Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈO THỊ LAN HƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Văn Tuyết HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đèo Thị Lan Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 1.1 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Thừa kế vị thừa kế theo hàng 14 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị 20 1.4 Khái lƣợc trình phát triển quy định pháp luật thừa kế vị ………………………………………………………………………21 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA BLDS 2005 VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 27 2.1 Các điều kiện thừa kế vị 27 2.1.1 Người vị phải chết trước chết thời điểm với người để lại di sản 27 2.1.2 Người vị phải sống vào thời điểm mở thừa kế người để lại di sản 29 2.1.3 Người vị phải thành thai trước người để lại di sản chết sinh sống sau thời điểm mở thừa kế người để lại di sản 30 2.1.4 Người vị người vị không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 643 BLDS 2005 37 2.1.5 Người vị người vị không bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản 45 2.2 Các trƣờng hợp thừa kế vị 46 2.2.1 Cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ông bà 46 2.2.2 Chắt vị cha mẹ để hưởng di sản cụ 47 2.2.3 Thừa kế vị trường hợp có yếu tố ni 48 Chƣơng NHỮNG VƢỚNG MẮC TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ TRONG BLDS 2005 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐÓ 55 3.1 Những vƣớng mắc phát sinh trình áp dụng pháp luật thừa kế vị 55 3.1.1 Về quy định Điều 677 BLDS năm 2005 55 3.1.2 Về quy định Điều 678 57 3.1.3 Điều 679 BLDS năm 2005 60 3.2 Kiến nghị, sửa đổi quy định pháp luật Thừa kế vị 62 3.2.1.Về Điều 677 BLDS năm 2005 62 3.2.2.Về Điều 678 BLDS năm 2005 63 3.2.3.Về Điều 679 BLDS năm 2005 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng BLDS năm 2005 Chế định góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ thừa kế - quan hệ pháp luật phổ biến đời sống xã hội Thừa kế có hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế vị trường hợp pháp sinh từ thừa kế theo pháp luật BLDS năm 2005 có quy định thừa kế vị, thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cấp vấn đề giải vụ án liên quan đến thừa kế vị vấn đề phức tạp mà lúc Tòa án giải “thấu tình đạt lý” Sở dĩ tồn vấn đề thừa kế vị liên quan đến nhiều mối quan hệ như: Quan hệ cha mẹ với đẻ, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, quan hệ riêng vợ chồng với bố dượng, mẹ kế… nên việc hiểu áp dụng quy định việc giải phân chia di sản liên quan đến vấn đề thừa kế vị thực tế nhiều bất cập lý luận thực tiễn Mặc dù quy định thừa kế vị BLDS năm 2005 tiến so với quy định trước đó, quy định tồn nhiều hạn chế nên thực tế áp dụng quy định có nhiều Tòa án gặp vướng mắc, khó khăn việc giải vụ án liên quan đến thừa kế vị cách hiểu áp dụng quy định chưa thống nhất, dẫn đến tình trạng nhiều vụ án bị kháng nghị hủy án để xét xử lại với lý như: Xác định di sản thừa kế vị không đúng; Xác định người thừa kế vị không đầy đủ không đúng; xác định quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc cha dượng, mẹ kế với riêng khơng xác; Có trường hợp dâu, rể kiện chia thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ với lý họ người thừa kế đương nhiên người vợ, người chồng chết Trong trường hợp này, có Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu khởi kiện họ với tư cách ngun đơn, khơng đề cập đền thừa kế vị người người chết mà đặt người vào tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng xác… Một vấn đề quan trọng ln đặt hàng đầu việc giải tranh chấp thừa kế việc xác định người thừa kế di sản? Để xác định người có quyền hưởng thừa kế phải dựa vào mối quan hệ họ với người để lại di sản Bởi tất người thuộc diện hưởng di sản hưởng thừa kế lúc, mà tùy vào mối quan hệ họ với người để lại di sản ưu tiên nhận di sản theo trình tự pháp luật quy định Vấn đề thừa kế vị quy định BLDS năm 2005 hồn thiện khơng tránh khỏi sai sót việc điều chỉnh quan hệ thừa kế xảy tranh chấp thực tế Từ đặt u cầu cần phải hồn thiện quy định thừa kế vị để