Sự biến động củaTGHĐ tới các đồng tiền đã gây ra nhiều biến động đến hoạt động kinh tế vàtình hình lưu thông tiền tệ giữa các nước cũng như tác động tới hoạt độngXNK nói riêng.
Một nước có tỷ giá nội tệ hạ xuống so với ngoại tệ khác, nghĩa là giáxuất khẩu hàng hoá của nước đó rẻ hơn trước, khả năng cạnh tranh của hàngxuất khẩu của nước đó tăng lên, khối lượng hàng hoá xuất khẩu của nước đótăng lên Mặt khác, khối lượng hàng hoá nhập khẩu của nước đó sẽ giảm đi,bởi vì giá cả hàng hoá nhập khẩu bị tăng lên do tỷ giá ngoại tệ tăng lên.
Trang 5Cũng theo cơ chế này, tỷ giá nội tệ tăng lên so với ngoại tệ khác thì sẽtác động ngược lại: khối lượng hàng xuất khẩu giảm đi mặt khác do tỷ giángoại tệ giảm xuống làm cho hàng xuất khẩu của nước ngoài vào nước nàytăng lên, khối lượng hàng nhập khẩu của nước này tăng lên.
Bên cạnh đó, TGHĐ cũng tác động trực tiếp đến tình hình tiền tệ và giácả trong nước cũng như giá cả hàng XNK.
Khi sức mua của đồng tiền trong nước giảm đi (do nhà nước chủ trươngphá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất khẩu hay do lạm phát tăng lên) thì tỷ giá nộitệ hạ xuống, tỷ giá ngoại tệ tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả hàng hoá trongnước tăng lên do giá hàng tính bằng nội tệ tăng lên Giá nhập khẩu cácnguyên liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc tăng lên…
Ngược lại, khi tỷ giá nội tệ tăng, một đơn vị nội tệ đổi được một sốlượng ngoại tệ nhiều hơn trước thì giá cả hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ rẻhơn, làm cho chỉ số giá cả trong nước giảm xuống.
Như vậy, TGHĐ đã trở thành một công cụ trong tay các nhà nước đểđiều tiết quan hệ thương mại với nước ngoài trong từng thời kỳ nhất định.
3 Thực trạng áp dụng TGHĐ trên thị trường Việt Nam và các cơ chếquản lý, điều hành tỷ giá.
3.1 Bối cảnh áp dụng TGHĐ tại Việt Nam
Trước kia, đồng nội tệ của ta chỉ gắn chặt với đồng nhân dân tệ (TrungQuốc) và đồng Rúp (Liên Xô) (do đặc thù của Việt Nam trong thời gian đóquan hệ chủ yếu với các nước XHCN, đặc biệt là khối SEV) Do vậy, chế độtỷ giá trong giai đoạn này có một số đặc trưng sau:
Tỷ giá được xác lập nhằm phục vụ cho kế hoạch do nhà nước quyếtđịnh, không xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong và ngoàinước TGHĐ giữ vai trò thụ động, chưa phải là công cụ điều chỉnh vĩ mô thựcthụ.
Do việc xác lập TGHĐ duy ý chí, không tuân thủ qui luật kinh tế Vìvậy, nó không chỉ cản trở các quan hệ kinh tế của nước ta với khối SEV mà
Trang 6còn gây nhiều khó khăn trong trao đổi, thanh toán nội bộ, trong công tác quảnlý điều hành của nhà nước, thủ tiêu động lực đối với hoạt động xuất khẩu.
Do sử dụng tỷ giá kết toán nội bộ trong quản lý ngân sách nhà nướcnên việc tính toán và phản ánh thu chi NSNN bị sai lệch nghiêm trọng, làmgiảm hiệu quả hoạt động của NSNN, đặc biệt là khâu quản lý và sử dụng vốn.
Vào cuối năm 1992 tỷ giá VNĐ/USD dần ổn định, giải toả được tâm lýđầu cơ ngoại tệ, hướng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu.
Cho đến nay, chế độ TGHĐ đã có những thay đổi căn bản từ khichuyển từ nền kinh tế hạch toán tập trung sang nền kinh tế hàng hoá vận hànhtheo cơ chế thị trường VNĐ đã mở rộng quan hệ trao đổi với các ngoại tệmạnh khác Nó đã được hình thành trên cơ sở diễn biến cung - cầu ngoại tệtrên thị trường, được điều tiết bởi chính phủ và tỏ ra có hiệu quả hơn, đã pháthuy được tác dụng.
Tuy nhiên, việc hoàn thiện chế độ tỷ giá và cơ chế điều hành không vìthế mà dừng lại, nó cần phải được tiếp tục nghiên cứu, áp dụng linh hoạt, cósự điều chỉnh cần thiết đúng lúc cho phù hợp với hoàn cảnh.