phù hợp với thực tiễn sống, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho ngành Tòa án việc giải vụ án thừa kế vị Từ thực trạng đồng thời nhận thức tầm quan trọng pháp luật thừa kế trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, việc lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế vị” làm luận văn thạc sĩ để nghiên cứu cách khái quát đầy đủ vấn đề việc làm cần thiết đáp ứng yêu cầu tính cấp thiết lý luận thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta từ năm 1945 đến nay, pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ xã hội chủ nghĩa, theo quyền lợi ích hợp pháp tài sản công dân coi trọng bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ, quyền thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế vị nói riêng công dân Việt Nam dần xây dựng, củng cố, bổ sung ngày hoàn thiện Các cơng trình nghiên cứu thừa kế nhà luật học nước nhiều Tuy nhiên, số cơng trình quy định thừa kế vị đề cập phần cơng trình khía cạnh, góc độ nhỏ lẻ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Phùng Trung Tập, (2002), “Thừa kế theo pháp luật Công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; Phạm Văn Tuyết, (2003), “Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; Nguyễn Minh Tuấn, (2007), “Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế BLDS”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; Trần Thị Huệ, (2007), “Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; Lưu Đức Bền, (2009), “Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án thạc sĩ Luật học, Hà Nội; Nguyễn Hồng Bắc, (1997), “Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam”, Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội; Phan Thị Kim Chi, (2006), “Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Phạm Thị Bích Phượng, (2006), “Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, Luận án thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; Nguyễn Thị Vĩnh, (1996), “Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam”, Luận án thạc sĩ Luật học, Hà Nội; Phùng Trung Tập, (2004), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp; Phạm Văn Tuyết, (2007), “Thừa kế theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, Nxb Chính trị quốc gia; Phùng Trung Tập, (2008), “Luật thừa kế Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội; Nguyễn Minh Tuấn, (2009), “Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lao động – Xã hội Ngồi có nhiều đề tài khoa học, viết khác liên quan đến thừa kế vị Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả dừng lại việc nghiên cứu chung thừa kế vấn đề Một số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế vị dừng lại việc đề cập dạng mục nhỏ cơng trình nghiên cứu Thừa kế vị quan hệ pháp luật thừa kế có tính chất nhạy cảm, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ thừa kế chưa có phân tích từ lý luận đến thực tiễn áp dụng quy định thực tiễn để rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị để nâng cao hiệu xét xử Tòa án tranh chấp liên quan đến thừa kế vị Như vậy, xem luận văn tài liệu chuyên khảo nghiên cứu cách độc lập, hệ thống vấn đề thừa kế vị Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật BLDS năm 2005 văn có liên quan như: Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nghị định số 12/2003/NĐ – CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 Chính phủ quy định sinh theo phương pháp khoa học… để làm rõ vấn đề xung quanh Thừa kế vị vấn đề lý luận thực tiễn để từ có nhìn tổng qt vấn đề này, đồng thời luận văn vào phân tích thực trạng quy định BLDS năm 2005 thừa kế vị việc giải tranh chấp thừa kế có liên quan đến thừa kế vị Tòa án, từ đưa kết luận định Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật hành thừa kế vị, sở phân tích đánh giá quy định hành làm rõ điều kiện thừa kế vị trường hợp thừa kế vị Trên sở nghiên cứu đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định thừa kế vị Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài xây dựng khái niệm người vị, người vị khái niệm thừa kế vị, phân tích, lập luận để xác định điều kiện thừa kế vị, đưa trường hợp thừa kế vị Từ phân tích, lập luận đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật vấn đề Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu có hiệu đề tài này, việc nghiên cứu thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật quan điểm Đảng quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chủ trương, quan điểm việc xây dựng Bộ luật Dân Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu Với phương pháp luận văn xem xét vận động phát triển quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng Để từ tham khảo, kế thừa cách có chọn lọc quan điểm, nhận định nhà khoa học, nhà luật học… quy định thừa kế vị qua xây dựng cách hiểu thống nhất, khái quát vấn đề Ngồi ra, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, logic… nhằm làm sáng tỏ nội dung luận văn 56 hợp không hưởng di sản, trường hợp người thừa kế có quyền hưởng di sản lại từ chối quyền này, việc từ chối quyền hưởng di sản không đồng nghĩa với việc không quyền hưởng di sản, phần di sản mà người thừa kế từ chối nhận chia theo pháp luật cho người thừa kế khác hàng với người từ chối, nên người thừa kế từ chối không hưởng nữa, người từ chối nhận di sản không thừa kế vị Quan điểm thứ hai ngược lại, theo quan điểm người từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản nhiên việc từ chối khơng ảnh hưởng đến quyền nhận di sản người đó, người từ chối nhận di sản thừa kế vị Tác giả hoàn tồn đồng tình với quan điểm thứ hai Đối với trường hợp bị truất quyền hưởng di sản lại chết trước chết thời điểm với người lập di chúc truất quyền lại vấn đề có quan điểm trái ngược Có quan điểm cho rằng, người bị truất quyền mà chết trước chết thời điểm với người truất quyền, phần di chúc truất quyền khơng phát sinh hiệu lực theo Điều 667 BLDS năm 2005, vấn đề truất quyền khơng có giá trị người bị truất quyền mà chết trước chết thời điểm với người truất quyền coi người có quyền hưởng di sản, nên cháu người vị Ngược lại với quan điểm này, số nhà nghiên cứu cho rằng, vấn đề người bị truất quyền chết trước chết thời điểm với người truất quyền không thuộc trường hợp quy định Điều 667 BLDS năm 2005 Vì Điều 667 BLDS năm 2005 nói đến trường hợp người định hưởng thừa kế mà chết trước chết thời điểm di chúc khơng phát sinh hiệu lực Rõ ràng, người định hưởng di sản hoàn toàn khác với người bị truất quyền hưởng di sản Do đó, việc người bị truất quyền chết trước chết thời điểm 57 với người truất quyền không làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần di chúc truất quyền, nên người bị coi không hưởng di sản cháu họ không hưởng vị Như vậy, theo tác giả, thay việc hướng dẫn hưởng di sản sống, pháp luật nên đưa trường hợp không hưởng di sản sống để loại trừ Dù theo ý chí người để lại di sản, theo quy định pháp luật hay theo ý chí người thừa kế, người thừa kế mà thuộc hai trường hợp nói khơng hưởng di sản Do đó, người không hưởng thừa kế vị họ chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Thứ hai, trường hợp bố, mẹ bị truất quyền hưởng di sản bố, mẹ xác định người thừa kế theo Điều 669 BLDS năm 2005 Bố mẹ hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất Vậy chết trước chết thời điểm với bố, mẹ người cháu người bị truất quyền hưởng di sản có hưởng thừa kế vị phần bố, mẹ hay không? Theo quan điểm tác giả, coi phần di sản mà người truất quyền hưởng Vì vậy, người bị truất quyền hưởng di sản thuộc trường hợp quy định Điều 669 BLDS năm 2005 mà chết trước chết thời điểm với người để lại di sản họ vị kỷ phần di sản mà họ hưởng sống 3.1.2 Về quy định Điều 678 Theo Điều 678 BLDS năm 2005 thì: “Con ni cha ni, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 676 Ðiều 677 Bộ luật này” Vấn đề thừa kế vị có yếu tố 58 nuôi chung chung dẫn đến nhiều cách hiểu khác cách giải khác cấp Tòa án Còn có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề thừa kế vị trường hợp xuất yếu tố nuôi dưỡng Trong BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 có quy định hướng dẫn áp dụng tương tự quan hệ thừa kế cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi, lại