Trong điều kiện hiện nay, có 2 quan điểm xung quanh vấn đề lựa chọnvà áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam:
* Quan điểm về chế độ tỷ giá cố định
Mục đích của quan điểm này là: cần phải giữ TGHĐ cố định để kiềmchế lạm phát ở mức thấp và củng cố lòng tin của dân chúng vào đồng tiền nộitệ.
Do Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế kém phát triển,công nghiệp lạc hậu Do đó, việc nhập dây chuyền máy móc là điều khôngtránh khỏi Từ đầu năm 1992 chính phủ đã can thiệp để nâng giá đồng ViệtNam trên thị trường ngoại tệ nhằm chống lạm phát bằng cách giữ cho giáhàng nhập khẩu ổn định, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được vẫn còn những mặt hạn chế củaquan điểm này: TGHĐ quá mạnh đã gây sức ép đối với sản xuất nông nghiệp
Trang 7và công nghiệp Từ đó nhà nước sẽ giữ vững TGHĐ và ra cơ chế quản lýnhập khẩu bằng hạn ngạch cô-ta, cấm nhập khẩu, hạn chế cấp tín dụng chonhập khẩu cùng với một số chính sách ưu đãi với những sản phẩm mới xuấtkhẩu Song những biện pháp này không giúp gì được cho các nhà xuất khẩu,vì các hàng rào mậu dịch làm cho chi phí sản xuất của họ còn tăng cao hơnnữa, trong khi giá nội tệ hàng xuất khẩu do họ sản xuất lại tụt xuống (nếu mứcgiá bằng USD vẫn không đổi).
*) Quan điểm phá giá đồng tiền
- Những tác động tích cực của việc phá giá đồng bản tệ: làm giảm giátương đối hàng xuất khẩu, do vậy về lâu dài sẽ thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhậpkhẩu, cải thiện cán cân thương mại.
Tác động tiêu cực: Phá giá sẽ làm tăng thêm lạm phát vì nó làm tăng giávật tư, nguyên vật liệu nhập khẩu; giá thành sản xuất tăng, giảm sức cạnhtranh của hàng hoá trong nước trên trường quốc tế và các nhà đầu tư sẽchuyển từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ USD.
Việt Nam là một nước đang phát triển nên trong trường hợp cần thiết cóthể sử dụng vũ khí lợi hại là "phá giá" Tuy nhiên, cần phải áp dụng nó mộtcách linh hoạt, hợp lý, có sự điều tiết của nhà nước sẽ là sự lựa chọn đúngđắn, góp phần ổn định, phát triển kinh tế.
3.2 Những vấn đề đặt ra và tác động của nó khi áp dụng các phươngpháp điều chỉnh giá trị trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Trong nền sản xuất hàng hoá, tỷ giá HĐ chịu ảnh hưởng của nhiều nhântố và biến động một cách tự phát Nhà nước có thể áp dụng nhiều phươngpháp để điều chỉnh TGHĐ theo các chính sách chủ yếu sau:
* Chính sách triết khấu.
Là chính sách của NHTW dùng thay đổi tỷ suất chiết khấu của NHmình để điều chỉnh TGHĐ trên thị trường Nó có ảnh hưởng nhất định và cóhạn đối với TGHĐ, bởi vì giữa tỷ giá và lãi suất không có quan hệ nhân quả.
Trang 8TGHĐ do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định mà quan hệ này lại dotình hình của cán cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định.
Nếu tình hình của các nước đều đại thể như nhau thì phương hướng đầutư ngắn hạn vẫn hướng vào những nước có lãi suất cao Do đó, hiện nay chínhsách chiết khấu vẫn có ý nghĩa của nó.
*) Chính sách HĐ còn gọi là chính sách hoạt động công khai trên thịtrường.
Là biện pháp trực tiếp tác động vào TGHĐ, có ý nghĩa là NHTW haycác cơ quan ngoại hối của Nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoạihối để điều chỉnh TGHĐ.
Chính sách triết khấu và chính sách ngoại hối đều dẫn đến mâu thuẫngiữa các tập đoàn trong nước, giữa thương nhân nhập khẩu muốn hạ thấpTGHĐ xuống, giữa nhà xuất khẩu vốn muốn hạ thấp TGHĐ với nhà NK vốnmuốn nâng cao TGHĐ và mâu thuẫn giữa các TBCN với nhau vì tỷ giá củamột nước nâng cao lên thì hạn chế xuất khẩu hàng của nước khác nhưng lạikhuyến khích việc xuất khẩu vốn của nước khác Do đó, làm cho cán cân TMvà cán cân thanh toán của nước ngoài đó với mức thực hiện hai chính sáchnày bị thiệt hại.
*) Chính sách nâng cao giá trị tiền tệ.
Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ,tức là nâng cao hàm lượng vàng của tiền nước mình lên, tỷ giá của ngoại hốiso với đồng tiền nâng giá trị hạ xuống hay hạ thấp TGHĐ xuống.
Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nướchoàn toàn ngược lại với giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ trong thời gian hiện naythường xảy ra dưới áp lực của nước khác mà các nứơc này muốn phát triểnkhả năng cạnh tranh hàng hoá và cán cân TM dư thừa.