không hướng dẫn cụ thể trường hợp quan hệ ni dưỡng xuất thừa kế vị Trước đây, Nghị 02/1990/NQ – HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn vấn đề này, hướng dẫn không rõ ràng Cụ thể điểm a mục Nghị có quy định: “Trong trường hợp ni chết trước cha ni, mẹ ni, người nuôi (tức cháu cha nuôi, mẹ nuôi) hưởng phần di sản mà cha, mẹ chắt hưởng cha, mẹ chắt sống vào thời điểm mở thừa kế” Theo hướng dẫn thấy, quan hệ thứ theo hướng dẫn quan hệ ni dưỡng, quan hệ thứ hai (con người ni) khơng rõ ràng đẻ hay nuôi Tuy nhiên, Luật Ni ni năm 2010 có hiệu lực pháp luật, Điều 24 Luật thừa nhận kể từ quan hệ nuôi nuôi xác lập, người ni có mối quan hệ nhân gia đình dân với gia đình bố mẹ ni Do đó, cần giải thích cụ thể vấn đề Do Điều 678 BLDS năm 2005 quy định chung chung nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế theo quy định Điều 677 BLDS năm 2005 Vì vậy, dẫn tới nhiều cách hiểu khác áp dụng không thống trường hợp: - Khi người nhận nuôi nuôi chết trước chết thời điểm với cha, mẹ đẻ họ người ni họ có nhận thừa kế vị khơng? 59 - Khi nuôi người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản đẻ người ni có nhận thừa kế vị không? - Khi nuôi người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản ni người ni có nhận thừa kế vị không? Theo quan điểm tác giả trường hợp người nhận nuôi nuôi chết trước chết thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ khơng thừa kế vị Theo hướng dẫn Nghị số 02/1990/NQ – HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1900 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Con ni có quan hệ thừa kế với cha ni, mẹ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha mẹ đẻ đẻ người nuôi Do đó, ni khơng phải thừa kế theo pháp luật cha mẹ đẻ người nuôi” Mặt khác, theo điểm b khoản Điều 676 BLDS năm 2005 để xác định mối quan hệ thừa kế ông bà cháu hồn tồn dựa vào quan hệ huyết thống mà khơng dựa vào quan hệ nuôi dưỡng Pháp luật không đương nhiên thừa nhận cha đẻ, mẹ đẻ người với người ni người có quan hệ thừa kế Ông nội, bà nội, người người sinh cha đẻ người đó; ông ngoại, bà ngoại người người sinh mẹ đẻ người Trước đây, BLDS năm 1995 không xếp cháu vào hàng thừa kế thứ hai ông bà nên quan hệ thừa kế có chiều theo BLDS năm 2005 quan hệ thừa kế thừa kế hai chiều cháu xếp vào hàng thừa kế thứ hai ông, bà Do vậy, ông, bà nội, ơng, bà ngoại sống vào thời điểm người cháu chết ơng, bà nội, ơng, bà ngoại người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ hai người cháu Ngược lại, ông, bà nội, ông, bà ngoại chết người cháu người thừa kế theo pháp 60 luật hàng thừa kế thứ hai ông, bà Cũng theo quy định điểm b khoản Điều 676 BLDS năm 2005 ơng bà chết có cháu ruột thừa kế di sản ơng bà Vì người ni với cha mẹ đẻ nhận nuôi nuôi không tồn quan hệ Người nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha mẹ người ni dưỡng, họ khơng có quan hệ huyết thống khơng có nghĩa vụ ni dưỡng, khơng có quan hệ thừa kế nhau, kể thừa kế vị Trường hợp người nuôi chết trước chết thời điểm với cha nuôi, mẹ ni người đẻ người ni thừa kế vị Vì đẻ người ni người ni có quan hệ huyết thống với cha mẹ người đẻ với ông bà nhận nuôi dưỡng cha mẹ họ có quan hệ ni dưỡng Trường hợp nuôi chết trước chết thời điểm với cha ni, mẹ ni ni người nuôi không hưởng thừa kế vị 3.1.3 Điều 679 BLDS năm 2005 Theo Điều 679 BLDS năm 2005 thì: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 676 Ðiều 677 Bộ luật này” Quy định Điều 679 BLDS năm 2005 quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật riêng bố dượng, mẹ kế vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thực tế phát sinh Con riêng bố dượng, mẹ kế thừa kế nhau, họ thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ 61 Điều luật quy định hai mối quan hệ: Quan hệ riêng với bố dượng: quan hệ người chồng với riêng người vợ Quan hệ riêng với mẹ kế: quan hệ người vợ với riêng người chồng Các bên hai mối quan hệ nói khơng có quan hệ huyết thống nên ngun tắc họ khơng phải người thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn họ xác định tương tự cha mẹ ni với ni họ người thừa kế hàng thứ khơng đương nhiên mang tính hai chiều quan hệ thừa kế cha, mẹ nuôi với nuôi Cụ thể: Nếu bố dượng chăm sóc, ni dưỡng coi riêng vợ người chết, bố dượng hưởng di sản người Nếu riêng người vợ chăm sóc, ni dưỡng coi bố dượng cha bố dượng chết, riêng người vợ hưởng di sản người bố dượng Quan hệ thừa kế riêng chồng với mẹ kế xem xét tương tự Tuy nhiên, coi có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” vấn đề khó khăn thực tiễn Thực tế cho thấy riêng chồng mẹ kế riêng vợ bố dượng không chung sinh hoạt gia đình khơng thể xác định họ có thật mặt tình cảm coi mẹ kế mẹ đẻ, coi bố dượng cha đẻ khơng sống nhà họ luôn quan tâm thường gửi tiền vật chất khác để phụng dưỡng bố dượng, mẹ kế Ngược lại, có trường hợp nhà với họ “bằng mặt khơng lòng” nên việc xác định họ có chăm sóc, ni dưỡng “như cha con, mẹ con” khó khăn Thiết nghĩ, vấn đề cần phải có văn hướng dẫn thêm Nhận xét đề Điều 679 BLDS năm 2005, tác giả cho kết cấu ngôn 62 ngữ điều luật thừa dẫn đến khó hiểu Tại “được thừa kế di sản nhau” lại “được thừa kế di sản theo quy định Điều 676”? Vậy “Được thừa kế di sản nhau” thừa kế theo sở thừa kế theo pháp luật? Trong thừa kế theo Điều 676 Điều 677 thừa kế theo pháp luật Từ vấn đề bất cập quy định pháp luật thừa kế vị nêu trên, ta thấy cần thiết phải có sửa đổi quy định Điều 677, 678, 679 BLDS năm 2005 để có cách hiểu áp dụng pháp luật thừa kế vị thống nhất, đắn, bảo vệ quyền lợi công dân 3.2 Kiến nghị, sửa đổi quy định pháp luật Thừa kế vị 3.2.1 Về Điều 677 BLDS năm 2005 Theo quan điểm tác giả Điều 677 BLDS năm 2005 quy định có đủ sở vấn đề thừa kế vị Tuy nhiên, dừng lại quy định thừa kế vị Điều 677 BLDS năm 2005 dẫn tới nhiều cách hiểu khác trường hợp thừa kế vị nên ngồi cần có thêm điều luật quy định để xác định trường hợp thừa kế vị Để quy định hoàn thiện hơn, rõ ràng tránh việc hiểu, áp dụng không quy định Điều 677 BLDS năm 2005, nên cần thêm điều luật trường hợp thừa kế vị sau: “1 Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu thay vị trí cha mẹ hưởng di sản ông, bà; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt thay vị trí cha mẹ hưởng di sản cụ Nếu cha mẹ cháu, chắt sống có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 643 Bộ luật cháu, chắt khơng hưởng thừa kế vị 63 Nếu người để lại di sản sống bị bố, mẹ truất quyền hưởng di sản cháu, chắt khơng hưởng thừa kế vị.” Việc thêm điều luật nêu cần thiết, vì: Thứ nhất, Điều 677 BLDS năm 2005 chưa dự liệu khả người để lại di sản sống bị bố, mẹ truất quyền thừa kế di sản cháu có hưởng thừa kế vị hay không? Do vậy, việc quy định thêm trường hợp cần quy định người bị truất quyền thừa kế khơng thừa kế vị để hưởng di sản người để lại di sản người bị truất quyền hưởng di sản tư cách thừa kế người bị truất quyền hưởng di sản khơng điều xuất phát từ ý chí chủ quan người thừa kế người để lại di sản thừa kế Thứ hai, Trường hợp người để lại di sản sống có hành vi vi phạm khoản Điều 643 BLDS năm 2005 cháu khơng có quyền vị cha, mẹ để hưởng di sản ơng, bà Tương tự chắt không hưởng di sản thừa kế vị Sở dĩ cần quy định trường hợp chưa có văn pháp lý hướng dẫn vấn đề 3.2.2 Về Điều 678 BLDS năm 2005 Điều 678 BLDS năm 2005 quy định quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ sau: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản Điều 676 Điều 677 Bộ luật này” Theo quan điểm tác giả BLDS năm 2005 quy định điều luật thừa vì: Điểm a khoản Điều 676 BLDS năm 2005 quy định hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Như vậy, quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi quy định Điều 676 BLDS năm 2005 Mặt khác, Điều 677 BLDS năm 2005 quy định thừa kế vị nên Điều 678 64 BLDS năm 2005 không cần phải quy định thêm Do đó, tác giả kiến nghị bỏ Điều 678 BLDS năm 2005 3.2.3 Về Điều 679 BLDS năm 2005 Điều 679 BLDS năm 2005 quy định mối quan hệ thừa kế cha dượng, mẹ kế riêng Đây điểm tích cực ghi nhận mặt pháp lý để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp riêng Quy định góp phần củng cố mối quan hệ tình cảm chủ thể nói Tuy nhiên, quy định