Những nước đó có nền kinh tế phát triển quá "nóng" như NB, muốn làm"lạnh" nền kinh tế để tránh khủng hoảng cơ cấu thì thì sẽ dùng biện pháp nânggiá tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu tư vào trong nứơc.
Trang 9Như vậy, việc nâng giá tiền tệ có thể coi là 1 biện pháp hữu hiệu nhằmgiữ vững lưu thông tiền tệ và tín dụng, duy trì sự ổn định của TGHĐ.
Ngoài những tác động của những chính sách nêu trên thì một số hoạtđộng của CP trên T.T ngoại hối cũng tác động không ít thậm trí có thể dẫnđến diễn biến ngoài mong muốn nếu chúng ta không sử lý một cách hợp lýnhư: Việc điều chỉnh tỷ giá, chính sách lãi xuất, khống chế mức lạm phát,nâng cao hiệu quả hoạt động của CP trong việc quản lý ngoại tệ, chống đầucơ buôn bán trái phép ngoại tệ…
III Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro về đồng tiền và TGHĐ trongKDXNK của các doanh nghiệp.
1 Các giải pháp và đưa chế độ TGHĐ để các DNVN hoạt động có hiệuquả.
Trong thời gian qua, ở Việt Nam đã có những thay đổi chính sách tỷ giákhác nhau, nhưng để đạt được một chính sách TGHĐ phù hợp và có hiệu quảthì thực sự là chưa có Vì vậy để hoàn thiện và đưa chế độ TGHĐ để cácDNVN hoạt động có hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải thực hiện một số giảipháp trong ngắn hạn và dài hạn sau:
- Củng cố và phát triển T.T ngoại tệ bên ngân hàng- một số cơ sở hạtầng rất quan trọng để NHNH can thiệp và điều chỉnh tỷ giá, là một bộ phậnquan trọng của thị trường tiền tệ, T.T ngoại tệ bên ngân hàng phát triển hoạtđộng thông suốt, liên tục để tạo điều kiện cho các ngân hàng trong hoạt độngmua bán ngoại tệ, qua đó giải quyết nhu cầu thanh toán ngoại tệ cho cácdoanh nghiệp.
- Củng cố và phát triển thị trường nội tệ bên ngân hàng với đầy đủ cácnghiệp vụ hoạt động của nó để tạo điều kiện cho NHNN phối hợp điều hoàgiữa 2 khu vực T.T ngoại tệ và nội tệ một cách thông suốt.
- Nâng cao dự trữ ngoại tệ của nhà nước tương xứng nhịp độ phát triểnkim ngạch XNK và khối lượng ngoại tệ đang có trên thị trường ở nước ta Tậptrung quản lý dự trữ ngoại tệ vào 1đầu mối trung tâm là NHNN.
Trang 10- Xác định 1 cơ chế dự trữ ngoại tệ hợp lý trên cơ sở đa dạng hoá sổngoại tệ mạnh làm cho việc ấn định tỷ giá VNĐ chứ không nên chỉ neo giữađồng VND và đồng USD.
- Có chính sách khuyến khích các công ty XNK đa dạng hoá cơ cấu tiềntệ trong giao dịch TM quốc tế để nâng cao sự cân đối giữa luồng cung và cầungoại tệ, qua đó góp phần đa dạng hoá tiền tệ của nền kinh tế một cách cânđối.
Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối một cách nghiêm ngặt.
- NHNN cần xây dựng cơ chế thông tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thờisố liệu luồng ngoại tệ ra, vào trong nước, từ đó dự báo quan hệ trên thị trườngđể làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối.
- Quản lý chặt chẽ các khoản vay, nợ nước ngoài,đặc biệt là vay ngắnhạn Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm các NHTM cho các doanhnghiệp vay từ nước ngoài.
- Tổ chức mạng lưới thu đối ngoại tệ cho khách hàng ra vào Việt Nam,trước hết là các sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga, trung tâm kinh doanh,thành phố, thị xã, các địa phương… NHNN phát triển từng bướcđảm bảo chođồng Việt Nam thực hiện tốt chức năng của mình, muốn vậy:
+ Phải tạo thêm các phương tiện chuyển tải giá trị làm cho phương tiệnlưu thông, thanh toán để giảm bớt nhu cầu tiền mặt trong lưu thông.
+ Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích người dân mở tài khoảnsec và thanh toán qua hệ thống ngân hàng.
+ Từng bước phát triển mệnh giá đồng Việt Nam vì đồng Việt Nam làmột trong những đồng tiền có mệnh giá thấp trên Thế Giới Tuy nhiên khôngthể thực hiện đổi tiền như trước đây gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế màcần thực hiện lưu hành đồng tiền mới cùng đồng tiền cũ trong thời gian 1 vàinăm.
+ Tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất cho vay đồng ngoại tệ vớilãi suất cho vay đồng ngoại tệ Việc giảm chênh lệch lãi suất này không có