Điều 679 có tồn giống quy định Điều 678 Bộ luật Đó việc quy định điều luật chung chung, khơng xác định rõ “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Mặc dù, Điều 38 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định vấn đề nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng, điều luật không quy định cụ thể vấn đề dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng quy định q trình xét xử Tòa án Theo quy định Điều 38 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 riêng bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng nhau, họ khơng chung sống khơng có nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế có trường hợp khơng sống chung lại cung cấp tài để ni dưỡng có trường hợp sống chung lại khơng thực nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc Do đó, cần thiết phải quy định nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha dượng, mẹ kế riêng không phụ thuộc vào nơi cư trú họ Để xác định trường hợp riêng thừa kế vị cha dượng, mẹ kế thừa kế vị phải cần phía có thực tế chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hay bắt buộc quan hệ chăm sóc, ni dưỡng từ hai phía Mặt khác, trường hợp sống người riêng vợ chồng thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha dượng, mẹ kế, lại bị kết án vi phạm hành vi quy định điểm a, c, d khoản Điều 643 BLDS năm 2005 cha dượng, mẹ 65 kế người riêng chết trước chết thời điểm với cha dượng, mẹ kế người riêng thừa kế vị ông, bà cha dượng, mẹ kế bố, mẹ Giữa riêng cha dượng, mẹ kế khơng có quan hệ huyết thống nên ngun tắc họ khơng phải người thừa kế theo pháp luật Quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn họ khơng đương nhiên mang tính hai chiều có cha dượng chăm sóc, nuôi dưỡng coi riêng vợ đẻ người riêng lại khơng chăm sóc, ni dưỡng cha dượng cha đẻ mình, trường hợp quan hệ riêng chồng với mẹ kế tương tự Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 679 BLDS sau: “Nếu riêng người vợ, chồng chăm sóc, nuôi dưỡng coi bố dượng, mẹ kế cha, mẹ bố dượng, mẹ kế chết, riêng người vợ, chồng hưởng thừa kế di sản người bố dượng, mẹ kế Nếu bố dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng coi riêng vợ, chồng người chết, bố dượng, mẹ kế hưởng thừa kế di sản người đó” Trên bất cập, tồn quy định thừa kế vị quy định BLDS năm 2005 mặt lý luận thực tiễn áp dụng Tác giả nêu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến bất cập, tồn quy định thừa kế vị, từ nêu số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định thừa kế vị tương lai 66 KẾT LUẬN Ở nước ta, pháp luật quy định vấn đề thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng từ năm 1945 đến không ngừng xây dựng, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội BLDS năm 2005 ban hành có quy định hàng thừa kế thừa kế vị mang tính khoa học hợp lý Thừa kế vị việc thay vị trí cha mẹ để hưởng thừa kế di sản ông, bà cụ phần di sản mà cha mẹ sống hưởng cha, mẹ chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Đây vấn đề mẻ pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng Quy định thừa kế vị thể bảo vệ, củng cố trì chất tốt đẹp truyền thống quan hệ xã hội phát sinh việc chia di sản thừa kế Trong luận văn này, tác giả xin nêu kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 679 BLDS năm 2005, bỏ Điều 678 thêm điều luật quy định trường hợp thừa kế vị Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế vị” làm luận văn thạc sỹ, tác giả hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm sở lý luận cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005, góp phần đưa quy định pháp luật vấn đề thừa kế vị vào đời sống cách sâu rộng giúp người dân có cách hiểu thống thừa kế vị, góp phần bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp công dân 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân luật Bắc kỳ 1931 Bộ dân luật Trung kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995) Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Bộ luật giản yếu (3 – 10 – 1983) Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2000) Chính phủ (2005), Nghị định số 158/NĐ – CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ – CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ – CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 Chính phủ quy định sinh theo phương pháp khoa học 10 Luật Hơn nhân gia đình, (2000) 11 Luật Nuôi nuôi, (2010) 12 Nghị số 02/1990/NQ – HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Pháp lệnh thừa kế năm 1990 13 Nguyễn Hải An (2004), “Vài suy nghĩ Điều 680 BLDS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24 (tr.20 – 21) 14 Nguyễn Hồng Bắc (1997), Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 15 Lưu Đức Bền (2009), Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 16 Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật dân năm 2005, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 68 17 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Giáo trình Luật La Mã (2001), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Phan Hải (2012), Diện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Như Hương (2000), “Thừa kế vị”, Tạp chí Tòa án, số (tr.20) 22 Trần Thị Huệ (1997), “Thừa kế vị có đặt theo quy định Điều 644 Điều 646 Bộ luật Dân hay khơng?”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số (tr.35 – 37) 23 Nguyễn Phương Lan, (2011), “Hệ pháp lý việc nuôi ni theo Luật ni ni Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 10 (tr 20 – 29) 24 Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 25 Phùng Trung Tập (2004), “Những hạn chế bất cập quy định thừa kế luật dân 1995”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10 (tr.8 – 11) 26 Phùng Trung Tập (2005), “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24 (tr.13 – 16) 27 Phùng Trung Tập, (2004), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp 69 28 Phùng Trung Tập, (2008), “Luật thừa kế Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học, Số Đặc san (tr.68 – 75) 30 Nguyễn Minh Tuấn, (2007), “Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế BLDS”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Minh Tuấn, (2009), “Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 32 Phạm Văn Tuyết (2002), “Bàn khái niệm thừa kế”, Tạp chí luật học, số (tr.45 – 47) 33 Phạm Văn Tuyết (2003), “Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, Số Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân (tr.76 – 82) 34 Phạm Văn Tuyết (2005), “Cần xác định nội dung cụm từ “người có quyền thừa kế di sản nhau” Điều 644 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học, số (tr.42 – 45) 35 Phạm Văn Tuyết, (2003), “Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 36 Phạm Văn Tuyết, (2007), “Thừa kế theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, Nxb Chính trị quốc gia 37 Phạm Thị Bích Phượng, (2006), “Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, Luận án thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 38.“Từ điển giải thích thuật ngữ luật học” (1999), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 39 Nguyễn Như Quỳnh (2011), Người không quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 40 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 41 Lê Thị Hải Yến (2012), Một số vấn đề thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân 2005 – lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 42 Đoàn Hải Yến (2011), Một số vấn đề người thừa kế theo pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội ... việc nghiên cứu chung thừa kế vấn đề Một số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế vị dừng lại việc đề cập dạng mục nhỏ cơng trình nghiên cứu Thừa kế vị quan hệ pháp luật thừa kế có tính chất nhạy cảm,... toàn diện thừa kế vị Trong nội dung luận văn có điểm sau đây: - Xây dựng khái niệm người vị, người vị, thừa kế vị; phân biệt thừa kế vị thừa kế chuyển tiếp; Thừa kế theo hàng thừa kế vị Luận văn... chúc 1.2 Thừa kế vị thừa kế theo hàng Trước hết, quan hệ thừa kế theo hàng sở để xác định vấn đề liên quan đến thừa kế vị Có thể kể đến vấn đề sau: Một là, Hàng thừa kế để xác định thừa kế vị trường